intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình: Mối Liên Hệ Giữa Xây Dựng Nền Kinh Tế Độc Lập Tự Chủ Với Hội Nhập Kinh Tế Thế Giới

Chia sẻ: Phạm Quốc Nhựt | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:25

212
lượt xem
24
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hội nhập kinh tế, theo quan niệm đơn giản nhất và phổ biến trên thế giới, là việc các nền kinh tế gắn kết lại với nhau. Theo cách hiểu này, hội nhập kinh tế đã diễn ra từ hàng ngàn năm nay và hội nhập kinh tế với quy mô toàn cầu đã diễn ra từ cách đây hai nghìn năm khi đế quốc La Mã xâm chiếm thế giới và mở mang mạng lưới giao thông, thúc đẩy lưu thông hàng hóa trong toàn bộ lãnh địa chiếm đóng rộng lớn của họ và áp đặt đồng tiền...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình: Mối Liên Hệ Giữa Xây Dựng Nền Kinh Tế Độc Lập Tự Chủ Với Hội Nhập Kinh Tế Thế Giới

  1. Bài Thuyết Trình NHÓM 3 Mối Liên Hệ Giữa Xây Dựng Nền Kinh Tế Độc Lập Tự Chủ Với Hội Nhập Kinh Tế Thế Giới
  2. Tại sao lại phải hội nhập kinh tế? Trước khi hội nhập nước ta phát triển như  thế nào? Khi hội nhập kinh tế nước ta phát triển  như thế nào?
  3. Trước khi hội nhập kinh tế Lạc hậu  Người nông dân  phải bán mặt cho đất bán lưng cho trời Công  nghê  may  ̣ ́  moc thô sơ ́ Dê xảy ra tai nan  ̃ ̣  lao đông ̣ Năng xuât kem ́ ́  Thi  trường  tiêu  thu  ̣ ̣  bi han chế ̣̣ Bi đanh thuế cao ̣́  Găp nhiều rao can  ̣ ̀ ̉  khi xuât khẩu ́
  4. Khi hội nhập kinh tế Áp dụng khoa học  kỹ thuật vào đời sống sản xuất Các hoạt động  sản xuất có độ an toàn cao Tiếp nhận nền  khoa học tiên tiến của các nước phát triển Bớt những rào cản  khi xuất khẩu hàng hóa Thị trường tiêu thụ  rộng lớn Thuế quan được  ưu tiêu
  5. Giao lưu văn hóa  Hợp tác quốc tế  Tiếp nhận vốn đầu  tư từ nước ngoài Kĩ thuật chọc hút máu đông đễ chữa bệnh nhân nhồi máu não cấp
  6. Những cơ hôi và thuân lợi ̣ ̣ Thu hut vôn đâu tư nước ngoai (FDI) ́ ́ ̀ ̀ Tiêp nhân nguôn vôn hỗ ́ ̣ ̀ ́ trợ trực tiêp từ nước ́ ̀ ngoai (ODA) ́ ̀ Tiêp thu nên khoa ̣ ́ ̉ ́ hoc tiên tiên cua cac nước phat triên ́ ̉ Được miễn trừ sự ngăn cấm trợ cấp xuất khẩu
  7. Những cơ hôi và thuân lợi ̣ ̣ Tiếp cận thị trường hàng hoá và dịch vụ ở tất cả các nước thành viên với mức thuế nhập khẩu đã được cắt giảm và các ngành dịch vụ, không bị phân biệt đối xử. Có được vị thế bình đẳng như các thành viên khác trong việc hoạch định chính sách thương mại toàn cầu, có cơ hội để đấu tranh nhằm thiết lập một trật tự kinh tế mới công bằng hơn, hợp lý hơn, có điều kiện để bảo vệ lợi ích của đất nước, của doanh nghiệp.
  8. Những cơ hôi và thuân lợi ̣ ̣ Toàn  cầu  hóa  tạo  động  lực  để  nâng  cao  hiệu  quả  và  năng   lực cạnh tranh của nền kinh tế và các doanh nghiệp Toàn  cầu  hóa  tạo  điều  kiện  để  mở  rộng,  đa  dạng  hóa  thị   trường quốc tế và  đối tác quốc tế, tránh bị lệ thuộc tập trung  vào một số thị trường và  đối tác nước ngoài, giữ  độ an toàn  cao hơn cho nền kinh tế Tạo cơ hội  để tăng cường xuất khẩu và tích lũy, nâng nguồn   dự trữ quốc gia, tạo khả năng  ứng phó cao hơn  đối với các  biến cố về tài chính có thể xảy ra, hạn chế việc phải xin viện  trợ bên ngoài Quá trình toàn cầu hóa cũng tạo động lực thúc đẩy chúng ta   phải cải cách hệ thống tài chính – ngân hàng
  9. Những cơ hôi và thuân lợi ̣ ̣ Toàn cầu hóa tạo cơ hội và điều kiện thuận lợi để nắm bắt   thông tin, tri thức mới một cách nhanh chóng, kịp thời và tối  đa, từ đó giúp cho việc phân tích, đánh giá tình hình và  hoạch định chính sách kinh tế một cách phù hợp, nâng cao  năng lực quản lý và hiệu quả của bộ máy nhà nước. Chủ động hội nhập trong xu thế toàn cầu hóa sẽ giúp chúng   ta tạo dựng được các mối quan hệ quốc tế đan xen ở nhiều  cấp độ, tránh bị phân biệt đối xử trong quan hệ kinh tế quốc  tế, nâng cao vị thế và tiếng nói của nước ta trong quan hệ  với các nước và tổ chức quốc tế, từ đó có điều kiện thuận lợi  để bảo vệ lợi ích và độc lập tự chủ của nước ta.
  10. Những thach thức phai đôi măt ́ ̉ ́ ̣ Cạnh tranh sẽ diễn ra gay gắt hơn, với nhiều "đối thủ" hơn, trên bình diện rộng hơn, sâu hơn. Trên thế giới sự "phân phối" lợi ích của toàn cầu hoá là không đồng đều. Tính tuỳ thuộc lẫn nhau giữa các n ước sẽ tăng lên. Hội nhập kinh tế quốc tế đặt ra những vấn đề mới trong việc bảo vệ môi trường, bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hoá và truyền thống tốt đẹp của dân tộc, chống lại lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền.
  11. Những thach thức phai đôi măt ́ ̉ ́ ̣ Khi hôi nhâp kinh Việt Nam còn phải thực thi đầy đủ các ̣ ̣ cam kết của mình, đặc biệt là các cam kết trong một số lĩnh vực như dịch vụ, sở hữu trí tuệ, các biện pháp đảm bảo thương mại công bằng, an toàn vệ sinh thực phẩm, vệ sinh dịch tễ, kiểm dịch động thực vật và hàng rào kỹ thu ật thương mại…, nên việc thực thi sẽ rất khó khăn.
  12.     Độc lập tự chủ vè kinh tế trước hết là không bị chi phối lệ thuộc vào  bên ngoài về  đường lối, chính sách phát triển kinh tế vào những  điều kiện kinh tế chính trị mà họ muốn áp đặt cho ta trong trợ giúp, hợp tác song phương, đa phương,.. mà những điều kiện ấy sẽ gây tổn hại cho chủ quyền quốc gia và lợi ích cơ bản của dân tộc  Độc  lập  tự  chủ  về  kinh  tế  cũng  có  nghĩa  là  trước  những  chấn  động  của thị trường, của khủng hoảng kinh tế ­ tài chính, cũng như trước sự bao  vây,  cô  lập  từ  bên  ngoài  vẫn  giữ  được  sự  ổn  định  và  phát  triển cần thiết, không bị sụp đổ về kinh tế, chính trị.
  13. Xây dưng đất nước giau manh. ̣ ̀ ̣  Khăng  đinh  đường lối  đung  đắng cua  đang va nha  ̉ ̣ ́ ̉ ̉ ̀ ̀  nươc. ́ Đât nước ta co đặc thu kinh tế va điều kiện tự nhiên  ́ ́ ̀ ̀  riêng. Binh  ổn thi trường trong nươc  – han chế tối  đa tac  ̀ ̣ ̣ ́  đông từ bên ngoai đến kinh tế trong nươc. ̣ ̀ Han  chế  sự  phu  thuộc  nước  ngoai  tới  nền  kinh  tế  ̣ ̣ ̀  quôc gia. ́
  14. Xây  dưng  cơ  cấu  kinh  tế  hợp  ly,  hiệu  qua  va  đam  ̣ ́ ̉̀ ̉  bao độ an toan cần thiết. ̉ ̀ Xây dưng cơ cấu xuất nhập khẩu hợp lý. ̣  Xây dưng cơ cấu mặt hàng  đa dạng, phong phú với  ̣  tỷ lệ các mặt hàng công nghệ và có giá trị gia tăng  lớn chiếm ưu thế. Xây dưng cơ cấu thị trường quốc tế, đối tác cũng đa  ̣  dạng và tránh chỉ tập trung quá nhiều vào một vài  mục tiêu.
  15. Đầu  tư  trực  tiếp  của  nước  ngoài  trong  một  ngành   kinh  tế,  nhất  là  những  ngành  kinh  tế  quan  trọng,  chiếm một tỷ lệ không thể chi phối nền kinh tế ; hạn  chế  hoặc  không  cho  phép  đầu  tư  nước  ngoài  vào  những ngành nhạy cảm. Đảm bảo nền tài chính lành mạnh,  đặc biệt giữ cân   bằng  cần  thiết  trong  cán  cân  thanh  toán  và  có  nguồn dự trữ quốc gia mạnh.
  16. MÔI LIÊN HỆ GIỮA XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ ĐỘC  ́ LÂP TỰ CHU VỚI HỘI NHẬP KINH TẾ ̣ ̉ Sau chiên tranh đứng trước một thách thức mới đầy cam go của ́ thời đại mới Đảng ta phải chứng tỏ năng lực lãnh đạo của mình và điều đó được chứng minh bằng các chặng đường đổi mới nền kinh tế bắt đầu từ Đại hội VI (12-1986) và tiếp tục tại các Đại hội VII và VIII của Đảng.Thực hiện quá trình đổi mới toàn diện đất nước không phải là đổi mới chế độ xã hội chủ nghĩa, mà bằng các phương pháp mới cách làm mới để phát triển xã hội chủ nghĩa, để chủ nghĩa xã hội thực sự là xã hội mà nhân dân ta mơ ước
  17. Đôc lập tự chu về kinh tế la không bi phu thuộc vao bên ngoai ̣ ̉ ̀ ̣ ̣ ̀ ̀ la nền tang để hội nhập kinh tế ̀ ̉ giư vững đường lối chinh sach cua đang va nha nước ̃ ́ ́ ̉ ̉ ̀ ̀ Hôi nhập kinh tế tac động trực tiếp đến xây dựng nền độc lập  ̣ ́ tư chu  ̣ ̉ Duy tri hoa binh,han chế sự xung đột chinh tri  giữa cac  ̀̀ ̀ ̣ ́ ̣ ́ quôc gia ́ Đăt ra những cơ hội va thach thức trong qua trinh xây  ̣ ̀ ́ ̀ dưng nền kinh tế độc lập tự chủ. ̣
  18. Dươi sự lanh đao tai tinh va đường lối đung đắn cua đang đa  ́ ̃ ̣ ̀̀ ̀ ́ ̉ ̉ ̃ xây dưng đất nước ngay cang giau manh va đat được những  ̣ ̀ ̀ ̀ ̣ ̣̀ thanh tựu to lớn trong lich sử xây dựng đất nước ̀ ̣ Nông nghiệp: nếu như năm 1988 ta còn phải nhập khẩu 4,5 vạn  tấn gạo thì sang năm 1989 ta đã sản xuất được 21,4 triệu tấn gạo đã có dự trữ và xuất khẩu được 1,5 triệu tấn. Sản xuất hàng tiêu dùng: Trong thời gian này hàng hoá trên thị  trường đa dạng và phong phú với nhiều mặt hàng đặc biệt có sự đa dạng về mẫu mã và chất lượng mặc dù còn khiêm tốn về mặt số lượng Sản xuất hàng xuất khẩu: Dưới đường lối đổi mới của các chính  sách kinh tế hàng xuất khẩu của nước ta tăng hơn trước các mặt hàng xuất khẩu mới xuất hiện như : gạo, dầu thô...nhập khẩu giảm đáng kể, tiến gần đến mức cân bằng giữa xuất khẩu và nhập khẩu
  19. Tốc độ tăng trưởng, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thời kỳ 1992-  1997 tăng bình quân 8,75%/năm. Thời kỳ 2000-2007: 7,55%/năm. Năm 2008 do chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, tốc độ tăng GDP vẫn đạt 6,23%, GDP năm 2009 tăng 5.32%, năm 2010 tăng 6.78% GDP/người/năm: 1995 là 289 USD, năm 2005 là 639 USD, năm  2007: 835 USD và năm 2008 đạt 1.024 USD, năm 2010 là 1.168USD Cơ cấu thành phần kinh tế: Khu vực kinh tế nhà n ước  chiếm 38,4% GDP vào năm 2005. Kinh tế dân doanh chiếm 45,7% GDP. Hợp tác và hợp tác xã chiếm 6,8% GDP. Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài chiếm 15,9% GDP
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0