Bài thuyết trình Quản trị xuất nhập khẩu: Tìm hiểu bộ chứng từ trong kinh doanh xuất khẩu
lượt xem 125
download
Cùng nắm kiến thức bài thuyết trình Quản trị xuất nhập khẩu với đề tài "Tìm hiểu bộ chứng từ trong kinh doanh xuất khẩu" thông qua việc tìm hiểu các nội dung sau: những sai sót thường gặp khi lập bộ chứng từ, những vấn đề cần lưu ý khi lập bộ chứng từ ở một số ngành chủ yếu, giải pháp nhằm hoàn thiện bộ chứng từ thanh toán xuất nhập khẩu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài thuyết trình Quản trị xuất nhập khẩu: Tìm hiểu bộ chứng từ trong kinh doanh xuất khẩu
- UEH Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh BÀI THU YẾ T TRÌNH Môn : Quản trị Xuất Nhập khẩu Giảng viên: Th.s Nguyễn Hồng Hải
- ü Đề Nhóm 3 : Tìm tà i: h iểu BCT tron Xuấ g ki t kh nh d Phan Anh Đức ẩu oan 1. h 2. Trần Bảo Hà 3. Nguyễn Thị Hồng 4. Trần Xuân Hòa 5. Hà Thị Ngọc Luyến 6. Nguyễn Thị Yến Nhi 7. Nguyễn Thị Kim Oanh
- Nội Dung Những sai sót thường gặp khi lập I BCT Những vấn đề cần lưu ý khi lập BCT II ở 1 số ngành hàng chủ yếu Giải pháp nhằm hoàn thiện BCT III thanh toán Xuất Nhập khẩu
- 1. Hóa đơn thương mại ( Commercial Invoice ) Những sai biệt thường gặp khi lập Hóa đơn thương mại: • Tên và địa chỉ của các bên liên quan được ghi trên hóa đơn thương mại khác với L/C ( nếu thanh toán bằng thư tín dụng ) và các chứng từ khác Name & Address Name & Address Invoice L/C
- 1. Hóa đơn thương mại ( Commercial Invoice ) • Số bản và loại hóa đơn phát hành không đủ theo yêu cầu của L/C. Ví dụ: L/C quy định “Signed commercial invoice in duplicated and one copy”. Nhưng khi lập BCT thì chỉ có 2 bản chính và không có bản sao • Sai sót về bản Invoice cần xuất trình Ví dụ: L/C quy định “Original and two coppies commercial invoice”. Nhưng khi lập hóa đơn, các Cty XK lại lập các bản giống nhau, không có quy định riêng nên khó phân biệt đâu là bản chính, bản sao → Sự không phù hợp của chứng từ so với L/C
- 1. Hóa đơn thương mại ( Commercial Invoice ) • Số lượng, đơn giá, mô tả hàng hóa, tổng giá trị, đơn vị tiền tệ, điều kiện đóng gói, ký hiệu mã hàng… Không khớp với L/C và các chứngtừ khác Hoặc những phụ phí khác không quy định trong L/C nhưng lại được tính trong hóa đơn thương mại → Đây là phần mà các Cty XNK Việt Nam hay bị sai sót nhất
- 1. Hóa đơn thương mại ( Commercial Invoice ) • Số L/C và ngày mở L/C không chính xác • Sai sót về ngày ký hóa đơn: ngày ký lập hóa đơn phải trước ngày ký lập vận đơn ( B/L ). Nếu ngày ký hóa đơn sau ngày ký B/L thì đây là một sai sót nặng nề, chắc chắn ngân hàng mở L/C không thanh toán. • Các dữ kiện về vận tải hàng hóa ( ví dụ: tên cảng xếp hàng, dỡ hàng ) không phù hợp với quy định L/C
- 1. Hóa đơn thương mại ( Commercial Invoice ) • Sai sót do thiếu hoặc sai những ký hiệu bắt buộc M/V – Mục tên tàu: thiếu ký Name of Name of hiệu ocean vessel ocean ship M/V hoặc M/S trước tên M/S tàu Ví dụ: trên L/C quy định – Thiếu ghi chú bắt buộc được quy “the number and date of the định trên L/C credit and name of our bank – Mục số vận đơn ( B/L ) không must be quoted on all drafts and ghi rõ invoices”
- 2. Vận đơn đường biển ( B/L ) • Tên, địa chỉ và các thông tin khác về người gửi hàng, người nhận hàng, người được thông báo không phù hợp với các quy định của L/C Phần thường sai sót nhiều nhất trên vận đơn là tên và địa chỉ người nhận hàng ( consignee ) vì thường được quy định khác nhau trên từng L/C
- 2. Vận đơn đường biển ( B/L ) Vì các Cty lập luận: “Phần người nhận hàng thì phải ghi tên người mở L/C (người mua)” Thực tế thì ai cầm vận đơn thì người đó có quyền với hàng hóa. Ngân hàng mở L/C thường giành quyền này để tránh người mua không chịu thanh toán. Vì thế, sai sót phần này dễ làm Ngân hàng mở L/C từ chối thanh toán
- 2. Vận đơn đường biển ( B/L ) • Cảng bốc hoặc cảng dỡ không khớp với quy định trong L/C. Điều này chủ yếu do người lập đơn không nắm vững L/C Ví dụ: L/C quy định “shipment from HoChiMinh Port to Pusan Port”… HoChiMinh Port Saigon Port Tuy nhiên, nhân viên lập chứng từ không chú ý quy định trong L/C nên ghi sai tên cảng bốc hàng là “Saigon Port”
- 2. Vận đơn đường biển ( B/L ) • B/L xuất trình cho Ngân hàng trễ hơn 21 ngày sau khi lập vận đơn, hoặc xuất trình khi L/C đã hết thời h ạn • Trên vận đơn ghi hàng đã xếp lên boong tàu ( on deck cargo ) thay vì phải ghi hàng đã để trong hầm tàu ( on board ) • Ghi những nội dung trên vận đơn không đúng với quy định của L/C: số L/C, ngày mở L/C không chính xác… • Các thay đổi, bổ sung trên vận đơn không có xác nhận của người lập ( chữ ký và con dấu ) • Số hiệu Container hay lô hàng không khớp với các chứng từ khác như: chứng từ bảo hiểm, hóa đơn…
- 2. Vận đơn đường biển ( B/L ) Ví dụ: (2) (6) Vietcombank HCM Lý Do Firstbank, Seoul Vận đơn “nhận hàng để chở” (3) (5) (1) và ghi chú “giao hàng lên tàu” không đề ngày như quy định UCP 600 ( điều 20a (ii)) Cty A, VN (4) Cty B, Hàn Quốc
- 3. Chứng từ bảo hiểm • Ghi sai tên người mua bảo hiểm, các yếu tố về tàu, số vận đơn cảng bốc hàng, số lượng, trọng lượng, số tiền… trên hợp đồng • Mua bảo hiểm sau ngày giao hàng, sau ngày ký tên trên vận đơn hoặc không nêu ngày lập chứng từ bảo hiểm. Ví dụ: ngày ký vận đơn “Clean on board” là 20/03/2012; nhưng ngày ký hợp đồng lại là 21/03/2012. Bất hợp lý này do người lập chứng từ không nắm rõ các điều lệ liên quan đến phương thức thanh toán bằng L/C và hoạt động bảo hiểm
- 3. Chứng từ bảo hiểm • Người mua bảo hiểm không ký hậu hay ký hậu không hợp lệ • Số bản chính thức xuất trình không đủ theo yêu cầu của L/C • Mức bảo hiểm không đúng theo quy định của L/C Ví dụ: L/C quy định mức bảo hiểm là 110% trị giá của CIF. Nếu người XK xuất trình chứng từ bảo hiểm dù lên tới 120% trị giá của CIF thì cũng sẽ không được Ngân hàng chấp nhận
- 3. Chứng từ bảo hiểm • Không nêu được số lượng bản chính phát hành • Không nêu hoặc nêu không đủ các điều kiện bảo hiểm • Không nêu tổ chức giám định hàng hóa hoặc nơi khiếu nại, bồi thường theo quy định của L/C • Các chứng từ bảo hiểm do các nhà môi giới bảo hiểm cấp cũng có thể bị các Ngân hàng từ chối thanh toán.
- 3. Chứng từ bảo hiểm Vietcombank HCM Laocombank, Vientiance Ví dụ: 800.000 USD 22/09/2012 USD 0 H 0.00 35.000 USD/chiếc B 40.000 USD/chiếc giá 77 rị % = T 0 1 U SD 1 0 x 00 000 00 . 0. 7 70 Benz 20 Chiếc 20 Chiếc Savahn Savico Corp
- 3. Chứng từ bảo hiểm Bốn ngày sau khi gửi chứng từ, Savico nhận được thông báo từ chối thanh toán qua Vietcombank với lý do trị giá bảo hiểm 770.000 USD < 880.000 USD = 800.000 x 110%
- 4. Phiếu đóng gói ( Packing List )
- 4. Phiếu đóng gói ( Packing List ) Ví dụ: Cty Packexim, VN có XK 1 lô hàng áo lụa cho Cty Jet Tide, HK… Ngân hàng mở L/C là Hongbank, HK; ngân hàng thông báo là Vietcombank, HCM; có quy định như sau: - Mặt hàng: 600 chiếc áo dài nữ, 100% lụa – Kiểu LD 4060 - Đơn giá: 6,300 USD/chiếc; Trị giá hóa đơn : 3,780,000 USD Tuy nhiên, trong phiếu đóng gói của Packexim chỉ ghi trọng lượng, số lượng hàng, mã hàng và số hóa đơn thương mại tương ứng mà không có mô tả hàng hóa
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài thuyết trình: Chiến lược sản phẩm của Apple
31 p | 1770 | 171
-
Bài thuyết trình Quản trị kinh doanh dịch vụ
51 p | 612 | 138
-
Bài thuyết trình: Văn hóa cổ đại Phương Đông - Sự ra đời của Lịch pháp và Thiên văn học
10 p | 2890 | 128
-
Bài thuyết trình Marketing Ngân hàng: Chiến lược của Công ty sữa TH true milk
11 p | 829 | 100
-
Bài thuyết trình môn Quản trị kinh doanh quốc tế - Chương 8: Quản trị điều hành quốc tế
56 p | 332 | 70
-
Bài thuyết trình Quản trị kinh doanh quốc tế: Phương thức thâm nhập thị trường quốc tế
32 p | 326 | 64
-
Bài thuyết trình: Quản trị sản xuất chất lượng - Just In Time
20 p | 166 | 35
-
Bài thuyết trình nhóm: Thiết kế mặt bằng nhà xưởng sản xuất tại một doanh nghiệp cửa hàng, phân tích ưu và nhược điểm
52 p | 230 | 32
-
Bài thuyết trình: Kế hoạch và điều hành sản xuất của Công ty TBS Group
18 p | 308 | 32
-
Bài thuyết trình Một số phương thức quản lý chất lượng theo TCVN ISO 9001:2008 tại công ty Cổ phần Xây dựng và Kinh doanh Địa ốc Hòa Bình
18 p | 171 | 25
-
Bài thuyết trình: Văn hoá tổ chức tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần phát triển Thành phố Hồ Chí Minh (HDBANK)
24 p | 211 | 23
-
Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở: Nghiên cứu lý thuyết về quản trị công ty vào giảng dạy và biên soạn giáo trình quản trị công ty
115 p | 30 | 18
-
Thuyết trình Quản trị kinh doanh quốc tế: Hoạt động sản xuất điều hành quốc tế
17 p | 120 | 13
-
Bài thuyết trình Quản trị hệ thống thông tin: Công ty TM – XNK lúa gạo STARCH
17 p | 93 | 10
-
Bài thuyết trình: Phân tích, đánh giá, đề xuất giải pháp chiến lược của công ty bảo hiểm IAI
45 p | 120 | 9
-
Bài thuyết trình Hệ thống hỗ trợ sản xuất tại Công ty Thép tôn Phương Nam
46 p | 106 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Ứng dụng của mô hình Z-Score trong quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Hoàng Mai
117 p | 15 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn