Bài thuyết trình Đặc điểm công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt trình bày các nội dung: đặt vấn đề, đặc điểm nước thải sinh hoạt, công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt, kết luận. Đây là tài liệu tham khảo dành cho sinh viên ngành Môi trường.
AMBIENT/
Chủ đề:
Nội dung Text: Bài thuyết trình Đặc điểm công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt
- BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN
ĐẶC ĐIỂM VÀ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CÔNG NGHỆ
NƯỚC THẢI SINH HOẠT MÔI TRƯỜNG
Giao viên hướng dân: Ts. Pham Khăc Liêu
́ ̃ ̣ ́ ̣
Sinh viên thực hiên: Bounthavisouk Sonsombath
̣
Ngô Thị Hương Giang
̣
Pham Văn Lôc ̣
Đăng Hông Đức
̣ ̀
- NỘI DUNG TRÌNH BÀY
ĐẶT VẤN ĐỀ
ĐẶC ĐIỂM NƯỚC THẢI
SINH HOẠT
CÔNG NGHỆ XỬ LÝ
NƯỚC THAI SINH HOẠT
̉
KẾT LUẬN
- I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Tình hình kinh tế xã hội nước ta
trong thời gian qua, đặc biệt là từ khi
thực hiện chính sách đổi mới, đã có
những bước phát triển đáng khích
lệ, tốc độ tăng trưởng GDP cao, cơ
cấu kinh tế chuyển đổi theo hướng
công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Chính sự phát triển cũng đã làm nảy
sinh nhiều vấn đề môi trường
nghiêm trọng vì nó tạo ra một lượng
nước thải sinh hoạt rất lớn làm cho
môi trường đất, nước, không khí ở
một số thành phố lớn, khu công
nghiệp tập trung và các khu đông
dân cư đang bị suy thoái, ô nhiễm
môi trường.
- I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Việc thải một lượng
lớn chất thải hữu cơ ra môi
Hiện nay, hầu hết nước
trường sẽ tạo nguồn ô
thải sinh hoạt đều thải trực
nhiễm và các dịch bệnh,
tiếp nước thải vào hệ thống
ảnh hưởng tới toàn cộng
thoát nước công cộng
đồng, gây những hậu quả
không qua xử lý.
nghiêm trọng cho môi
trường, cần được giải quyết.
- II. ĐẶC ĐIỂM NƯỚC THẢI SINH
HOẠT
• Nước thải sinh hoạt
(NTSH) là nước được
thải bỏ sau khi sử
dụng cho các mục
đích cộng đồng như:
tắm, giặt, vệ sinh cá
nhân....được thải ra từ
các cơ quan, trường
học bệnh viện.
- II. ĐẶC ĐIỂM NƯỚC THẢI SINH
HOẠT
• Lượng NTSH của dân cư phụ thuộc vào dân
số và đặc điểm của hệ thống thoát nước.
• Thành phần của nước thải sinh hoạt gồm 2
loại:
+ NT nhiểm bẩn do chất bài tiết của con
người từ phòng vệ sinh
+ NT nhiễm bẩn do các chất thải sinh hoạt
(cặn bã từ nhà bếp, các chất rửa trôi, kể cả
làm vệ sinh sàn nhà...)
- II. ĐẶC ĐIỂM NƯỚC THẢI SINH
HOẠT
• NTSH chứa nhiều hợp chất hữu cơ
dễ phân hủy sinh học, ngoài ra còn có
các thành phần vô cơ, VSV và vi trùng
gây bệnh rất nguy hiểm.
- II. ĐẶC ĐIỂM NƯỚC THẢI SINH
HOẠT
• Đặc trưng của nước
thải sinh hoạt:
+ Chứa thành phần
chất hữu cơ: BOD5,
COD, SS, tổng N, P
cao.
+ Nhiều vi sinh vật gây
bệnh.
+ Thành phần chất thải
chứa nhiều dầu mỡ,
chất tẩy rửa.
- II. ĐẶC ĐIỂM NƯỚC THẢI SINH
HOẠT
• Chất hữu cơ chứa trong NTSH bao gồm
các hợp chất như: protein(40-50%),
hydratcacbon (40-50%), chất béo (5-
10%). Nồng độ chất hữu cơ trong nước
thải sinh hoạt dao động trong khoảng
150-450 mg/l.
• Lượng NTSH dao động trong phạm vi rất
lớn tùy thuộc vào các thói quen của người
dân, có thể tính bằng 80% lượng nước
cấp.
- II. ĐẶC ĐIỂM NƯỚC THẢI SINH
HOẠT
• Nước thải sinh hoạt có thành phần với
các giá trị sau:
BOD (45- 55g/người.ngày), COD (72-
102g/ người.ngày), SS (75-145), dầu
mỡ (10-30), tổng nito (6-12), amoni
(2,4-4,8), tổng phospho (0,8-4), tổng
coliform (106 – 109).
- III. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC
THẢI SINH HOẠT
Tầm quan trọng của xử lí nước thải sinh
hoạt:
• Nước thải sinh hoạt thường chứa các chất
ô nhiễm đặc trưng như : BOD5, COD, Nitơ
và Phốt pho.
• Bên cạnh đó, trong nước thải sinh hoạt
thường chứa các loại mầm bệnh và nó
được lây truyền bởi các vi sinh vật, vi
khuẩn, virus...
- III. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC
THẢI SINH HOẠT
• Vì vậy, để đảm bảo an toàn cho sức khỏe
của mọi sinh vật nói chung và của con
người nói riêng, chúng ta cần phải có các
hệ thống đáp ứng yêu cầu kĩ thuật để xử
lí nước thải sinh hoạt trước khi thải ra môi
trường tự nhiên.
- III. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC
THẢI SINH HOẠT
• Có rất nhiều công nghệ xử lí nước thải khác nhau nh ư:
Aerotank truyền thống, UASB, UNITANK, MBR, MBBR,
module…
Quy trình vận hành của bể Aerotank
- III. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC
THẢI SINH HOẠT
Đặc trưng của công nghệ trạm xử lý nước thải
sinh hoạt:
Chủ yếu bao gồm 5 khối sau:
a. Khối xử lý cơ học: tách các chất không hòa tan
và 1 phần dạng keo (song chắn rác, lắng cát,
lắng, vớt dầu lọc…)
b. Khối xử lý hóa học (thường đặt sau các công
trình xử lý cơ học, trước công trình xử lý sinh
học): biến đổi hóa học và kết hợp cơ học (keo
tụ, hấp phụ, hấp thụ…)
- III. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC
THẢI SINH HOẠT
c. Khối xử lý sinh học: dùng VSV oxy hóa chất bẩn
hữu cơ dạng keo và hòa tan (điều kiện tự nhiên và
nhân tạo: cánh đồng tưới,hồ sinh học, mương oxy
hóa, cánh đồng tưới, bể lọc sinh học, bùn hoạt
tính…)
d. Khối xử lý cặn: xử lý các chất thải tạo thành trong
quá trình xử lý cơ học, hoá học, sinh học (bể metan,
sân phơi bùn, trạm xử lý cơ học bùn cặn…)
e. Khối khử trùng: khử trùng trước khi xả ra nguồn
(trạm trộn Clor, máng trộn, bể tiếp xúc)
- III. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC
THẢI SINH HOẠT
Ưu điểm:
Hiệu suất xử lý BOD lên đến 90%
Loại bỏ được Nito trong nước thải
Vận hành đơn giản, an toàn
Thích hợp với nhiều loại nước thải
Thuận lợi khi nâng cấp công suất đến 20% mà không
phải gia tăng thể tích bể.
- III. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC
THẢI SINH HOẠT
Nhược điểm:
Thể tích công trình lớn và chiếm nhiều
mặt bằng hơn.
Chi phí xây dựng công trình và đầu tư
thiết bị lớn hơn.
Chi phí vận hành, đặc biệt chi phí cho
năng lượng sục khí tương đối cao.
Không có khả năng thu hồi năng lượng.
- III. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC
THẢI SINH HOẠT
Nhược điểm:
Không chịu được những thay đổi đột ngột
về tải trọng hữu cơ.
Sau khi xử lý sinh ra một lượng bùn dư và
lượng bùn này kém ổn định, do đó đòi hỏi
về chi phí đầu tư để xử lý bùn.
Xử lý nước thải có tải trọng không cao
như các phương pháp khác.
- III. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC
THẢI SINH HOẠT
• Công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt sử
dụng công nghệ MBBR:
- III. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC
THẢI SINH HOẠT
a. Ưu điểm:
• Chịu được tải trọng hữu cơ cao, 2000-
10000g BOD/m³ngày, 2000-15000g
COD/m³ ngày.
Hiệu suất xử lý BOD lên đến 90%.
Loại bỏ được Nito trong nước thải.
Tiết kiệm được diện tích.