Bài thuyết trình: Lịch sử Việt Nam 1
lượt xem 64
download
Bài thuyết trình: Lịch sử Việt Nam 1 với đề tài thời đại dụng nước và buổi dầu giữ nước nhà nước Văn Lang - Âu Lạc có nội dung gồm 2 phần trình bày về: Việt Nam thời kỳ dựng nước Văn Lang, Việt Nam thời kỳ Âu Lạc - An Dương Vương.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài thuyết trình: Lịch sử Việt Nam 1
- THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC VÀ BUỔI ĐẦU GIỮ NƯỚC NHÀ NƯỚC VĂN LANG – ÂU LẠC Học phần: Lịch sử Việt Nam 1 Nhóm thực hiện: Nhóm 9
- Nhóm 9 • Nhóm trưởng: Nguyễn Trọng Trung • Các thành viên: Trịnh Thị Linh Nguyễn Thị Hồng Nhung Mai Thị Đình Nguyễn Thị Thùy (625606072) Đào Thị Bích Vân
- NỘI DUNG Phần I: Việt Nam thời kỳ dựng nước Văn Lang 1. Những tiền đề và điều kiện ra đời nhà nước Văn Lang a) Nhà nước hình thành khi xã hội có sự phân hóa giai cấp khá sâu sắc b) Nhu cầu thủy lợi c) Nhu cầu tự vệ, chống ngoại xâm 2. Đặc điểm của nhà nước Văn Lang d) Tình hình kinh tế, đời sống e) Tình hình xã hội và tổ chức bộ máy nhà nước f) Tình hình văn hóa và đời sống tinh thần
- NỘI DUNG Phần II: Việt Nam thời kỳ Âu Lạc – An Dương Vương 1. Kháng chiến chống Tần và sự ra đời của nhà nước Âu Lạc 2. Tổ chức bộ máy nhà nước 3. Tình hình kinh tế, văn hóa a) Sự phát triển về kinh tế b) Sự phát triển về văn hóa 4. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà
- Phần I: Việt Nam thời kỳ dựng nước Văn Lang 1. Những tiền đề và điều kiện ra đời nhà nước Văn Lang a) Nhà nước hình thành khi xã hội có sự phân hóa giai cấp khá sâu sắc, kinh tế phát triển §) Trên khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ có sự diễn biến văn hóa liên tục từ sơ kì đồng thau đến văn hóa Đông S ơn thu ộc sơ kì sắt. §) Con đường tiến đến Đông Sơn ở đồng bằng Bắc Bộ với ba giai đoạn trực tiếp là Phùng Nguyên (thuộc sơ kì đ ồng thau, cách ngày nay khoảng 4000 năm), Đồng Đậu (thuộc chu kì đồng thau cách ngày nay khoảng 3500 năm), Gò Mun (thu ộc hậu kì đồng thau cách ngày nay khoảng 3000 năm).
- 1. Những tiền đề và điều kiện ra đời nhà nước Văn Lang § Lực lượng sản xuất ngày càng lớn mạnh, sản phẩm dư thừa ngày càng nhiều. Một số người có vị trí trong xã hội đã thu vén sản phẩm thừa, dẫn đến sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội và mâu thuần xã hội nảy sinh cùng với sự xuất hiện của bạo lực xã hội. Ø Tiền đề có tính quy luật dẫn đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang, tổ chức nhà nước đầu tiên trong lịch sử Việt Nam.
- 1. Những tiền đề và điều kiện ra đời nhà nước Văn Lang b) Nhu cầu thủy lợi, trị thủy §) Từ văn hóa Phùng Nguyên, địa bàn sinh sống mở rộng tiến xuống khai phá vùng đồng bằng sông Hồng với nông nghiệp lúa nước làm hoạt động chính. §) Điều kiện tự nhiên ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ bên cạnh một số thuận lợi cũng gây nhiều khó khăn cho nghề trồng lúa nước. Ø)Yêu cầu bức thiết của cả cộng đồng dân cư: phải có những công trình tưới tiêu đảm bảo nguồn nước cho cây trồng và đắp đê chống lũ, lụt.
- 1. Những tiền đề và điều kiện ra đời nhà nước Văn Lang § Bên cạnh đó, trong công cuộc đấu tranh để khắc phục trở ngại do thiên nhiên đưa đến (mưa nguồn, nước lũ, phong ba, bão tố…) đòi hỏi mọi thành viên của nhiều công xã, nhiều bộ lạc phải liên kết với nhau. Ø Yếu tố thúc đẩy hình thành nhà nước
- 1. Những tiền đề và điều kiện ra đời nhà nước Văn Lang c) Nhu cầu tự vệ chống ngoại xâm §) Nước ta có vị trí chiến lược quan trọng ở vùng Đông Nam Á, nằm trên đầu mối giao thông thủy bộ từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây. §) Thời văn hóa Đông Sơn, cư dân Việt đã đứng trước sự đe dọa của giặc ngoại xâm. Ø)Yêu cầu đặt ra là phải liên kết, thống nhất lực lượng giữa các bộ lạc.
- 1. Những tiền đề và điều kiện ra đời nhà nước Văn Lang Ø Thúc đẩy mạnh mẽ sự liên kết, thống nhất cư dân sống trên các địa bàn khác nhau có cùng tiếng nói, phong tục, tập quán thành một cộng đồng dân tộc thống nhất. Ø Kết quả là nhiều bộ tộc lớn đã liên kết với nhau thành một lãnh thổ chung do bộ lạc Văn Lang làm trung tâm. Ø Liên minh các bộ lạc này là ngưỡng cửa của một quốc gia, nhà nước đầu tiên ở Việt Nam.
- v Thời điểm ra đời § Nhà nước Văn Lang ra đời vào thế kỷ VII – V TCN, cách ngày nay 2700 – 2600 năm. § Sách Việt Sử lược có ghi chép về sự kiện này như sau: “Đến thời Trang Vương nhà Chu (696 682) ở bộ Gia Ninh có người lạ, dùng ảo thuật phục được các bộ lạc, tự xưng là Hùng Vương, đóng đô ở Văn Lang, hiệu nước là Văn Lang, Việt Vương Câu Tiễn (505 – 462 tr.CN) cho người đến dụ hàng nhưng Hùng Vương không theo.”
- 2. Đặc điểm nhà nước Văn Lang a) Tình hình kinh tế, đời sống q)Kinh tế: v)Nông nghiệp: §) Hình thức canh tác: ruộng nước, làm rẫy. §) Trồng: lúa (nếp, tẻ), rau, cây ăn quả, bông, trồng dâu nuôi tằm. §) Kỹ thuật canh tác: cày cấy, be bờ giữ nước, làm thủy lợi. §) Chăn nuôi phát triển. §) Hái lượm và săn bắt vẫn tồn tại.
- 2. Đặc điểm nhà nước Văn Lang v Thủ công nghiệp: § Luyện kim, đúc đồng phát triển rực rỡ: công cụ sản xuất, đồ dùng sinh hoạt, nhạc cụ… § Luyện sắt, rèn sắt ra đời. § Đồ gốm, chế tác đá, làm mộc, đóng thuyền, đan lát, dệt vải, sơn then cũng bắt đầu xuất hiện, có sự phát triển.
- 2. Đặc điểm nhà nước Văn Lang v Thương nghiệp: § Giao lưu trao đổi sản phẩm giữa các bộ lạc. § Giao lưu với các nước và lãnh thổ lân cận: Vân Nam, Tấn Ninh, đất Thục ở Nam Trung Quốc và các cư dân Sa Huỳnh, Mã Lai, Inđônêxia ở phía Nam
- 2. Đặc điểm nhà nước Văn Lang q Đời sống vật chất: v Ăn: § Gạo tẻ nấu cơm § Gạo nếp đồ xôi § Ăn hoa quả, thủy sản § Thức ăn được chế biến: nấu, nướng, luộc, hấp, đồ, lam, làm chua,…
- 2. Đặc điểm nhà nước Văn Lang v Mặc: § Nam mặc khố (khố dây, khố quấn); Nữ mặc váy (váy kín, váy mở) § Ngày lễ hội có những bộ lễ phục kết bằng lá, lông vũ. § Phụ nữ quý tộc có bộ xống áo: o Yếm che ngực; Áo cánh xẻ ngực ở bên ngoài; Váy kín; Đệm váy hình chữ nhật; Đầu chít chiếc khăn vắt thành chóp nhọn; Tóc tết bím, búi tó hoặc cắt ngắn. § Đồ trang sức: chuỗi hạt, các loại vòng tai…
- 2. Đặc điểm nhà nước Văn Lang v Ở: § Nhà: o Làm bằng tre, nứa, lá, gỗ. o Làm theo lối nhà sàn, nền đất, mái cong hình thuyền, hình mu rùa § Có nhà công cộng ở mỗi kẻ chạ v Đi lại: § Thuyền mảng, vận tải bằng voi, ngựa, gùi địu § Đóng thuyền độc mộc, thuyền ván
- 2. Đặc điểm nhà nước Văn Lang b) Tình hình xã hội và tổ chức bộ máy nhà nước q)Sự phát triển công xã nông thôn §) Sự phát triển mạnh của công cụ sản xuất bằng kim loại, làm nền nông nghiệp phát triển . §) Công Xã Thị Tộc nhường chỗ cho Công Xã Nông Thôn ra đời và phát triển. §) Công Xã Nông Thôn là các kẻ chạ có mối quan hệ láng gièng địa vực. §) Mỗi kẻ chạ đều có một lãnh thổ riêng.
- 2. Đặc điểm nhà nước Văn Lang § Trong kẻ chạ cũng đề ra những tục lệ quy định về sản phẩm sản xuất ra trong công xã nông thôn. § Trong kẻ chạ các công việc khai phá đất hoang, làm thủy lợi được tiến hành bằng lao động hợp tác giữa các thành viên trong công xã. § Giữa các công xã có sự liên kết với nhau vì những quyền lợi và lợi ích chung đã góp phần hình thành nên nhà nước và sự tồn tại của Nhà Nước.
- 2. Đặc điểm nhà nước Văn Lang q Tổ chức bộ máy nhà nước thời Hùng Vương
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài thuyết trình "Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân đối với cách mạng Việt Nam"
33 p | 1041 | 436
-
Những khía cạnh lý thuyết và vấn đề Quan hệ quốc tế: Phần 1
135 p | 561 | 133
-
Bài giảng: Lịch sử xã hội học (Th.S. Ngô Thị Kim Dung)
123 p | 755 | 116
-
ĐỐI TƯỢNG VÀ CHỨC NĂNG CỦA XÃ HỘI HỌC – PHẦN 1
26 p | 548 | 79
-
Tiểu thuyết lịch sử - Bão táp triều Trần (Tập 3: Thăng Long nổi giận): Phần 1
264 p | 170 | 46
-
Phan Bội Châu (Tập 4): Phần 2
217 p | 16 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn