intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình môn Lịch sử xã hội học: Ferdinand Tonnies

Chia sẻ: Phan Phan | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:21

296
lượt xem
32
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ferdinand Tonnies là nhà Xã hội học của nước Đức. Bài thuyết trình sau đây sẽ cung cấp cho bạn đọc các thông tin về nhà Xã hội học này với các nội dung: Bối cảnh lịch sử, tiểu sử, đóng góp của Ferdinand Tonnies và đánh giá khách quan.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình môn Lịch sử xã hội học: Ferdinand Tonnies

  1. LỊCH SỬ XÃ HỘI HỌC Nhà xã hội học: FERDINAND TONNIES
  2. TỔNG QUAN I. Bối cảnh lịch sử II. Tiểu sử F.Tonnies III. Đóng góp của F. Tonnies 1. Bản chất xã hội, ý muốn bản năng và ý muốn trách nhiệm. 2.Phân chia XHH đại cương và XHH chuyên nghành. 3. Bất bình đẳng xã hội. 4. Nguyên nhân của biến đổi xã hội 5. Chủ nghĩa bi quan văn hóa là thực tế IV. Đánh giá
  3. I. Bối cảnh lịch sử Cho đến đầu thế kỷ 19 ở Đức vẫn chưa có máy hơi nước,một loại máy công cụ hiện đại và thiếu cả những đặc điểm của công nghiệp hóa. 1870: Tuy Đức chiếm vị trí thứ 2 sau Anh trong ngoại thương song còn lâu mới là một nước công nghiệp.Nền KT và dân cư vẫn mang tính nông nghiệp. 1871-1914: Đế chế Đức vẫn là một nhà nước có đẳng cấp,Quân chủ chuyên chế dựa trên bộ máy quan liêu. D
  4. Tình hình sản lượng thép thế kỉ XVIII và XIX Nước Năm 1800 Năm 1900 Tỉ lệ gia tăng (%) Anh 1,3 ( triệu tấn ) 4,9 ( triệu tấn ) 377 Mĩ 1,2 ( triệu tấn ) 10,2 ( triệu tấn ) 850 Đức 0,7 ( triệu tấn ) 6,4 ( triệu tấn ) 910 Sản lượng thép của các nước Anh Đức Mĩ 1800-1900
  5.  II. Tiểu sử:  Ferdinand Tonnies sinh ngày 26/07/1855 tại Schleswig.  1878-1879 ông làm việc ở văn phòng thống kê tại Berlin  1881 ông bảo vệ luận án tiến sỹ tại Kiel  1887 ông đã mang XHH đến Đức.  1909-1920 ông giảng dạy tại đại học Kiel  11/04/1936 ông mất tại Keil. Ferdinand Tonnies
  6.  Ông để lại lượng tác phẩm đồ sộ nhưng nổi tiếng hơn cả là cuốn sách” Cộng đồng và xã hội”
  7. III. Đóng góp của F. Tonnies • Khái niệm ‘cộng đồng’ Khái niệm này được tính chất hóa là ‘có tổ chức’ ông dùng để chỉ toàn bộ thực tế của một xã hội tiền công nghiệp,trong đó sự chung sống đước xác đinh bởi sự gần gũi,thân thiện,sự gắn bó và các nhận thức chung.Mối quan hệ của con người chưa trở nên xa lạ và không chịu ảnh hưởng từ bên ngoài.
  8. Khái niệm ‘xã hội’ với các mặt mang ‘tính cơ học’: Các mối quan hệ của con người hướng tới các ảnh hưởng bên ngoài và hành vi con người không hoàn toàn thống nhất. Nó nhằm mục đích cá nhân và các lợi ích qua lại. Cuộc sống xa cách như vậy thường thấy ở các quốc gia hiện đại,các thành phố lớn và trong nhà máy.
  9. Ý muốn bản năng Tâm lý con người Thân thể con người Bản năng thống nhất của cuộc sống khi bản năng đó được biểu hiện dưới hình thức của mối quan hệ giữa thực tế và sự tư duy.
  10. Ý muốn trách nhiệm Sự tính toán Hình thức duy lý Ý muốn trách nhiệm ngày càng đẩy lùi ý muốn bản năng và dẫn tới sự hợp lý hóa hoàn toàn phục vụ cho toàn bộ mục đích của thực tế xã hội
  11. 2. Phân chia xã hội học Địa lý học Xã hội học đại cương Nhân khẩu học Tâm lý học xã hội
  12. XHH thuần túy XHH ứng dụng Xã hội học chuyên ngành XHH thực nghiệm XHH thực tiễn
  13. 3. Bất bình đẳng xã hội “Đàn bà trở nên thông tuệ, lạnh lùng và tự tin. Không còn gì như họ xưa kia, dù có nhiều biển cải vẫn luôn xa lạ với tự nhiên bẩm sinh, rõ là ghê gớm. Không gì có thể đặc trưng hơn và có ý nghĩa hơn thế đối với quá trình hình Bất bình đẳng giữa đàn ông với đàn bà thành và tan rã cuộc sống cộng đồng”
  14. “Mâu thuẫn giai cấp bắt đầu từ thời kỳ trung cổ khi mà những thương nhân đầu tiên tách ra khỏi nền văn hóa bản địa và bắt đầu quá trình dẫn đến sự tan rã dần các ràng buộc cộng đồng, các nhà tư sản buộc xã hội theo lợi ích của mình đồng thời xóa bỏ nền văn hóa dân gian.”
  15. 4. Nguyên nhân các biến đổi xã hội Nền sản xuất tiền công nghiệp làm biến đổi các mối quan hệ xã hội ràng buộc nó vào các lợi ích chung. Công việc tự do và xuất bản mang tính khởi đầu của sản xuất công nghiệp, phân chia hình thức lao động: lao động máy móc và lao động chân tay. Biến đổi xã hội làm tan rã sự phân tầng xã hội.
  16. 5. Chủ nghĩa bi quan văn hóa  Ý tưởng là XHH phải là gì đó lớn hơn kĩ nghệ xã hội.  Ông nhìn nhận giai đoạn quá độ từ cộng đồng lên xã hội của xã hội công nghiệp là có vấn đề.  Lý thuyết của ông giống như sự hoài niệm một cộng đồng dân cư mang tính bi quan văn hóa và đơn giản hóa việc từ chối văn minh hiện đại có lợi cho di sản dân gian truyền thống. Lễ hội Oktoberfest (lễ hội Tháng Mười)
  17. IV. Đánh giá Tích cực Hạn chế - Tonnies cùng với Max Weber, - Ông bị bó buộc vào dòng chủ G.Simmel sáng lập ra hội XHH Đức. đạo của giới phê bình văn hóa - Ông đã tiếp thu được nội dung của Đức. những tư tưởng triết học Đức về tinh - Có cách nhìn thiếu khách thần, ý chí và phát triển phạm trù “ý quan về giới. chí con người” trong XHH - Góc nhìn về bất bình đẳng xã - Đề xuất các khái niệm cơ bản của hội còn hạn chế. XHH như tương tác xã hội, cấu trúc xã - Lý thuyết của Tonnies giống hội. như sự hoài niệm một cộng - Ông nắm rõ bản chất ý chí của con đồng dân cư mang tính bi quan người và trên cơ sở đó phân loại hành văn hóa và đơn giản hóa việc động của con người, kế thừa học từ chối văn minh hiện đại có lợi thuyết 3 giai đoạn của Comte. cho di sản dân gian truyền - Hai khái niệm “cộng đồng” và “xã hội” thống. góp phần làm phong phú lịch sử XHH
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0