Bài thuyết trình: Ô nhiễm nguồn nước
lượt xem 14
download
Bài thuyết trình "Ô nhiễm nguồn nước" gồm các nội dung chính như: Khái niệm về ô nhiễm nước, Các nguồn gây ô nhiễm chính: Ô nhiễm do nước thải, Ô nhiễm do chất thải hữu cơ, Ô nhiễm do chất thải vô cơ.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài thuyết trình: Ô nhiễm nguồn nước
- Chào mừng các bạn đến với bài thuyết trình
- Nội dung 1. Khái niệm về ô nhiễm nước. 2. Các nguồn gây ô nhiễm chính: Ô nhiễm do nước thải. Ô nhiễm do chất thải hữu cơ. Ô nhiễm do chất thải vô cơ.
- 1. Khái niệm về ô nhiễm nước. • Hiến chương châu Âu về nước đã định nghĩa nước ô nhiễm như sau: “Ô nhiễm nước là do con người gây nên một biến đổi nào đó làm thay đổi chất lượng của nước tức là làm ô nhiễm nước và gây nguy hiểm cho con người, công nghiệp, nông nghiệp, thủy sản, với cả động vật nuôi cũng như động vật hoang dã”. • Việc nhận biết nước bị ô nhiễm có thể căn cứ vào cac trạng thái hóa học, vật lí, sinh học của nước. Ví dụ như khi nước bị ô nhiễm sẽ có mùi khó chịu, vị không bình thường, màu khong trong suốt, số lượng cá và các thủy sinh vật khác giảm, cỏ dại phát triển m ạnh nhiều mùn hoặc có váng dầ mỡ trên mặt nước,…
- 2. Ô nhiễm do nước thải. 2.1. Thành phần của nước thải. Thành phần của nước thải sẽ phụ thược vào nguồn thải, do đó thành phần và mức độ ô nhiễm của nước thải cũng khác nhau: • Nước thải từ nhà máy luyện cốc có chứa ammoniac, các chất kiềm, H2S… • Nước thải từ nhà máy sản xuất sơn có chứa: bari, clorat, cadimi, coban, chì, kẽm, ammoniac, xut, các axit, các chất hữu cơ…
- • Nước thải từ nhà máy sản xuất thuốc bảo vệ thực vật: bari, cadimi, đồng, asen, silic, CCl4, flo, clo, các chất độc hữu cơ… • Nước thải từ nhà máy sản xuất phân bón có chứa kali, ammoniac, natri photphat, các oxit, các kim loại… • Hình ảnh nước thải nhà máy thuốc bảo vệ thực vật tại Hưng yên
- • Nước thải từ nhà máy hóa dược có chứa: brom, boran, muối amoni, kali, các axit, các loại kiềm, các oxit kim loại, các hợp chất hữu cơ… • Nước thải sinh hoạt có chứa các chất như: chất tẩy rửa, các loại muối, các vi khuẩn, vi rút, các chất hữu Nước thải bệnh viện
- thành phần nguồn thải ảnh hưởng trong nước các chất có nhu chất thải hữu cơ, chất cầu oxi cặn bã của con người tiêu thụ oxi hòa tan các chất hữu cơ ít khả năng phân hủy chất thải công nghiệp, sinh học chất thải sinh hoạt độc hại cho thủy sinh vật nguyên nhân gây bệnh( có khả năng ung thư), chủ yếu ngăn cản quá trình tái virut chất thải của con người sinh nước thải các chất tẩy rửa các chất tẩy rửa sinh hoạt độc hại cho các thủy sinh vật phophat các chất tẩy rửa chất dinh dưỡng cho các loài rong tảo chất thải công nghiệp, các kim loại nặng phòng thí nghiệm hóa chất độ độc hại trong nước cao chất thải rắn mọi nguồn thải độc hại đối với thủy sinh vật Bảng: một số thành phần nước thải đô thị
- 2.2. kiểm soát các nguồn nước thải. • Để xử lý nước thải thường phải sử dụng tổng hợp các phương pháp: cơ học, hóa học, hóa lý, sinh học: Xử lý cơ học (xử lý sơ bộ). Cách xử lý này nhằm loại bỏ dầu mỡ, rác rưởi và các chất rắn lơ lửng. Nước thải cho chảy qua ống xiphon để gom rác rưởi, hút các màng dầu mỡ nổi trên mặt nước, sau đó lọc qua lưới rồi cho chảy từ từ qua 2 – 3 bể chứa cát sỏi để loại các Bể lắng xử lý chất bền không tan. nước thải
- Xử lý bằng hóa học và hóa lý. Cách xử lý này nhằm thu hồi các chất quý, để khử các hóa chất độc có ảnh hưởng xấu tới các giai đoạn làm sạch sau đó như dùng các phản ứng oxi hóa khử, phản ứng kết tủa hay phản ứng phân hủy để loại bỏ các chất độc hại, phản ứng trung hòa kèm theo quá trình ngưng tụ và nhiều hiện tượng vật lý khác nhau ( hấp phụ, bay hơi, tuyển nổi…)
- Xử lý bằng sinh học. Cách xử lý này dựa vào hoạt động của các vi sinh vật (thường dùng một loại mùn hoạt hóa) để phân hủy các hợp chất hữu cơ có trong nước.
- 3. Ô nhiễm bởi các chất hữu cơ. Thành phần chất bảo vệ thực vật Dầu mỏ Chất hữu cơ Các chất hữu cơ ̉ ửa Chất tây r khác
- Trong nông nghiệp, khi phun các loại thuốc bảo vệ thực vật cho cây thì chỉ khoảng 50% lượng thuốc bám trên lá để diệt sâu bọ, còn khoảng 50% thì bay vào không khí và rơi xuống đất và nước. Thuốc bảo vệ thực vật xâm nhập vào nguồn nước, gây ô nhiễm bằng nhiều cách: Do quá trình rửa trôi đất nông nghiệp, sau khi phun thuốc xong bị mưa; Do gió thổi trong quá trình phun thuốc. Do các hạt bụi trong không khí có hấp phụ thuốc bảo vệ thực vật rơi vào nước, lắng đọng xuống trầm tích. Do nước thải.
- 3.1. các chất hữu cơ dùng làm chất bảo vệ thực vật. • Hiện nay có khoảng 10 ngàn loại thuốc bảo vệ thực vật khác nhau, bao gồm: thuốc trừ sâu (insecticides) dùng để diệt côn trùng sâu bọ phá hoại mùa màng, thuốc diệt nấm (fungicides)… Thuốc diệt nấm mốc Thuốc diệt động vật gặm nhấm
- • Nhóm hợp chất là dẫn xuất halogen (hữu cơ- halogen) - Rất bền vững trong môi trường tự nhiên - Thời gian bán hủy dài - Khi xâm nhập vào cơ thể sinh vật chúng ít bị đào thải mà tích tụ trong các mô dự trữ. Cl Cl Cl Cl Cl Cl Cl Cl Lidan (666) Aldrin dieldrin Cl Cl Cl CCl 3 CCl 2 Cl CH Cl Cl Cl Clodan aldrin D.D.T (điclođiphenyltricloetan )
- • Nhóm các hợp chất hữu cơ phốt pho - Thời gian bán phân hủy tương đối dài - Có độc tính cao Tác động mạnh vào thần kinh ( Ngăn cản sự tạo men cholinestraza cần cho sự hoạt động bình thường của thần kinh.) O O S H2C OC2H5 R1, R2 Là ankyl, aryl, alkoxi, aroxi, amit R1 P X H3C O P S CH O R2 H3C O C OC2H5 X là S, O, nhóm axit Photphat hữu cơ Malathion
- Các thuốc diệt cỏ phần lớn là các dẫn xuất của dibenzo –p dioxin: 8 1 O 7 2 6 3 O 5 4 Từ vị trí 1 đến 8 có thể thế nguyên tử clo và tạo ra 75 dẫn xuất khác nhau. Trong các dẫn xuất đó có chất 2,3,6,7 – tetraclodibenzo p dioxin (TCDD) thường được gọi đơn giản là dioxin là hợp chất có tính độc nhất đối với động vật và người: Cl O Cl Cl O Cl Trong quá trình sản xuất TCDD có tạo thành một số hợp chất thơm và hợp chất hữu cơ halogen có chứa oxi cũng có tác dụng diệt cỏ như: O CH2 COOH Cl OH HO Cl Cl CH2 Cl Cl Cl Cl Cl Cl
- sự thoái biến thuốc BVTV trong nước. • Sự thoái biến của thuốc bảo vệ thực vật trong đất và trong nước rất quan trọng. • Trong quá trình thái biến, tạo ra một số sản phẩm trung gian độc hơn hợp chất ban đầu hay sản phẩm hoàn toàn không độc ( sản phẩm có tính chọn lọc cao). CCl 3 Cl 2C VK Cl C6H4 CH C6H4 Cl Cl C6H4 CH C6H4 + Cl 2 Quá trình từ DDT DDD ( sản phẩm độc hơn).
- - Ngược lại, các enzym làm xúc tác sống cho quá trình thủy phân malathion chỉ có trong loài động vật có vú, nhưng lại không có ở sâu bọ, côn trùng.. Có tính chọn lọc O O S H2C OC2H5 S H2C OH + 2 H 2O H3C O P S CH H3C O P S CH + C2H5OH O enzym O H3C O C H3C O C OC2H5 OH
- 3.2 chất tẩy rửa • Chất tẩy rửa là những chất có hoạt tính bề mặt cao, hòa tan tốt trong nước và có sức căng bề mặt nhỏ. • Trong chất tẩy rửa bao giờ cũng có thành phần chính là chất hoạt động bề mặt (chiếm khoảng 10-30%), chất phụ gia (khoảng 12%) và một số chất độn khác.
- Chất hoạt động bề mặt Ví dụ chất ABS: O - + H3C CH2 CH CH2 CH S O (Na ) CH3 CH3 O 4 - Khả năng phân hủy rất kém vì có cấu trúc mạch nhánh. - Làm giảm sức căng bề mặt của nước, hình thành những khối bọt khổng lồ, các nhũ tương dầu mỡ, phá hủy các vi khuẩn hữu ích. ABS hiện nay bị cấm dùng và được thay thế bằng LAS : H3C (CH2) 8 CH (CH2) 3 CH3 - + SO 3 (Na) LAS không có mạch nhánh .LAS có khả năng phân hủy sinh học dễ hơn ABS rất nhiều. Giảm ô nhiễm nước
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài thuyết trình "Các yếu tố của môi trường tác động đến hoạt động của doanh nghiệp như thế nào?"
10 p | 1481 | 184
-
Báo cáo đề tài: Hiện Trạng Và Thành Phần Cấu Trúc Của Tài Nguyên Nước Ở Việt Nam Và Thế Giới
28 p | 306 | 75
-
Bài thuyết trình: Kim loại nặng trong nước
32 p | 401 | 74
-
Bài thuyết trình: Tìm hiểu quá trình xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học
28 p | 212 | 56
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn