intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình: Phóng xạ tự nhiên trong nhà và mỏ không khí

Chia sẻ: Ngô Lang | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:13

92
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài thuyết trình: Phóng xạ tự nhiên trong nhà và mỏ không khí trình bày giới thiệu phóng xạ tự nhiên, phương pháp và kết quả đo phóng xạ tự nhiên trong nhà và mỏ không khí ở Ấn Độ, ứng dụng của phương pháp. Mời các bạn tham khảo để nắm vững nội dung chi tiết bài thuyết trình.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình: Phóng xạ tự nhiên trong nhà và mỏ không khí

  1. *Phóng xạ tự nhiên  trong nhà và mỏ không  khí * Dựa trên bài báo: Phóng xạ tự nhiên trong nhà  * và mỏ không khí ở Ấn Độ * U.C.Mishra and M.C.Subba Ramu Sinh viên: Ngô văn Lăng Lớp: K58 Công nghệ hạn nhân
  2. *Nội dung Phần I : Giới thiệu phóng xạ tự nhiên. Phần II: Phương pháp và kết quả đo phóng xạ tự  nhiên trong nhà và mỏ không khí ở Ấn Độ :           1) Giới thiệu detector vết hạn nhân.             2) Phương pháp và đo lường.             3) Kết quả đo phóng xạ tự nhiên trong nhà và mỏ  không khí ở Ấn Độ.             4) Đánh giá ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Phần III: Ứng dụng của phương pháp.               
  3. *Phần I:  Phóng xạ tự nhiên I) Nguyên nhân    Uranium,  Thonium Phân rã Khí Radon Phân rã Radon’s  daughters
  4. ­Sau đó:   + Radon  có tính trơ hóa học vì  Atmosphere vậy nó không liên kết hóa học  s với chất khác và thoát qua các  vết rạn và lỗ trống rất nhỏ trong  mặt đất rồi khuyech tán vào  trong không khí, trong nhà.   + Trong không khí nồng độ  Radon rất thấp. Tuy nhiên ở  trong nhà và một số nơi đặc biệt  như hang động, mỏ Uranium  thông khí kém nồng độ radon có  thể ở mức cao.
  5. - Tác hại:   + Khi ta hít phải Radon và  con cháu của nó , sự phân rã  phóng xạ sẽ xảy ra chủ yếu ở  phổi và một số cơ quan khác.    + Các  hạt phóng xạ sẽ gây  tổn thương phổi và một số tế  bào khác dẫn tới biểu hiện  như:rụng tóc, ung thư da, đục  thủy tinh thể, ung thư tuyến  giáp, ung thư phổi, dễ nhiễm  trùng, buồn nôn, ói mửa, suy  tim dẫn đế tử vong, ung thư  vú, máu trắng… Vì vậy mà một số bệnh nhân  điều trị xạ trị nhiều thường hay  rụng tóc.
  6. *Phần II:  Phương pháp và kết quả đo phóng xạ tự nhiên  trong nhà và mỏ không khí I) Giới thiệu detector vết hạn nhân. 1) Cấu tạo ­ Gồm 2 hệ thống : hệ thống đo  và hệ thống xử lý . + Hệ thống đo gồm: nguồn sáng, bình ngưng, detector, màn ảnh. + Hệ thống xử lý gồm: camera, Computer, kính hiển vi. + Detector có kích thước khoang ̉  10 x 15mm, được chôn trong hố  sâu 80 ­ 100cm            
  7. 2) Hoạt động của detector vết  ­ Không khí được tích lũy trong khoảng thời  gian 20 ­30 ngày. Trong khoảng thời gian này  phóng xạ Radon phân ra tạo nên hạt alpha. - Hạt alpha sau khi hình thành bay đến   màng chất dẻo trên detector và vết được hình  thành. Sau đó màng chất dẻo được ngâm trong dung  dịch đặc biệt để hiện vết và được kính hiển vi  đếm các vết. Cuối cùng máy tính sẽ làm nhiệm tính toán để  xác định nồng độ của Radon có trong mẫu  không khí.
  8. II) Phương pháp và đo lường. ­ WL=2,78.10^­5( RaA)+1,37.10^­4(RaB)+ 1,01.10^­4(RaC)(Bq.m^­3)                                             trong đó:+ WL viết tắt của Working Level concentration là  mức độ làm việc tập chung.                                                           + RaA, RaB và RaC là những nồng độ radon và  con cháu của chúng (Bq.m^­3) - Nồng độ Radon được tính bằng công thức sau:                            Rn= EERn/EF                                               trong đó :+ EF là hằng số cân bằng phụ thuộc vào vật liệu                                                                         + EERn= 3700*WL  liều tương đương(Bq.m^­3)        - Detector này sử dụng : +film cỡ 2.5*2.5 cm                                           + film sau khi đo được ngâm trong 2.5 N dung dịch NAOH ở  nhiệt độ 60 độ trong thời gian 120 phút                                III) Kết quả đo phóng xạ tự nhiên trong nhà và mỏ không khí ở Ấn Độ 
  9. Nồng độ Radon và mức làm việc ở một vài vị trí ở ấn độ năm 1987 Khu vực Giai đoạn phơi(d) Nồng độ Radon(Bq.m^­3) Mức làm việc(mWL Liều tương đương(mSv.y­1) Alwaye 43 207.4 24.1 41.1 Chandigarh 55 146.3 17 29 Dehradun 55 137.7 16 27.3 Hyderabad 100 180.7 21 35.8 Madras 60 154.9 18 30.7 Nagpur 70 120.5 14 23.9 Shillong 50 163.5 19 32.4 Srinagar 50 111.9 13 21.4 Bombay indoor 19 1.2 2.3   outdoor 1.5 0.4                                  ­ Nồng độ Radon và mức làm việc ở một vài nhà ở xung quanh Tuwa trong 7­1986 Nhà Giai đoạn phơi(d) Nồng độ Radon(Bq.m^­3) Mức làm việc(mWL Liều tương đương(mSv.y­1) 1 65 395.8 46 78.5 2 65 137.7 16 27.5 3 65 180.7 21 35.9 4 65 240.9 28 47.8 5 65 327 38 64.9 6 65 172.1 20 34.1 7 65 413 48 81.9 8 65 146.3 17 29
  10. Nồng độ Radon và mức làm việc ở một vài mỏ ở ấn độ Loại mỏ Vị trí Nồng độ Radon(Bq.m^­3) Mức làm việc(mWL Liều tương đương(mSv.y­1) Than đá Jharia 5.3 1 1.7 Đồng Mosabani 1224.7 231.7 395.4 Vàng Raichur 19 3.6 6.1 Chì , kẽm Udaipur 186.1 35.2 60.1 Mangan Nagpur 38.6 7.3 12.4 Mica Nellore 78.8 14.9 25.5 Nồng độ Radon và mức làm việc trong phòng ở Bombay Phòng Vị trí Nồng độ Radon(Bq.m^­3) Mức làm việc(mWL Liều tương đương(mSv.y­1) 1 Jan.28­Mar.27 105 14 9.4 2 Jan.28­Mar.27 159 13 8.7 3 Feb.5­Mar.27 74 14 9.4 4 Feb.5­Mar.27 82 7 4.6 5 Feb.5­Mar.27 87 9 6 6 Feb.5­Mar.27 129 7 4.6 7 65 413 48 81.9
  11.  4) Đánh giá ảnh hưởng đến sức khỏe con người. - Liều bức xạ tự nhiên trung bình đối với 1 người là 1­2 mSv/năm. Radon trung binh  trong nhà trung bình tạo ra liều bổ xung từ 1­3 mSv/năm. - Một lần chụp X quang phải chịu liều từ 0.2­5 mSv. - Giới hạn liều đối với con người:     + Với công nhân không nên vượt quá 50mSv/năm.     + Phụ nữ mang thai 2mSv/năm.     + Công chúng 1mSv/năm.     + Bệnh nhân không có khuyến cáo do phải trải qua nhiều lần chụp X quang hoặc xạ  trị nên mực liều gấp rất nhiều so với giời hạn liều công chúng. - Mức ảnh hưởng của việc chiếu xạ :     + Dưới 1000mSv không gây ra triệu chứng nghiêm trọng, khả năng ung thư cao sau   này.     + Trên 1000­3000 mSv các triệu chứng bắt đầu thể hiện rõ , giảm 50% bạch cầu và  hồng cầu.     + Trong khoảng từ 3000mSv triệu chứng : mệt mỏi, ăn không ngon sau vài ngày xuất  huyết dưới da, nhiễm khuẩn, mất nước  và dấu hiệurụng tóc.     + trong khoảng từ 4000­6000mSv : triệu chứng tổn thương niêm mạc , tủy xương,có  nguy cơ tử vong cao.     + từ 6000mSv tử vong sau vài tuần.
  12. Phần III:  Ứng dụng của phương pháp. - Ứng dụng việc đo Radon đá có rất nhiều các quốc gia, đặc biết với các quôc  gia sử dụng chương trình điện hạn nhân.việc đo nông độ Radon là cần thiết để  đảm bảo môi trường sống trong sạch. - Việc đo Radon là một trong những yêu cầu cần thiết đối với an toàn bức xạ  cũng như an toàn lao động đối với công nhân trên mỗi quốc gia.  - Ở Việt nam việc đo Radon có từ lâu nhưng gần đây thì nhà nước mới quan  tâm tới vấn đề này. Hình: công nhân đang lắp đặt bộ đo  radon tại mỏ than Dương Huy
  13. *Cảm ơn các bạn đã  nghe phần thuyết  trình của tôi.  
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2