intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình: Quản trị theo tình huống

Chia sẻ: Phuong Uyen Uyen | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:35

324
lượt xem
31
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn nắm bắt được khái quát về các phong cách lãnh đạo, phân biệt sự khác nhau giữa lãnh đạo và quản lý, nắm được kỹ năng lãnh đạo theo tình huống và áp dụng vào thực tế,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài thuyết trình "Quản trị theo tình huống". Hy vọng nội dung bài thuyết trình là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình: Quản trị theo tình huống

  1. GROUP 1
  2. QUẢN TRỊ THEO  TÌNH HUỐNG Bài thuyết trình
  3. MỤC TIÊU CỦA BÀI THUYẾT TRÌNH 1. Hiểu rõ một cách khái quát về các  phong cách lãnh đạo 2. Phân biệt sự khác nhau giữa lãnh đạo  và quản lý 3. Nắm được kỹ năng lãnh đạo theo tình  huống và áp dụng vào thực tế
  4. Nội dung: vKhái quát về phong cách lãnh đạo vKĩ năng lãnh đạo theo tình huống vỨng dụng của doanh nghiệp
  5. I. Khái quát về phong cách lãnh đạo 1. Lãnh đạo là gì? • Xác định chiến lược • Giao công việc cho nhân  viên/ủy quyền • Động viên • Huấn luyện nhân viên • Phương pháp truyền đạt thông  tin
  6. 2. Phong cách lãnh đạo • Phong cách lãnh đạo của một cá nhân là dạng hành vi   của người đó thể hiện các nỗ lực ảnh hưởng tới hoạt   động của những người khác. • Phong cách lãnh đạo là cách thức làm việc của nhà lãnh   đạo. • Phong cách lãnh đạo là hệ thống các đấu hiệu đặc trưng   của hoạt và động quản lý của nhà lãnh đạo, được quy   định bởi các đặc điểm nhân cách của họ. • Phong cách lãnh đạo là kết quả của mối quan hệ giữa cá   nhân và sự kiện, và được biểu hiện bằng công thức: 
  7. 3. Phân loại                                                                                                  Phong cách độc đoán   Phong cách dân chủ Phong cách tự do
  8. 3­1: Phong cách lãnh đạo độc đoán Ø Kiểu quản  lý  mệnh  lệnh  độc  đoán  được  đặc  trưng bằng việc tập trung mọi quyền lực vào tay  một mình người quản lý, người lãnh đạo ­ quản  lý  bằng  ý  chí  của  mình,  trấn  áp  ý  chí  và  sáng  kiến của mọi thành viên trong tập thể.  Ø Phong cách lãnh đạo này xuất hiện khi các nhà  lãnh đạo nói với các nhân viên chính xác những  gì họ muốn các nhân viên làm và làm ra sao mà  không  kèm  theo  bất  kỳ  lời  khuyên  hay  hướng 
  9.  Đặc điểm Nhân viên ít thích  lãnh đạo. Hiệu quả làm việc  cao khi có mặt lãnh  đạo, thấp khi không  có mặt lãnh đạo. Không khí trong tổ 
  10. 3.2 Phong cách lãnh đạo dân chủ: •Kiểu quản lý dân chủ được đặc trưng bằng việc  người quản lý biết phân chia quyền lực quản lý của  mình, tranh thủ ý kiến cấp dưới, đưa họ tham gia  vào việc khởi thảo các quyết định.  •Kiểu quản lý này còn tạo ra những điều kiện thuận  lợi để cho những người cấp dưới được phát huy  sáng kiến, tham gia vào việc lập kế hoạch và thực  hiện kế hoạch, đồng thời tạo ra bầu không khí tâm  lý tích cực trong quá  trình quản lý.
  11. 3.3 Phong cách lãnh đạo tự do • Với phong cách lãnh đạo này, nhà lãnh đạo sẽ  cho  phép  các  nhân  viên  được  quyền  ra  quyết  định, nhưng nhà lãnh đạo vẫn chịu trách nhiệm  đối với những quyết định được đưa ra.   •  Phong  cách  lãnh  đạo  uỷ  thác  được  sử  dụng  khi  các  nhân  viên  có  khả  năng  phân  tích  tình  huống và xác định những gì cần làm và làm như  thế nào. Bạn không thể ôm đồm tất cả mọi công  việc!  Bạn  phải  đặt  ra  các  thứ  tự  ưu  tiên  trong  công việc và uỷ thác một số nhiệm vụ nào đó.
  12. ĐẶC ĐIỂM • NV ít thích lãnh đạo.  •  Không  khí  trong  tổ  chức  thân  thiện,  định  hướng  nhóm,  định  hướng vui chơi.  •  Năng  suất  thấp,  người  lãnh  đạo  vắng  mặt thường xuyên.
  13. KỸ NĂNG LÃNH ĐẠO THEO TÌNH HUỐNG 1. Thế nào là lãnh đạo theo tình huống?  Bạn  là  một  nhà  quản  lý?  Bạn  đang  lựa  chọn cho mình một phong cách quản lý  hoàn  hảo  để  áp  dụng  với  tất  cả  các  nhân  viên  của  mình?    Đừng  phí  công,  không có phong cách nào tốt nhất. Thực  tế,  việc  quản  lý  hiệu  quả  đòi  hỏi  nhiều  phong cách quản lý khác nhau.
  14. Yêu cầu với lãnh đạo tình  hu ống q Liên t ục thay đổi phong cách quản lý.Sẵn sàng sử  dụng  các  phong  cách  khác  nhau  với  cùng  một  người . q Luôn  luôn  thực  hiện  quản  lý  với  mục  tiêu  là  làm  cho nhân viên của mình phát triển kỹ năng  và tăng  tính độc lập hơn. q Lãnh  đạo  theo  tình  huống  đã  trở  thành  một  cách  tiếp cận phổ biến trong quản lý con người.
  15. Yếu tố ảnh hưởng tới PCLĐ ü Thời gian là bao nhiêu?  ü Các  mối  quan  hệ  được  dựa  trên  sự  tôn  trọng  và  tin  tưởng hay dựa trên sự thiếu tôn trọng? ü Ai là người nắm giữ thông tin ­ bạn, các nhân viên, hay  cả hai?  ü Các  nhân  viên  được  huấn  luyện  ra  sao  và  bạn  hiểu  rõ  các nhiệm vụ như thế nào?  ü Các mâu thuẫn nội bộ  ü Mức độ sức ép  ü Kiểu nhiệm vụ. Đó là kiểu cấu trúc, phi cấu trúc, phức  tạp, hay đơn giản? 
  16. Học thuyết lãnh đạo tình huống  của Hersey và Blanchard Lý thuyết lãnh đạo tình huống Học thuyết này nhấn mạnh đến tính sẵn  sàng của cấp dưới Ø Tính  sẵn  sàng  của  cấp  dưới:  khả  năng  và  sẵn sàng làm việc     Người lãnh đạo: giảm nhu cầu hỗ trợ và  giám          sát
  17. Hersey  and  Blanchard  (1977):  luận vấn đề tác phong lãnh đạo  và  tình huống  Hersey  and  Blanchard đã nhận định bốn tác  phong  lãnh  đạo  khác  nhau  có  thể  áp  dụng  để  ứng  phó  với  những  tình  huống  tương  phản  nhau
  18. Dr. Paul Hersey Dr. Ken Blanchard
  19. 1/Chỉ Đạo:(Nhu cầu hoàn tất công tác cao/quan  hệ  giữa  người  lãnh  đạo  và nhân  viên  thấp).   Đặc điểm:  •     Đưa ra rất nhiều chỉ thị cho thuộc cấp, cũng như chú trọng  nhiều vào việc định nghĩa một cách rõ ràng vai trò của nhân  viên và mục tiêu côngviệc.  •     Dùng khi có nhân viên mới, hay cho các công  việc dễ dàng  và lập đi lập lại, hay cần hoàn tất trong khoảng thời gian  ngắn.  • Nhân viên trong trường hợp này được xem như không có  khả năng hay không sẵn lòng làm tốt công việc.
  20. 2/Khuyến Dụ: (Nhu cầu công tác  cao/mối quan h ệ chặt chẽ)  Đặc điểm: v  Ở đây, dù là người lãnh đạo cũng cần phải ra chỉ thị    Người  lãnh  đạo  cố  gắng  khuyến  khích  mọi  người  "tự  nguyện" nhận đó là công tác của chính họ. v Tác phong lãnh đạo này đôi khi còn được gọi là phương  cách  của  huấn  luyện  viên  khi    sẵn  lòng  chịu  làm  việc hay được động viên tinh thầnđể thi hành công tác,  nhưng  thiếu  sự  "trưởng  thành"  hay  "khả  năng  chuyên  môn" cần có. v Nhà  lãnh  đạo  đưa  ra  chỉ  dẫn  và  hỗ  trợ  nhân  viên 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2