ĐẠI HỌC HUẾ<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC<br />
<br />
NGUYỄN VĂN TRUNG<br />
<br />
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP<br />
XỬ LÝ TRI THỨC KHÔNG NHẤT QUÁN<br />
TRONG ONTOLOGY<br />
<br />
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC MÁY TÍNH<br />
<br />
HUẾ - NĂM 2018<br />
<br />
ĐẠI HỌC HUẾ<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC<br />
<br />
NGUYỄN VĂN TRUNG<br />
<br />
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP<br />
XỬ LÝ TRI THỨC KHÔNG NHẤT QUÁN<br />
TRONG ONTOLOGY<br />
<br />
CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÁY TÍNH<br />
MÃ SỐ: 62.48.01.01<br />
<br />
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC MÁY TÍNH<br />
<br />
Người hướng dẫn khoa học:<br />
PGS. TS. HOÀNG HỮU HẠNH<br />
<br />
HUẾ - NĂM 2018<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do tôi thực hiện dưới sự hướng<br />
dẫn của PGS. TS. Hoàng Hữu Hạnh. Những nội dung trong các công trình đã công bố<br />
chung với các tác giả khác đã được sự đồng ý của đồng tác giả khi đưa vào luận án.<br />
Các số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong luận án là trung thực, khách quan<br />
và chưa được công bố bởi tác giả nào trong bất cứ công trình nào khác.<br />
Nghiên cứu sinh<br />
<br />
Nguyễn Văn Trung<br />
<br />
i<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Luận án này được thực hiện và hoàn thành tại Khoa Công nghệ Thông tin, Trường<br />
Đại học Khoa học, Đại học Huế. Trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận án,<br />
tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, động viên, giúp đỡ của thầy giáo hướng dẫn,<br />
thầy cô giáo trong Khoa Công nghệ Thông tin, Phòng Đào tạo Sau đại học và Ban<br />
giám hiệu Trường Đại học Khoa học.<br />
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS. TS. Hoàng Hữu Hạnh là người thầy<br />
tận tình hướng dẫn, động viên và truyền đạt những kinh nghiệm quý báu trong nghiên<br />
cứu khoa học để tôi có thể hoàn thành luận án này.<br />
Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo trong Khoa Công nghệ Thông tin đã<br />
tạo điều kiện thuận lợi trong công tác để tôi có thể hoàn thành công việc nghiên cứu<br />
của mình. Tôi xin cảm ơn quý thầy cô và cán bộ của Phòng Đào tạo Sau đại học, Ban<br />
giám hiệu Trường Đại học Khoa học đã giúp đỡ tôi trong việc hoàn thành kế hoạch<br />
học tập.<br />
Tôi xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô giáo trong Hội đồng Khoa học của Khoa<br />
Công nghệ Thông tin đã đọc và đưa ra những góp ý xác đáng cho luận án này.<br />
Tôi xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô giáo và các anh chị đồng nghiệp trong Khoa<br />
Công nghệ Thông tin đã giúp đỡ, chia sẻ trong quá trình công tác, học tập, nghiên cứu<br />
và thực hiện luận án.<br />
Cuối cùng tôi xin cảm ơn những người thân trong gia đình đã luôn ủng hộ, chia sẻ<br />
khó khăn trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận án.<br />
Nghiên cứu sinh<br />
<br />
Nguyễn Văn Trung<br />
<br />
ii<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
<br />
Lời cam đoan<br />
i<br />
Lời cảm ơn<br />
ii<br />
Mục lục<br />
iii<br />
Danh mục từ viết tắt, thuật ngữ<br />
v<br />
Danh mục ký hiệu<br />
vi<br />
Danh mục bảng, biểu<br />
vii<br />
Danh mục hình vẽ<br />
viii<br />
Mở đầu<br />
1<br />
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ XỬ LÝ TRI THỨC KHÔNG NHẤT<br />
1.1<br />
1.2<br />
<br />
QUÁN TRONG ONTOLOGY<br />
Ontology và tri thức không nhất quán . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
Khung lập luận với ontology không nhất quán sử dụng chiến lược phát<br />
<br />
9<br />
9<br />
<br />
triển tuyến tính tập tiên đề diễn giải . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
1.2.1 Các khái niệm cơ bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
1.2.2 Hàm chọn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
1.2.3 Phép suy luận không chuẩn sử dụng hàm chọn đơn điệu . . . .<br />
1.2.4 Phép suy luận không chuẩn sử dụng hàm chọn dựa trên sự liên<br />
<br />
15<br />
15<br />
19<br />
20<br />
<br />
quan cú pháp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
Các nghiên cứu liên quan đến khung lập luận với ontology không<br />
<br />
23<br />
<br />
1.2.5<br />
<br />
nhất quán sử dụng chiến lược mở rộng tuyến tính tập tiên đề<br />
diễn giải . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
Xử lý tri thức không nhất quán trong quá trình tích hợp ontology theo<br />
<br />
28<br />
<br />
phương pháp đồng thuận . . . . . .<br />
1.3.1 Hồ sơ xung đột . . . . . . .<br />
1.3.2 Sự không nhất quán tri thức<br />
1.3.3 Hàm đồng thuận . . . . . .<br />
1.3.4 Các nghiên cứu liên quan xử<br />
<br />
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
lý không nhất quán tri thức trong<br />
<br />
32<br />
32<br />
33<br />
40<br />
<br />
quá trình tích hợp ontology bằng phương pháp đồng thuận . . .<br />
1.4 Tiểu kết Chương 1 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
Chương 2. SUY LUẬN VỚI ONTOLOGY KHÔNG NHẤT QUÁN SỬ<br />
<br />
44<br />
46<br />
<br />
1.3<br />
<br />
DỤNG HÀM CHỌN DỰA TRÊN ĐỘ LIÊN QUAN NGỮ<br />
2.1<br />
<br />
NGHĨA<br />
Khoảng cách ngữ nghĩa giữa hai khái niệm trong ontology . . . . . . .<br />
<br />
iii<br />
<br />
47<br />
48<br />
<br />