intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình seminar - tế bào gốc

Chia sẻ: Tranhoai Nam | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:28

764
lượt xem
194
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Định nghĩa tế bào gốc • Tế bào gốc là những tế bào sơ khai chưa biệt hóa và vẫn giữ được khả năng biệt hóa thành nhiều loại tế bào khác nhau trong cơ thể

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình seminar - tế bào gốc

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC SEMINA Tế bào gốc NhómVI : Nguyễn Thị Thùy Linh Nguyễn Thị Hồng Luân Trần Hoài Nam Vũ Duy Mạnh Trịnh Thị Nhài Hàn Thị Phúc HÀ NỘI – 1-2011 1
  2. Nội dung • 1. Định nghĩa tế bào gốc • 2. Phân loại tế bào gốc • 3. Đặc điểm cơ bản của tế bào gốc • 4. Phương pháp xác định tế bào gốc • 5. Liệu pháp tế bào gốc 2
  3. Định nghĩa tế bào gốc • Tế bào gốc là những tế bào sơ khai chưa biệt hóa và vẫn giữ được khả năng biệt hóa thành nhiều loại tế bào khác nhau trong cơ thể 3
  4. Phân loại tế bào gốc dựa vào tiềm năng biệt hóa Theo “Công nghệ tế bào gốc”_Phan Kim Ngọc: • – TBG toàn năng: Có thể biệt hoá thành tất cả các tê bào trong cơ thể. Vd: hợp tử (trứng được thụ tinh) – TBG vạn năng: Số tế bào biệt hoá là tất cả trừ những tế bào màng phôi, số kiểu TB biệt hoá: Những TB thu nhận từ 3 lớp phôi – TBG đa năng: Số TB biệt hoá: nhiều, số kiểu TB biệt hoá : TB cơ tim, Xương, cơ, TB gan và tất cả TB máu, vd: TBG tạo máu – TBG vài tiềm năng: số TB biệt hoá : một vài, số kiểu TB biệt hoá: 5 kiểu TB máu: hồng cầu, môncyte, macrophage, eosinophil, neutrrophil, vd: TB tuỷ – TBG 4 tiềm năng: số TB biệt hoá : 4, số kiểu TB biệt hoá: TB sụn, TB mỡ, TB đệm, TB hình thành xương, vd: TB tiền thân trung mô – TBG 3 tiềm năng: số TB biệt hoá : 3, số kiểu TB biệt hoá : 2 kiểu TB thần kinh hình sao và thần kinh đệm ít gai,vd: TB tiền thân thần kinh đệm – TBG 2 tiềm năng: số TB biệt hoá :2 , số kiểu TB biệt hoá: TB Lympho B va Macrophage, vd: TB cơ chất 2 tiềm năng từ gan thai chuột – TBG đơn năng: số TB biệt hoá: một, số kiểu TB biệt hoá: dưỡng bào, vd: cơ chất dưỡng bào – TBG không tiềm năng:không có khă năng biệt hoá, vd những TB đã biệt hoá hoàn toàn (hồng cầu…) 4
  5. Phân loại tế bào gốc dựa vào tiềm năng biệt hóa Theo wikipedia: • TBG toàn năng: có thể biệt hóa thành các loại tế bào phôi và ngoài phôi => cơ thể hoàn chỉnh. • TBG vạn năng: biệt hoá thành các tế bào xuất phát từ bất kỳ lớp mầm nào trong 3 lớp mầm. • TBG đa năng: tạo ra duy nhất các tế bào cùng họ với tế bào đó ( thí dụ như tế bào gốc tạo máu thì có khả năng biệt hoá thành hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu…) • TBG đơn năng: tạo ra duy nhất một loại tế bào (thí dụ: tế bào gốc cơ). 5
  6. Phân loại tế bào gốc 6
  7. Phân loại TBG dựa trên vị trí thu nhận: Theo “Công nghệ tế bào gốc”_Phan Kim Ngọc: • TBG phôi: thu nhận từ phôi giai đoạn tiền làm tổ • TBG nhũ nhi: thu nhận từ thai, mô cuống rốn, máu cuống rốn, nhau thai, dịch ối, màng lót dây rốn… • TBG trưởng thành: thu nhận từ cơ thể trưởng thành • TBG vạn năng cảm ứng (TBG phôi nhân tạo hay TBG nhân tạo) chúng có tiềm năng như là các B gốc phôi, được tạo ra do có sự thao tác in vitro trên bộ gene đã biệt hoá chức năng • TBG ung thư: có nguồn gốc từ các khối u và chỉ có trong các khối u. 7
  8. Phân loại tế bào gốc theo vị trí thu nhận 8
  9. Các định nghĩa Theo wikipedia: • Tế bào gốc phôi (embryonic stem cells): là các tế bào gốc được lấy từ khối tế bào bên trong của phôi nang 4-7 ngày tuổi. • Tế bào gốc thai (foetal stem cells): là các tế bào gốc được phân lập từ tổ chức thai sau nạo phá thai. • Tế bào gốc nhũ nhi (infant stem cells): là các tế bào đa tiềm năng hoặc vạn tiềm năng phân lập từ cơ thể trẻ sơ sinh, dây rốn, và từ nhau thai. • Tế bào gốc trưởng thành (adult stem cells): là các tế bào chưa biệt hoá, được tìm thấy số lượng ít trong các mô của người trưởng thành (tủy xương, máu ngoại vi, mô não, mô da, mô cơ...). • Tế bào gốc giống tế bào gốc phôi (embryonic like stem cell) hay tế bào gốc vạn tiềm năng cảm ứng (induced plutipotent stem cell) là những tế bào được tạo ra bằng cách cảm ứng các tế bào đã biệt hoá của cơ thể trở lại trạng thái giống như tế bào gốc phôi. 9
  10. Các đặc điểm cơ bản của tế bào gốc. - Mang đầy đủ đặc điểm của một tế bào động vật: khả năng sinh sản, trao đổi chất và năng lượng, sinh trưởng và phát triển,… - Chúng có khả năng phân chia và tự tái tạo trong khoảng thời gian dài; - Chúng không bị biệt hóa, và chúng có thể phát triển thành các loại tế bào chuyên biệt. - Ở điều kiện thích hợp, tế bào gốc có thể phát triển thành các mô và cơ quan chuyên biệt. 10
  11. 11
  12. 12
  13. Các phương pháp xác định tế bào gốc. a. Sử dụng đèn huỳnh quang - Các tế bào huỳnh quang trở mang điện tích âm - Các tế bào không phát huỳnh quang mang điện tích dương 13
  14. 14
  15. Dùng gen chỉ thị. 15
  16. Nhận diện bằng các marker bề mặt. • Dựa vào phản ứng kháng nguyên- kháng thể. Các loại tế bào gốc khác nhau thì sự hoạt động của các thụ thể bề mặt cũng có sự khác nhau. • Ưu điểm: cho kết quả nhanh • Nhược điểm: không thể xác định được một dòng tế bào gốc mới. Bởi vì, để xác định một marker bề mặt của một tế bào gốc nào đó là gì, thì trước đó, người ta phải biết được đó là tế bào gốc nào. 16
  17. Alkalin phosphatase • Là một enzyme hydroalse chịu trách nhiệm loại bỏ nhóm phosphate của các phân tử như nucleotide, protein, ancaloit các tế bào ( ES, IPS) được nhuộm màu với AP do sự biểu hiện của các dấu hiệu bề mặt bao gồm các giai đoạn kháng nguyên phôi ( SSEA-1,-3 và -4 ) và kháng nguyên TRA và các yếu tố phiên mã. • Các tế bào chưa biệt hóa sẽ xuất hiện phản ứng màu đỏ hoặc tím còn tế bào biệt hóa sẽ không màu. • Ưu điểm: đơn giản, chính xác và nhanh chóng. 17
  18. 18
  19. Liệu pháp tế bào gốc và ứng dụng của liệu pháp tế bào gốc • Đa số các tế bào chuyên biệt của cơ thể không thể thay thế được nhờ vào các quá trình tự nhiên nếu chúng bị hư hại nghiêm trọng hay mắc bệnh. • Tế bào gốc có thể được dùng để tạo ra những tế bào chuyên biệt khỏe mạnh và có đầy đủ chức năng, thay thế những tế bào bị bệnh hay hoạt động sai lệch. • Việc thay thế tế bào bị bệnh bằng tế bào lành mạnh, được gọi là liệu pháp tế bào 19
  20. Liệu pháp tế bào gốc trong bệnh tiểu đường Biến chứng bệnh tiểu đường : - Tai biến mạch máu não - Mù mắt - Suy thận - Liệt dương,… 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2