SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG<br />
QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN<br />
<br />
TS. Nguyễn Ích Tân<br />
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội<br />
<br />
Nội dung chuyên đề<br />
1.Đặt vấn đề<br />
2. Nội dung<br />
2.1.Những vấn đề chung về quản lý môi trường<br />
2.2. Sự tham gia của cộng đồngtrong quản lý môi<br />
trường ở nông thôn<br />
2.3. Giải pháp quản lý môi trường nông thôn với sự<br />
tham gia của cộng đồng<br />
2.4. Thí dụ vè quản lý môi trường với sự tham gia của<br />
cộng đồng<br />
3. Kết luận<br />
<br />
<br />
<br />
-<br />
<br />
-<br />
<br />
-<br />
<br />
-<br />
<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Do sự gia tăng dân số, quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa,<br />
quá trình sản xuất, tiêu dùng vật chất của con người;<br />
Chưa có quy hoạch bãi chôn lấp, vị trí xây dựng khu xử lý rác<br />
thải hữu cơ sinh hoạt, phế thải nông nghiệp;<br />
Chưa tạo lập ý thức tự giác của người dân, cộng đồng trong vấn<br />
đề thu gom, phân loại,xử lý, chế biến rác thải;<br />
Cơ chế chính sách về quản lý môi trường nông thôn, đặc biệt là<br />
vai trò của cộng đồng trong quản lý môi trường nông thôn.<br />
<br />
2.Nội dung<br />
2.1.Những vấn đề chung về quản lý môi trường<br />
2.1.1. Nội dung quản lý môi trường<br />
2.1.2. Mục tiêu quản lý môi trường<br />
2.1.3. Nguyên tắc quản lý môi trường<br />
<br />
2.1.1. Nội dung quản lý môi trường<br />
- Quản lý môi trường là hoạt động trong lĩnh vực quản<br />
lý xã hội có tác dụng điều chỉnh hoạt động của con<br />
người đối với các vấn đề môi trường có liên quan<br />
đến con người;<br />
- Quản lý môi trường được thực hiện bởi tổng hợp các<br />
biện pháp: luật pháp,chính sách,kinh tế, kỹ thuật,<br />
văn hóa, xã hội, giáo dục, ý thức cộng đồng, tự<br />
giác của người dân.<br />
<br />
<br />