intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình: Thiết bị truyền nhiệt dạng bản

Chia sẻ: Cẩm Nguyên | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:20

55
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Bài thuyết trình: Thiết bị truyền nhiệt dạng bản" có nội dung trình bày về cách phân loại thiết bị truyền nhiệt, cấu tạo thiết bị truyền nhiệt, nguyên lý chế tạo thiết bị, ưu nhược điểm của thiết bị truyền nhiệt dạng bản. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình: Thiết bị truyền nhiệt dạng bản

  1. MÔN: MÁY VÀ THIẾT BỊ THỰC PHẨM ĐỀ TÀI: THIẾT BỊ TRUYỀN NHIỆT DẠNG BẢN GVHD: Phan Vĩnh Hưng SVTH: nhóm 32 BỘ CÔNG THƯƠNG Thứ 5, tiết 789
  2. Danh sách nhóm 1. Nguyễn Thị Cẩm Nguyên 2005140359 2. Nguyễn Cẩm Tiên 2005140611
  3. NỘI DUNG
  4. I . Giới thiệu
  5. II. Phân loại  Loại tấm khe hở rộng  Loại tấm lồng ống Loại tấm hàn kín (tấm dòng chảy tự do)
  6. III. CẤU TẠO 1. Cấu tạo của thiết bị Trụ đỡ Khung trên a. Trụ đỡ b. Nắp liền Nắ c. Khung dưới p liền d. Tấm trao đổi Nắp nhiệt có cửa e. Khung trên Tấm TĐN f. Nắp có cửa Thanh ren Khung dưới g. Thanh ren
  7. IV. Nguyên lý hoạt động • Dàn khí nóng đi theo đường song song qua các tấm,đảo chiều trong khi đó chất lỏng cần gia nhiệt đi theo đường song song giữa các bản nóng. • Chất lỏng nóng đi qua đáy phần trên đầu khí được phép đi phía trên giữa các bản chẵn còn chất lỏng lạnh phần đỉnh đầu được phép đi lên được các tấm lẻ. Khi các hướng của dòng nóng và lạnh ngược chiều nhau người ta gọi là thiết kế dòng ngược.
  8. 2.Các tấm TĐN cơ bản a. Khái quát - Bộ phận chính của thiết bị là những tấm bản hình chữ nhật với độ dày rất mỏng và được làm bằng thép không gỉ. - Mỗi tấm bản có bốn lỗ tại 4 góc và hệ thống các đường rãnh lên khắp bề mặt để tạo sự chảy rối và tăng diện tích truyền nhiệt.
  9. • Khi ghép các tấm bảng mỏng lại với nhau trên bộ khung của thiết bị sẽ hình thành nên những hệ thống đường vào và ra cho mẫu khảo sát và chất tải nhiệt. Tùy thuộc vào điều kiện cụ thể, các nhà tổ chức sẽ bố trí hệ thống những đường dẫn thích hợp.
  10. b. Yêu cầu thiết kế • Tìm ra hình dạng có hiệu quả cao, các kích cỡ tấm trong các điều kiện đã cho. • Thiết kế tấm cơ bản làm cơ sở để thiết kế một loạt các tấm dùng cho các công suất khác nhau. • Tính toán và thiết kế loại thiết bị có bề mặt TĐN khác nhau với số lượng các tấm cơ bản. • Thiết kế khuôn dập các tấm cơ bản.
  11. c. Các dạng bản cơ bản và phân loại i)Đặc điểm của tấm cơ bản • Cấu tạo tấm dập nổi, mặt cắt bề mặt TĐN. • Hình dáng các lỗ khoan ở góc, nơi đầu vào và ra của môi chất và các kết cấu nhằm làm giảm trở lực vào và ra của môi chất. • Hệ thống treo các tấm trên khung của thiết bị và các định vị các tấm trong từng cụm. • Hệ thống doăng • Thiết bị xử lý trong trường hợp hỏng doăng.  không thể thõa mãn cùng lúc các yêu cầu nói trên
  12.  Thiết bị trao đổi nhiệt có các loại cơ bản sau: Loại tấm đệm kín bằng  Loại tấm bán hàn doăng
  13. ii) Phân loại
  14. d, Một số thiết bị TĐN hiện đại
  15. V. Ưu, nhược điểm a. Ưu điểm
  16. b. Nhược điểm
  17. V. Phạm vi ứng dụng Thiết bị trao đổi nhiệt dạng tấm được ứng dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp: • Ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm, sữa và nước giải khát, tác dụng gia nhiệt hay làm mát. • Đặc biệt bộ trao đổi nhiệt nhiều ngăn được sử dụng trong dây chuyền thanh trùng sữa, dịch đường, nước trái cây, dầu thực vật, bia,…
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2