intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình: Tuyến nội tiết

Chia sẻ: Nguyễn Thanh Dun | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:80

157
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tuyến nội tiết là những tuyến trực tiếp sản xuất vào môi trường bên trong cơ thể như máu, bạch huyết, dịch tủy não sản phẩm của tuyến nội tiết được gọi là hormone. Nhằm giúp các bạn hiểu hơn về tuyến nội tiết, mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài thuyết trình "Tuyến nội tiết". Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình: Tuyến nội tiết

  1. Tuyến nội tiết Nhóm 5: Nguyễn Thanh Dung      Phạm Thị Linh Chu Quỳnh Trang
  2. Khái quát chung Tuyến nội tiết là những tuyến trực tiếp sản xuất vào  môi trường bên trong cơ thể như máu, bạch huyết, dịch  tủy  não…  sản  phẩm  của  tuyến  nội  tiết  được  gọi  là  hormone
  3. Đặc điểm chung v Không có ống dẫn xuất chất tiết v Mỗi tuyền có thể chế tiết một hoặc vài loại hormone v Cấu tạo mô học chung:  Ø Mô nâng đỡ: tạo nên vỏ xơ, vách xơ, mô đệm Ø Nhu  mô:  tác  tế  bào  có  tình  chuyên  biệt  cao  để  chế  tiết  hormone Ø Các mao mạch máu: tế bào nội tiết luôn gắn liền với hệ  mao mạch máu Ø Các sợi thần kinh
  4. Hormone • Hormone là những chất hóa học do một nhóm tế  bào hoặc một tuyến nội tiết bài tiết vào máu rồi  được máu đưa đến các tế bào hoặc các mô khác  trong cơ  thể và gây ra các tác dụng sinh lý tại đó • Hormone có tác dụng điều hòa đối với quá trình trao  đổi chất, quá trình sinh trưởng, sự phát triển của cơ  thể và sự phân hóa các cơ quan
  5. Đặc tính hoạt động của hormone Mỗi hormone chỉ do một cơ quan chuyên tiết Mỗi hormone chỉ tác dụng với một số cơ quan hoặc một  nhóm cơ quan xác định gọi là cơ quan đích Hormone có tác dụng với liều lượng rất nhỏ và chúng bị  phá hủy nên không gây tác dụng lâu Hormone không có tính chất đặc trưng cho loài
  6. Truyền tín hiệu § Truyền tin trực tiếp § Truyền tin gián tiếp thông qua chất truyền tin  thứ 2
  7. Tuyến giáp trạng
  8. Vị trí: ở dưới lớp cơ cổ, phía  trước thanh quản, dưới sụn nhẫn  Hình dạng: giống con bướm,  gồm 2 thùy 2 bên và  1 eo ở giữa Khối lượng:  khoảng 35gam Đơn vị cấu trúc và chức năng là  nang tuyến
  9. Cấu tạo – chức năng § Là tuyến nội tiết kiểu túi, có nhiều mạch máu § Vỏ xơ bọc ngoài § Nhu mô tuyến gồm: túi tuyến giáp, các mao mạch Vỏ xơ
  10. Túi tuyến giáp § Mỗi  túi  tuyến  giáp  là  một  khối  hình  cầu  có  đường kính 0,2­0,9mm § Thành  túi  là  biểu  mô  đơn,  cấu  tạo  bởi  2  loại  tế  bào  là  tế  bào  nang  và  tế  bào  cận  nang,  lót  ngoài  biểu  mô là màng đáy § Lòng  túi  chứa  chất  dạng  keo  do  tế  bào  nang tiết ra
  11. Tế bào nang • Biểu mô đơn, có kích  thước  tế  bào  thay  đổi:  dạng  dẹt,  vuông  hoặc trụ • Các  tế  bào  có  nhân,  bào  tương  bắt  màu  axit,  các  vi  nhung  mao ngắn • Chức  năng:  tổng  hợp  và  chế  tiết  hormone  tuyến  giáp:  thyroxine 
  12. Tế bào cận nang (Tế bào C) Ø Có  kích  thước  lớn  hơn  gấp 2­3 lần tế bào nang,  bào  tương  sáng  màu,  nhân  tròn,  đứng  cùng  hàng  với  tế  bào  nang  hoặc  nằm  xen  kẽ  giữa  các nang Ø   Chức  năng:  chế  tiết  calcitonin  làm  hạ  canxi  máu
  13. Các mao mạch • Nằm  trong  mô  liên  kết  xen  giữa  các  túi  tuyến,  được  lót  ngoài  bởi màng đáy
  14. Hormone tuyến giáp •  Tri­idothyronine  • Thyroxine (T4) (T3) • 7% hormone giáp  • 93% hormone giáp  tiết ra tiết ra • Ái lực thấp với  • Ái lưc cao với  protein huyết tương,  protein huyết tương,  giải phóng vào mô  giái phóng vào mô  đích chậm đích nhah • Tác dụng mạnh hơn • Tác dụng yếu hơn 4  • Thời gian tác dụng  lần
  15. Các giai đoạn sinh tổng hợp hormone giáp • Tổng hợp và bài tiết chất keo thyrohlobulin vào  nang  giáp  (mỗi  phân  tử  thyroglobulin  chứa  khoảng  70  acid  amin  tyrosine­  tiền  thân  của  hormone giáp) • Oxy hóa ion iod (I­) • Iod  sẽ  gắn  và  oxi  hóa  các  gốc  tyrosine,  tạo  thành  hormone  giáp  (còn  ở  dạng  kết  hợp  với  kết hợp với thyroglobulin trong nang giáp) • Cắt  rời  giải  phóng  các  phân  tử  T3,  T4  từ  thyroglobulin trong tế bào giáp  vào máu
  16. Hoạt động của hormone giáp Khi được vận chuyển đến  tế bào đích: § Các  hormone  T3  và  T4  qua màng TB § T4  chuyển  hóa  thành  T3 ở mô đích § Thụ thể trong nhân tiếp  nhận T3 § Phức  hợp  thụ  thể  ­T3  điều  khiển  hoạt  động  gen
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2