intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình Văn hóa ẩm thực Ấn Độ

Chia sẻ: Nguyễn Thành Trung | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:22

950
lượt xem
62
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài thuyết trình "Văn hóa ẩm thực Ấn Độ" giới thiệu tới người đọc các đặc trưng văn hóa ẩm thực Ấn Độ, trường phái ẩm thực Ấn Độ, ảnh hưởng của văn hóa ẩm thực Ấn Độ đến Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình Văn hóa ẩm thực Ấn Độ

  1. Văn hóa ẩm thực của Ấn Độ Nhóm 4: ( lớp sáng thứ 2) 1.Hoàng Thị Thu Thảo 2.Phan Thị Thanh Tâm 3.Nguyễn Thúy Nga 4.Vũ Hải Yến 5.Quách Thị Thu Hương
  2. Nội dung 1.Đặc trưng văn hóa ẩm thực Ấn Độ 2.Trường phái ẩm thực Ấn Độ 3.Ảnh hưởng của văn hóa ẩm thực Ấn Độ đến VN 4.Kết luận.
  3. Đặc trưng văn hóa ẩm thực Ấn Độ 1.Văn hóa ẩm thực đa dạng phong phú - Không có một công thức chung nào cho các món ăn bởi mỗi nhà bếp, đàn ông hay phụ nữ, người nội trợ hay đầu bếp lại có một cách chế biến khác nhau. Các món ăn ở Ấn Độ phản ánh sự pha trộn hoàn hảo giữa các nền văn hóa đa dạng qua các thời đại đã góp phần vào sự phát triển chung của đất nước. - Cách nấu ăn của mỗi vùng miền đều khác nhau. Nó tùy thuộc vào văn hóa từng địa phương, vị trí địa lý chẳng hạn như vùng gần biển, sa mạc hoặc đồi núi và điều kiện kinh tế cũng như nhau tùy theo mùa thu hoạch trái cây chín và các loại rau củ....
  4. 2.Sự kết hợp gia vị độc đáo trong các món ăn - Món ăn của họ chủ yếu từ cây cỏ, hương liệu, rau củ và trái cây. Cơm cari Pulau
  5. - Những gia vị chính trong chế biến món ăn là tiêu, ớt, hạt mù tạt đen, củ nghệ, thìa là, cỏ cà ri, gừng, rau mùi và tỏi. Gia vị pha trộn có tên garam masala, loại bột đặc trưng gồm có năm hoặc nhiều gia vị khô đặc biệt như quế, đinh hương và bạch đậu khấu.
  6. 3.Ẩm thực Ấn Độ chịu ảnh hưởng của các quốc gia  lân cận và tôn giáo. ­   Người Hồi giáo kiêng thịt heo­người Ấn Độ giáo không dùng  thịt bò, do đó thịt gà, dê, cừu và các loại thủy hải sản vẫn  thường được sử dụng nhiều nhất. ­   Trong các bữa tiệc món ăn không thể thiếu là cừu nấu với  hạnh nhân. Thịt cừu nướng cũng là một món ăn được yêu  thích ở Ấn Độ (cừu nấu hạnh nhân)                                                                                                                                                                                                                            cừu nướng
  7. 4.Món ăn đặc trưng của Ấn Độ là gà Tandoori và cari - Tandoori là món ăn vừa bình dân,vừa sang trọng bởi nó xuất hiện trong những bữa ăn hàng ngày đến những bữa tiệc quan trọng, thịnh soạn.Mùi vị của món gà Tandoori được quyết định bởi sự kết hợp nhiều loại gia vị: sữa chua, nước chanh nguyên chất, tỏi, gừng, rau mùi, hạt tiêu sẽ làm gia tăng mùi vị cho gà Tandoori… - Cà ri được coi như quốc hồn của ẩm thực Ấn Độ.Có rất nhiều loại cà ri khác nhau như cà ri trứng, cà ri hải sản, cà ri gà, cà ri bắp cải khô, cà ri rau củ...
  8. 5,Thực phẩm chính là gạo và bột mỳ Người Ấn Độ thường chế biến món cơm như sau: Gạo được xào với dầu hoặc bơ trước khi cho nước vào để nấu và khi cơm sắp chín còn cho thêm một chút tiêu, hạt thì là hay quế…
  9. Nét đặc biệt trong đồ uống Ấn Độ • Nước tinh khiết - Duy trì sự sống - Thanh lọc cơ thể, giải nhiệt, lọc máu’ giải độc…
  10. • Nước đái bò - Người Ấn Độ quan niệm bò là con vật linh thiêng nên nước đái bò có thể chữa lành bệnh tật
  11. • Lassi - Là thức uống giải nhiệt tuyệt hảo - Được làm từ hỗn hợp sữa chua với nước và thảo mộc hoặc hương liệu của Ấn Độ
  12. • Thandai Thandai gắn liền với lễ hội sắc màu Holi và là thức uống truyền thống của Ấn Độ Gồm: quả hạnh nghiền nhỏ xay cùng hạt thìa là, hạt dưa hấu, cây nghệ tây, cánh hoa hồng, thêm hạt tiêu, bột gia vị bạch đậu khấu, sữa và đường
  13. • Jal-Jeera Đây là loại đồ uống có lịch sử lâu đời, ngày nay Jal Jeera là thức uống không thể thiếu trong những sự kiện và lễ hội văn hóa của người Ấn Độ
  14. • Shikanjvi Là “ phiên bản” nước chanh của Ấn Độ, Shikanjivi có vị cực đặc biệt. Nguyên liệu: gừng, đá và nước, muối, cây thìa là, cây nghệ tây đã nghiền nhỏ….
  15. • Aam Panna Có màu xanh nhạt, rất mát mắt là sự kết hợp hoàn hảo của xoài xanh, đường và các loại gia vị, rất có lợi cho sức khỏe của con người.
  16. II. Trường phái ẩm thực Ấn Độ 1.Ẩm thực Bắc Ấn - Sự đặc sắc trong các món ăn, thể hiện qua việc sử dụng một cách cân bằng các nguyên liệu thực phẩm như: sữa, bơ sữa, sữa chua.Món ăn của họ thường không thể thiếu nước xốt. Ngoài ra còn nguyên liệu khác được sử dụng thường xuyên như: ớt, nghệ và quả hạch. - Hay sử dụng vỉ nướng để nướng bánh mì, ăn kèm với bánh mì là các nguyên liệu chính như thịt gà. Đậu lăng, rau, và bánh mì là những thực phẩm chủ yếu của miền Bắc Ấn Độ, chúng được sử dùng hàng ngày.
  17. 2 Ẩm thực Đông Ấn - Điểm đặc biệt của những món ăn vùng Orissa, Bengal và Assam thể hiện qua cách pha chế gia vị vào món ăn một cách tinh tế. Các món ăn tại các vùng này thường sử dụng mù tạc, cây thì là Ai Cập, ớt xanh, sốt thì là. Cá Recheado masala Pakora
  18. 3.Ẩm thực Nam Ấn - Các món ăn của miền Nam Ấn Độ có thành phần chủ yếu là cơm, thịt nai, đồ chua, dừa và đặc biệt là nước cốt dừa, cà-ri. Cà ri là phổ biết nhất và là một trong những món cổ truyền, được nấu chung với một vài gia vị như me và các nguyên liệu khác. Các món ăn của miền Nam Ấn Độ thường chứa nhiều hương vị do sử dụng các gia vị như me, quả dừa, đậu lăng, cơm và một số loại rau. cà ri Rogan josh (bánh vada)
  19. 4 Ẩm thực miền Tây Ấn - Nguyên liệu chính là cơm, dừa và cá. Các món ăn của nơi này bị ảnh hưởng bởi các món ăn Bồ Đào Nha.
  20. III.Ảnh hưởng của văn hóa ẩm thực của Ấn Độ tới VN -Chịu ảnh hưởng của cách thức chế biến của Ấn Độ với những gia vị đặc trưng, các món ăn đặc trưng. -Không quá cầu kỳ trong việc sử dụng các loại sốt và các món ăn không quá cay -Khác với cà ri kiểu Ấn người Việt thường nấu nhiều nước hơn và được dùng với nhiều hình thức đa dạng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2