Bài thuyết trình: Yếu tố lỗi trong xác định vi phạm pháp luật
lượt xem 16
download
Bài thuyết trình "Yếu tố lỗi trong xác định vi phạm pháp luật" trình bày về định nghĩa lỗi, phân tích lỗi, phân biệt lỗi, ý nghĩa các lỗi,... Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn đang học môn: Pháp luật đại cương.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài thuyết trình: Yếu tố lỗi trong xác định vi phạm pháp luật
- Pháp luật đại
- 1 Định Nghĩa 2 Phân tích các lỗi 3 Phân biệt các lỗi 4 Ý nghĩa của lỗi 5 Kết Luận
- Lỗi là thái độ tâm lý tiêu cực của người thực hiện hành vi trái pháp luật đối với hành vi nguy hiểm cho xã hội mà mình đã thực hiện và đối với hậu quả nguy hiểm cho xã hội mà mình đã gây ra.
- Cố ý Vô ý Cố Cố Vô ý Vô ý ý ý do do trực giá quá tự cẩu tiếp n tin thả tiếp
- 1 Không mắc bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi. 2 Đạt độ tuổi theo quy định tại điều 12 bộ luật hình sự hiện hành : ● Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự với mọi tội phạm ● Người từ đủ tuổi 14 trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
- Lý trí Định nghĩa Người thực hiện hành vi Chủ thể vi phạm nhận thức rõ tính chất nguy nhìn thấy trước hiểm trong hành vi của mình, thấy trước được hậu được hậu quả quả nguy hiểm cho xã hội nguy hiểm cho xã của hành vi đó. hội do hành vi của mình gây ra và Ý chí mong muốn điều Tuy nhận được tính chấy đó xảy ra. nguy hiểm cả hành vi của mình nhưng người phạm tội mong muốn hậu quả xẩy ra. .
- Lý trí Định nghĩa Người phạm tội nhận thức Chủ thể vi phạm rõ và thấy trước được hành nhìn thấy trước vi đó có thể gây ra hậu quả nguy hiểm cho xã hội hậu quả xảy ra, tuy không mong muốn song để mặc nó xảy ra. Ý chí Người phạm tội không mong muốn cho hậu quả xẩy ra, nhưng có ý thức bỏ mặc cho hậu quả nguy hiểm xẩy ra do chính hành
- Lý trí Người phạm tội thấy được Định nghĩa hành vi phạm của mình có thể Chủ thể vi phạm nhìn gây ra hậu quả nguy hại cho thấy trước hậu quả xã hội. nguy hiểm cho xã hội do hành vi của mình gây ra nhưng hy vọng, tin tưởng điều Ý chí đó không xẩy ra hoặc Người phạm tội không mong có thể ngăn chặn muốn hành vi của mình sẽ được. gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội.Và tin rằng nó sẽ không xảy ra nhưng hậu quả vẫn xảy ra.
- Lý trí Người phạm tội không thấy Định nghĩa trước hành vi của mình có thể Chủ thể vi phạm đã gây ra hậu quả nguy hại cho xã không nhìn thấy hậu hội. quả nguy hiểm cho xã hội do hành vi Ý chí của mình gây ra, Người phạm tội phải thấy trước mặc dù có thể hoặc và có thể thấy trước hậu quả cần phải nhìn thấy nguy hiểm cho xã hội có thể được. xảy ra. Nhưng người phạm tội đã không thấy vì cẩu thả, thiếu thận trọng trong khi lựa chọn, thực hiện hành vi.
- 1. Sự kiện bất ngờ •Định Nghĩa:Người thực hiện hành vi gây hậu quả nguy hại cho xã hội do sự kiện bất ngờ, tức là trong trường hợp không thể thấy trước hoặc không buộc phải thấy trước hậu quả của hành vi đó, thì không phải chịu trách nhiệm hình sự. Là một sự kiện xảy ra trên thực tế gây thiệt hại cho quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ nhưng người thực hiện hành vi không phải chịu trách nhiệm hình sự vì hành vi đó không có mối liên hệ về lý trí, ý chí của người thực hiện hành vi. Họ không nhận thức được hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, cũng như hậy quả nguy hiểm cho xã hội có thể xảy ra và họ cũng “không bị buộc phải thấy trước hậu quả của hành vi đó”. Ví dụ: Một người say rượu băng nhanh ra giữa đường và lao vào xe tải dẫn đến người say rượu tử vong.
- 2. Hỗn hợp lỗi và lỗi hỗn hợp Hỗn hợp lỗi Trong cùng một cấu thành tội phạm có hai loại lỗi (cố ý và vô ý) đối với những tình tiết khách quan khác nhau. Lỗi hỗn hợp Trường hợp có hành vi gây thiệt hại cho xã hội nhưng đó là kết quả của nhiều bên có lỗi: có lỗi của người phạm tội, người bị hại hoặc lỗi của người thứ ba.
- 2. Hỗn hợp lỗi và lỗi hỗn hợp V Tội huỷ hoại hoặc cố ý làm hư hỏng D tài sản (Điều 143) có lỗi cố ý làm Hỗn hợp lỗi hư hỏng tài sản, nếu phá hoại tài sản gây chết người (tình tiết định khung tăng nặng) thì có thêm lỗi vô ý làm chết người. Trong một vụ tai nạn giao thông có thể có lỗi bất cẩn của người người Lỗi hỗn hợp gây thiệt hại và người bị hại, hoặc có một người nào đó gây chướng ngại.
- lỗi cố ý trực tiếp và cố ý Giống Về lý trí: đều nhận thức rõ hành vi của mình có tính chất gián tiếp nhau nguy hiểm cho xã hội. Người phạm tội: Người phạm tội: -không mong muốn hậu quả xảy -Mong muốn hậu quả ra xảy ra. - Khi hậu quả xảy ra: bỏ mặc cho Khá hậu quả xảy ra, thể hiện thái độ c thờ ơ với lợi ích bị xâm hại, thái nha độ chấp nhận hậu quả nguy hiểm u Người phạm tội ý thức cho xã hội. Người phạm tội tuy ý thức được hành vi của mình chắc hành vi của mình gây nguy hiểm chắn sẽ xảy ra. cho xã hội nhưng ở mức độ không chắc chắn (hậu quả có thể xảy ra hoặc không xảy ra)
- lỗi cố ý gián tiếp và lỗi vôý vì qu tựtin Giốn Về lý trí: đều nhận thức được hành vi của mình có tính g chất nguy hiểm cho xã hội. nhau Về ý chí: không mong muốn hậu quả xảy ra. Người phạm tội bỏ Người phạm tội không bỏ mặc mặc cho hậu quả xảy cho hậu quả. ra. Khá Người phạm tội thể hiện Người phạm tội ý thức được c tâm lý không chắc chắn với hậu quả nguy hiểm cho xã nha hậu quả từ hành vi của hội từ hành vi của mình có u mình, có thể xảy ra tức là thể xảy ra nhưng tự tin hậu xảy ra hoặc không xảy ra. quả không xảy ra hoặc có thể ngăn ngừa được.
- lỗi vô ý vì quá tự tin và vô ý do cẩu Giốn thả Về ý chí: không mong muốn hậu quả xảy ra và không để g nhau mặc hậu quả xảy ra. Khá Người phạm tội không nhận Người phạm tội nhận c thức được hành vi của mình nha thức được hành vi của u có thể gây ra hậu quả nguy mình có thể gây hậu hiểm cho xã hội, cũng như quả nguy hiểm cho xã hậu quả nguy hiểm cho xã hội hội. có thể xảy ra.
- lỗi vô ý do cẩu thả và sự kiện bất ngờ Giốn Người phạm tội không thấy trước hành vi của mình có thể g gây hậu quả nguy hại cho xã hội. nhau Người thực hiện Người thực hiện hành vi không Khá c hành vi phải thấy thể thấy trước và không nhau buộc phải thấy trước hậu quả trước và có thể thấy trước hậu quả nguy nguy hiểm xảy ra. hiểm xảy ra.
- 1 - Lỗi là một trong những nguyên tắc cơ bản và rất quan trọng của luật hình sự, không có lỗi thì không thể cấu 2thành tội phạm. - Lỗi là một nội dung cơ bản thể hiện mặt chủ quan của cấu thành tội phạm, là căn cứ để phân loại các cấu thành tội phạm. - Lỗi là một trong những yếu tố xác định tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, lỗi là một trong những căn cứ để quy định hình phạt đối với từng loại tội phạm. 4 - Lỗi là cơ sở trực tiếp để Toà án quyết định hình phạt trong từng trường hợp cụ thể.
- Lỗi là một dấu hiệu rất quan trọng trong cấu thành tội phạm Lỗi luôn đi liền với hành vi phạm tội. Xác định hình thức lỗi nên chú ý tới hoàn cảnh, điều kiện khách quan; năng lực trách nhiệm hình sự của chủ thể, tính trái pháp luật của hành vi phạm tội, động cơ, mục đích phạm tội,...
- Nhóm 4 Nguyễn Đức Huy Phạm Khánh Huyền Phạm Hồng Trâm Trần Thị Kim Hiền Nguyễn Tân Tiến
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài báo cáo Bài tập lớn Xác suất thống kê
43 p | 866 | 201
-
Bài thuyết trình: Nghiên cứu hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam sau khi gia nhập WTO
18 p | 495 | 51
-
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp: Chung cư cao tầng khu Đô thị mới Nam Cần Thơ
61 p | 187 | 30
-
Đề tài triết học " TIẾP CẬN TRIẾT HỌC ĐỐI VỚI VĂN HÓA LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ "
7 p | 165 | 27
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "PHÂN TÍCH MỘT SỐ YẾU TỐ GÂY CƯỜI TRONG CÁC TRUYỆN HÀI NGẮN TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT THEO QUAN ĐIỂM NGỮ DỤNG HỌC"
7 p | 166 | 22
-
Bài thuyết trình: Tuân thủ thuế doanh thu và lựa chọn kiểm tra
27 p | 132 | 10
-
Thuyết trình: Đầu tư vàng
52 p | 80 | 7
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Lí thuyết xấp xỉ đều tốt nhất và ứng dụng
26 p | 96 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn