intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài tiểu luận: Một số ý kiến về vấn đề thực hiện dân chủ trong hoạt động của nhà trường

Chia sẻ: Do Manh Ha | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:10

367
lượt xem
108
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Dân chủ là bản chất của Nhà nước ta. Dân chủ xã hội chủ nghĩa vừa là mục tiêu, vừa là động lực của cách mạng xã hội chủ nghĩa nói chung, của công cuộc đổi mới hiện nay nói riêng. Quyền làm chủ của người dân được thực hiện qua hai hình thức cơ bản là dân chủ đại diện và dân chủ trực tiếp. Để hiểu rõ hơn về dân chủ cũng như vai trò của dân chủ trong hoạt động của nhà trường, mời các bạn cùng tham khảo bài viết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài tiểu luận: Một số ý kiến về vấn đề thực hiện dân chủ trong hoạt động của nhà trường

  1. TI U LU N TÀI: “M T S Ý KI N V V N TH C HI N DÂN CH TRONG HO T NG C A NHÀ TRƯ NG” 1
  2. Tên tài: M T S Ý KI N V V N TH C HI N DÂN CH TRONG HO T NG C A NHÀ TRƯ NG. I.Ph n m u. II. Cơ s lý lu n và cơ s chính tr – pháp lý. 2.1. Cơ s lý lu n 2.2. Cơ s chính tr – pháp lý 2.2.1. Cương lĩnh xây d ng t nư c(1991). 2.2.2. Hi n pháp 1992. 2.2.3. Lu t khi u n i, t cáo (2005). 2.2.4. Lu t giáo d c (2005). 2.2.5. Ngh nh s 71/ 1998/ N -CP c a Chính ph ngày 8/9/1998 v Qui ch th c hi n dân ch trong ho t ng c a cơ quan. 2.2.6. Ngh nh s 99/2005/N -CP ngày 28/7/2005 Qui nh chi ti t và hư ng d n thi hành m t s i u c a Lu t Thanh tra v t ch c và ho t ng c a Ban Thanh tra nhân dân. 2.2.7. i u l trư ng i h c (2003). 2.2.8. Quy t nh s 04/2000/ Q - BGD& T v ban hành Qui ch th c hi n dân ch trong ho t ng c a nhà trư ng. III. V n th c hi n dân ch trong ho t ng c a H c vi n Qu n lý giáo d c. 3.1. Nh ng k t qu ã t ư c. 3.2. Nh ng t n t i và y u kém. IV. M t s ki n ngh . V. K t lu n. Tài li u tham kh o. 2
  3. M TS Ý KI N V V N TH C HI N DÂN CH TRONG HO T NG C A NHÀ TRƯ NG -T Qu c T ch- I . Ph n m u: Dân ch là b n ch t c a Nhà nư c ta. Dân ch xã h i ch nghĩa v a là m c tiêu, v a là ng l c c a cách m ng xã h i ch nghĩa nói chung, c a công cu c i m i hi n nay nói riêng . Quy n làm ch c a ngư i dân ư c th c hi n qua hai hình th c cơ b n là dân ch i di n và dân ch tr c ti p. Thông qua ó, ngư i dân tham gia vào vi c xây d ng và qu n lí nhà nư c, nh t làvi c ki m tra c a ngư i dân i v i ho t ng c a cơ quan và cán b , công ch c nhà nư c. Dân ch XHCN là dân ch v i nhân dân, là b o m phát huy quy n làm ch c a nhân dân trên m i lĩnh v c, b o m phát huy nh ng quy n t do, quy n con ngư i, quy n công dân. Dân ch ph i i ôi v i k cương, n n p xã h i Th c hi n dân ch trong nhà trư ng nh m th c hi n t t nh t, có hi u qu nh t nh ng quy nh c a lu t giáo d c theo phương châm: “dân bi t, dân bàn, dân làm, dân ki m tra”.Các ho t ng c a nhà trư ng thông qua các hình th c dân ch i di n, dân ch tr c ti p. Công tác ó b o m cho cán b , giáo viên, h c sinh ư c quy n giám sát, ki m tra, óng góp ý ki n tham gia xây d ng, qu n lí các ho t ng chung c a ơn v . II.Cơ s lí lu n và cơ s chính tr pháp lí . 2.1.Cơ s lí lu n: Ch dân ch u tiên trong l ch s nhân lo i ã t n t i Athenes t th k th V Tr. CN. ây là m t chính th hoàn toàn dân ch . M i công dân nô n c d vi c l n, và khi t nư c lâm nguy ai n y u hăng hái ch ng quân thù gi gìn t do c a mình. Theo ti ng Hy L p : “demos”là dân; “kratos”nghĩa là uy quy n, cai tr . H p nghĩa c a hai t là “demokrat” nghĩa là “dân ch ’’ ư c hi u là m t chính th hoàn ch nh, trong ó m i quy n l c thu c v nhân dân . phương ông, khái ni m “dân ch ’’ xu t hi n mu n hơn phương Tây. Nó cũng là m t t ghép: dân là ngư i trong m t nư c, ch : là làm ch , “dân ch ’’là ch chính tr trong ó quy n qu n lí nhà nư c do nhân dân n m gi . (GS.Nguy n Lân - T i n Hán Vi t . Trang 168). Thu t ng “dân ch ’’ phương ông ư c dùng ph bi n Trung Qu c t cu c cách m ng Tân H i do Tôn Trung Sơn lãnh o. Tuy nhiên, trư c ó ã có các nhà tư tư ng chính tr –pháp lí Trung Qu c c i cũng ã c p t i khái ni m “dân ch ’’ khá s m, ngay t th k VI Tr. CN. 3
  4. nư c ta, ngư i anh hùng dân t c, danh nhân văn hoá Nguy n Trãi (1380-1442) ã coi quy n l c c a dân là g c cho m i s b n v ng c a th ch chính tr . Ông cho r ng ngư i nâng thuy n hay l t cho thuy n m là b i lòng dân gi ng như nư c v y. Hi n nay nư c ta, “dân ch ’’ ư c hi u là m i ngư i ư c bi t, ư c bàn, ư c quy t nh nh ng công vi c chung c a c ng ng (dân bi t, dân bàn, dân làm, dân ki m tra). Trong m y ch c năm qua, chúng ta thư ng nói nhi u t i khái ni m “t p trung dân ch ”. Hi n nay, th c ti n cách m ng ang t ra v n “dân ch và k cương”. Th c ra ph m trù “dân ch và k cương” không ph i là m i có. Nó ã xu t hi n trong t t c các th ch dân ch t ng t n t i trong l ch s . “Dân ch ’’mà không có “k cương” thì xã h i s lo n. “K cương”mà không theo m t th ch dân ch thì “k cương”s không tr thành hi n th c. 2.2.Cơ s chính tr pháp lý . V n dân ch ư c ghi nh n r t nhi u các văn b n c a ng và Nhà nư c ta. 2.2.1. Cương lĩnh xây d ng t nư c trong th i kỳ quá lên ch nghĩa xã h i Vi t Nam (1991) xác nh xây d ng Nhà nư c pháp quy n XHCN c a dân, do dân, vì dân, th c hi n y quy n làm ch c a nhân dân, gi v ng k cương xã h i là m t trong năm nguyên t c cơ b n trong xây d ng và hoàn thi n Nhà nư c. 2.2.2. Lu t Hi n pháp 1992 quy nh: “Nhà nư c C ng hoà XHCH Vi t Nam là Nhà nư c c a nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.” C quy n l c nhà nư c thu c v nhân dân ( i u 2). “Nhân dân s d ng quy n l c nhà nư c thông qua Qu c h i và H i ng nhân dân là nh ng cơ quan i di n cho ý chí và nguy n v ng c a nhân dân, do dân b u ra và ch u trách nhi m trư c nhân dân.( i u 6). “Các cơ quan nhà nư c, cán b , viên ch c nhà nư c ph i tôn tr ng nhân dân , t n tu ph c v nhân dân, liên h ch t ch v i nhân dân, l ng nghe ý ki n và ch u s giám sát c a nhân dân; kiên quy t u tranh ch ng m i bi u hi n quan liêu, hách d ch, c a quy n, tham nhũng”. ( i u 8). “Công dân có quy n tham gia qu n lý nhà nư c và xã h i, tham gia th o lu n các v n chung c a c nư c và a phương, ki n ngh v i cơ quan nhà nư c, bi u quy t khi Nhà nư c trưng c u ý dân”. ( i u53). 2.2.3. Lu t khi u n i, t cáo(2005). “Công dân có quy n t cáo v i cơ quan, t ch c, cá nhân có th m quy n v hành vi trái pháp lu t c a b t c cơ quan, t ch c, cá nhân nào gây thi t h i ho c e do gây thi t h i l i ích c a Nhà nư c, quy n, l i ích h p pháp c a công dân, cơ quan, t ch c’’. ( i u1). “Cơ quan nhà nư c ph i b trí nơi ti p công dân thu n ti n, b o m các i u ki n công dân n trình bày khi u n i, t cáo ư c d dàng, thu n l i. 4
  5. T i nơi ti p công dân ph i niêm y t l ch ti p công dân, n i quy ti p công dân”. ( i u75) “Ch t ch U ban nhân dân các c p, th trư ng cơ quan khác c a Nhà nư c có trách nhi m tr c ti p ti p công dân theo quy nh sau ây: … d, Th trư ng các cơ quan khác c a Nhà nư c, m i tháng ít nh t m t ngày” ( i u 76). 2.2.4. Lu t giáo d c (2005). “Phát tri n giáo d c, xây d ng xã h i h c t p là s nghi p c a Nhà nư c và c a toàn dân. … M i t ch c, gia ình và công dân có trách nhi m chăm lo s nghi p giáo d c, ph i h p v i nhà trư ng th c hi n m c tiêu giáo d c, xây d ng môi trư ng giáo d c lành m nh và an toàn”. ( i u12). “ oàn th , t ch c xã h i trong nhà trư ng ho t ng theo quy nh c a pháp lu t và có trách nhi m góp ph n th c hi n m c tiêu giáo d c theo quy nh c a Lu t này”. 2.2.5. Ngh nh s 71/1998/ N -CP ngày 8 tháng 9 năm 1998 v Quy ch th c hi n dân ch trong ho t ng c a cơ quan. “Nh ng vi c sau ây ph i công khai cho cán b , công ch c bi t: 1. Ch trương, chính sách c a ng và Nhà nư c liên quan n công vi c c a cơ quan. 2. K ho ch công tác hàng năm, hàng quý c a cơ quan. 3. Kinh phí ho t ng hàng năm, bao g m các ngu n kinh phí do ngân sách c p và các ngu n tài chính khác và quy t toán kinh phí hàng năm c a cơ quan. 4. Tuy n d ng, khen thư ng, k lu t, nâng b c lương, nâng ng ch và b t cán b , công ch c. 5. Các v vi c tiêu c c, tham nhũng trong cơ quan ã ư c k t lu n. 6. K t qu gi i quy t khi u n i, t cáo trong n i b cơ quan. 7. N i quy, quy ch cơ quan .”( i u 15) M i cán b ,công ch c, viên ch c có th bi t nh ng v n trên thông qua vi c g p Th trư ng cơ quan yêu c u cho bi t ho c yêu c u Th trư ng cơ quan thông báo cho cán b , công ch c bi t b ng m t trong các hình th c quy nh t i i u 16. C th là: 1.Niêm y t t i cơ quan 2.Thông báo t i H i ngh cán b , công ch c cơ quan. 3. Thông báo cho ngư i ph trách các b ph n c a cơ quan và yêu c u h thông báo n cán b , công ch c làm vi c trong các b ph n ó. 4. Thông báo b ng văn b n t i toàn th cán b , công ch c. 5. Thông báo b ng văn b n cho ng u , Ban ch p hành công oàn cơ quan. 5
  6. 2.2.6. Ngh nh s 99/2005/N -CP ngày 28/7/2005 c a Chính ph quy nh chi ti t và hư ng d n thi hành m t s i u c a Lu t Thanh tra v t ch c và h at ng c a Ban Thanh tra nhân dân. “Vai trò c a Ban Thanh tra nhân dân: Ban Thanh tra nhân dân ư c thành l p xã, phư ng, th tr n, cơ quan nhà nư c, ơn v s nghi p, doanh nghi p nhà nư c giám sát vi c th c hi n chính sách, pháp lu t, vi c gi i quy t khi u n i, t cáo, vi c th c hi n Quy ch dân ch cơ s góp ph n phát huy dân ch , u tranh ch ng tham nhũng, tiêu c c, b o v quy n và l i ích h p pháp c a công dân, cơ quan, t ch c”. ( i u 2). “Ph m vi giám sát c a Ban Thanh tra nhân dân cơ quan nhà nư c, ơn v s nghi p: a, Th c hi n ch trương, chính sách c a ng và pháp lu t nhà nư c, nhi m v công tác hàng năm c a cơ quan, ơn v ; b,S d ng kinh phí ho t ng t ngu n ngân sách nhà nư c, s d ng các qu , ch p hành ch qu n lí tài chính, tài s n và công tác t ki m tra tài chính c a cơ quan, ơn v ; c. Th c hi n quy ch c a cơ quan, ơn v ; d. Th c hi n các ch , chính sách i v i cán b , công nhân, viên ch c theo quy nh c a pháp lu t. . Vi c ti p dân, ti p nh n và x lí ơn, thư khi u n i, t cáo; vi c gi i quy t khi u n i, t cáo thu c th m quy n c a ngư i ng u cơ quan nhà nư c, ơn v s nghi p; vi c thi hành các quy t nh gi i quy t khi u n i, quy t nh x lí t cáo ã có hi u l c pháp lu t t i cơ quan nhà nư c, ơn v s nghi p; e. Vi c th c hi n các k t lu n, quy t nh x lí v thanh tra, ki m tra c a cơ quan nhà nư c có th m quy n; vi c x lí các v vi c tham nhũng, lãng phí trong cơ quan, ơn v . g. Nh ng vi c khác theo quy nh c a pháp lu t”. ( i u 29). 2.2.7. i u l trư ng i h c (2003). “Quy n h n và trách nhi m c a trư ng i h c : … a.Th c hi n dân ch , bình ng, công khai trong vi c b trí và th c hi n các nhi m v ào t o, khoa h c và công ngh và ho t ng tài chính’’. ( i u 10) “ Trư ng i h c ch ng ph i h p v i các t ch c chính tr - xã h i, t ch c xã h i- ngh nghi p th c hi n m c tiêu giáo d c toàn di n cho ngư i h c, k t h p ch t ch gi a giáo d c nhà trư ng, gia ình và xã h i; th c hi n Quy ch dân ch trong nhà trư ng; xây d ng nhà trư ng th c s tr thành trung tâm văn hoá, khoa h c”.( i u23) “ i u 32- Quy n h n và trách nhi m c a Hi u trư ng v t ch c và nhân s : 6
  7. … b. Th c hi n Quy ch th c hi n dân ch trong các ho t ng c a nhà trư ng do B trư ng B Giáo d c - ào t o ban hành”. “ i u 40. Các phòng ch c năng. … c. ng u các phòng là Trư ng phòng do Hi u trư ng b nhi m, mi n nhi m. Giúp vi c Trư ng phòng có các Phó trư ng phòng do Hi u trư ng b nhi m, mi n nhi m theo ngh c a Trư ng phòng.Tu i khi b nhi m Trư ng phòng, Phó trư ng phòng không quá 55 i v i nam và 50 i v i n . Nhi m v c a Trư ng phòng, Phó trư ng phòng theo nhi m kỳ c a Hi u trư ng và có th ư c b nhi m l i. Trong trư ng h p c n thi t, Hi u trư ng có th l y phi u tín nhi m i v i Trư ng phòng”. 2.2.8. Quy ch th c hi n dân ch trong ho t ng c a nhà trư ng (2000). “M c ích vi c th c hi n dân ch trong nhà trư ng: 1. Th c hi n dân ch trong nhà trư ng nh m th c hi n t t nh t, có hi u qu nh t nh ng i u Lu t giáo d c quy nh theo phương châm “dân bi t, dân bàn, dân làm, dân ki m tra”. Trong các ho t ng c a nhà trư ng thông qua các hình th c dân ch tr c ti p, dân ch i di n; b o m cho công dân, cơ quan, t ch c ư c quy n giám sát, ki m tra, óng góp ý ki n tham gia xây d ng s nghi p giáo d c, làm cho giáo d c th c s là c a dân, do dân và vì dân. 2. Th c hi n dân ch trong nhà trư ng nh m phát huy quy n làm ch và huy ng ti m năng trí tu c a Hi u trư ng,nhà giáo, ngư i h c, i ngũ cán b , công ch c trong nhà trư ng theo lu t nh. Góp ph n xây d ng n n p, tr t t , k cương trong m i ho t ng c a nhà trư ng, ngăn ch n các hi n tư ng tiêu c c và t n n xã h i, th c hi n nhi m v phát tri n giáo d c phù h p v i ư ng l i, ch trương c a ng và pháp lu t c a Nhà nư c.( i u 1) “ Nguyên t c th c hi n dân ch trong nhà trư ng : 1. M r ng dân ch ph i m b o có s lãnh o c a t ch c ng C ng s n Vi t Nam theo nguyên t c t p trung dân ch , th c hi n trách nhi m c a Hi u trư ng và phát huy vai trò c a các t ch c, các oàn th trong nhà trư ng 2. Th c hiên dân ch trong nhà trư ng ph i phù h p v i Hi n pháp và pháp lu t, quy n ph i i ôi v i nghĩa v và trách nhi m, dân ch ph i g n li n v i k lu t, k cương trong nhà trư ng. 3. X lí nghiêm minh nh ng hành vi l i d ng dân ch , xâm ph m quy n t do dân ch làm nh hư ng n uy tín và ho t ng c a nhà trư ng”.( i u2) N i dung th c hi n dân ch trong nhà trư ng ư c quy nh t i chương II: M c I quy nh trách nhi m c a Hi u trư ng. M c II quy nh trách nhi m c a nhà giáo, cán b , công ch c. M c III quy nh nh ng vi c ngư i h c ư c bi t và tham gia ý ki n. M c IV quy nh trách nhi m c a 7
  8. nhà trư ng. M c V quy nh trách nhi m c a các ơn v và oàn th , t ch c trong nhà trư ng. Chương III c a Quy ch quy nh quan h gi i quy t công vi c gi a nhà trư ng v i các cơ quan qu n lí c p trên và chính quy n a phương. III. V n th c hi n dân ch trong ho t ng c a H c vi n qu n lý giáo d c. 3.1 Nh ng k t qu ã t ư c. Trong th i gian qua, m c dù có nhi u khó khăn, m c dù có nhi u thay i nh t là Trư ng cán b qu n lý giáo d c và ào t o là m t ơn v có tư cách pháp nhân chưa y , nhưng t p th cán b , công ch c nhà trư ng ã r t c g ng, n nh các m t ho t ng, s l p, s h c viên ngày càng tăng lên, ơn v luôn luôn có nh ng bư c phát tri n m i. Các ch trương chính sách c a ng và Nhà nư c, c a ngành liên quan n công vi c c a ơn v luôn luôn ư c thông báo và quán tri t n các b ph n, các t ch c, oàn th qu n chúng và t t c cán b công ch c, giúp cho các b ph n, các cá nhân xác nh tư tư ng, phương pháp và k ho ch công tác c a mình. Nhà trư ng ti n hành u n các bu i l t ng k t năm h c, ánh giá k t qu các b ph n và cá nhân, x p lo i công ch c, bình xét thi ua khen thư ng. Trong các bu i l khai gi ng năm h c, k ho ch công tác hàng năm, hàng quý c a cơ quan. Nhà trư ng ã công khai kinh phí ho t ng hàng năm, bao g m các ngu n kinh phí do ngân sách c p và các ngu n tài chính khác và quy t toán kinh phí hàng năm c a cơ quan. Gi a chính quy n nhà trư ng và các t ch c, các oàn th trong cơ quan luôn luôn có s ph i h p ho t ng. Dư i s lãnh o c a các t ch c ng, các t ch c oàn th qu n chúng luôn luôn ư c quan tâm, giúp và t o i u ki n thu n l i ho t ng, ph i h p cùng chính quy n chăm lo i s ng ngư i lao ng , ng viên i ngũ cán b , công ch c kh c ph c khó khăn, hoàn thành nhi m v c a mình. 3.2 Nh ng t n t i và y u kém. V n ch y u phát huy dân ch là th c hi n công khai nhưng m t s v n chưa ư c công khai y và r ng rãi, gây nên s hi u bi t ánh giá c a m i ngư i có s khác nhau, t o dư lu n không t t và không t n d ng ư c nh ng ý ki n óng góp xây d ng c a qu n chúng. Ví d : Vi c bình xét thi ua cu i năm h c và các bu i l k ni m, x p lo i công ch c, tiêu chu n , i u ki n và xét duy t nh ng gi ng viên kiêm nhi m hư ng ph c p ng l p 40%, m c b i dư ng cho nh ng ngư i tham gia th c hi n m t s lo i công vi c nào ó… ơn v chưa th c s chú tr ng t i vi c so n th o và ban hành h th ng các văn b n pháp qui ph . Ví d : Qui ch chi tiêu n i b , i u ki n tiêu chu n x p lo i thi ua khen thư ng, các qui nh v b o qu n s d ng cơ s v t ch t, ti t ki m i n nư c , nh m c lao ng cho t ng lo i công ch c, 8
  9. viên ch c, ki m tra theo dõi vi c th c hi n n i qui cơ quan…. Gây nên nhi u s lãng phí và vư ng m c, khó khăn trong quan h và ph i h p công tác . Nhà trư ng chưa k t h p t t vi c phát huy quy n làm ch c a m i ngư i i v i vi c xây d ng n n p, tr t t , k cương trong m i ho t ng. Tinh th n, ý th c làm ch t p th c a cán b , công ch c nói chung chưa cao, ai lo ph n y. M t s ngư i có trách nhi m v i công vi c, ph c v t n tình chưa ư c khen thư ng x ng áng và ng viên k p th i. M t s ngư i thi u trách nhi m, chây lư i chưa ư c k p th i ch n ch nh.V n tr công lao ng còn làm theo ki u bình quân. Cách làm này không công b ng , không phù h p nhưng chưa ai tìm ra cách làm khác cho ưu vi t hơn. Trong phê bình và t phê bình chưa ư c làm t t. ã t r t lâu các c p b ng và chính quy n chưa t ch c cho qu n chúng phê bình óng góp ý ki n xây d ng ng và chính quy n. Do công tác này chưa ư c làm t t nên hi n tư ng m t oàn k t , phao tin n nh m nói x u nhau còn x y ra. Trong ph i h p công vi c chưa th c s có s giúp , tương tr , h p tác, th m chí còn gây khó khăn cho nhau. Nhìn chung trong m i m t ho t ng và qu n lý c a ơn v chưa ph i là m t mô hình m u cho h c viên h c t p, th m chí còn b h c viên chê m t s v n . Nhà trư ng chưa có n i qui, quy nh nh ng v n liên quan n ngư i h c. Quan h h c viên và nhà trư ng chưa ư c g n bó. Ngư i h c chưa ư c t ch c tham gia phong trào thi ua. IV. M t s ki n ngh . Chính quy n H c vi n c n k t h p v i t ch c ng, Công oàn, các t ch c, oàn th khác có các bi n pháp tuyên truy n, giáo d c cán b , công ch c tác ng v m t tư tư ng, nâng cao ý ki n làm ch t p th cho m i ngư i. ó là các bu i h c t p, h i h p ho c các bu i sinh ho t khác giúp cho cán b , công ch c, viên ch c hi u bi t ư c quy n và nghĩa v c a h , nâng cao ý th c t ch c k lu t, làm tròn b n ph n c a mình. H c vi n c n kh n trương so n th o và ban hành h th ng các văn b n pháp qui ph . Qui ch chi tiêu n i b , các tiêu chu n ánh giá thi ua, khen thư ng. N i qui cơ quan , n i qui phòng h c, các qui nh v ti t ki m, ch ng lãng phí …. Khi so n th o và ban hành các văn b n này c n theo úng trình t theo qui nh chung, l y ý ki n óng góp c a ông o cán b , công ch c trong ơn v , các t ch c oàn th trong ơn v . C n công khai nh ng vi c cán b , công ch c, viên ch c trong ơn v có quy n ư c bi t theo úng qui nh c a Nhà nư c và c a ngành ( C th là theo Ngh nh s 71/1998/N -CP và Quy t nh s 04/2000/Q - BGD- T v Qui ch th c hi n dân ch trong ho t ng c a nhà trư ng. Cán b lãnh o, qu n lý các c p c n gương m u, l ng nghe và ti p thu nh ng ý ki n c a cá nhân, t ch c, oàn th trong H c vi n và các bi n pháp gi i quy t úng theo ch , chính sách hi n hành c a Nhà nư c theo n i qui , qui ch c a ơn v và phù h p v i th m quy n, trách nhi m ư c giao. Cán b các c p hư ng d n, ôn c, ki m tra ho t ng c a c p dư i và nhân viên 9
  10. trong th c hi n dân ch và gi i quy t k p th i nh ng ki n ngh c a c p dư i theo th m quy n ư c giao. Trong các ho t ng c a ơn v , ho t ng chuyên môn gi ng d y là r t quan tr ng. Chính nh có ho t ng này mà ơn v m i có th t n t i và phát tri n ư c. Vì v y, lãnh o h c vi n c n quan tâm, l ng nghe nh ng ý ki n, tâm tư nguy n v ng chính áng c a i ngũ gi ng viên , ng viên h làm t t công vi c c a mình. V i ngũ c n lưu ý t i nh ng ngư i có nhi u công s c óng góp, kh c ph c t ng bư c ki u ăn chia bình quân như hi n nay m i th c hi n công b ng ư c. V. K t lu n. Dân ch xã h i ch nghĩa là m c tiêu c a cách m ng mà ng, Nhà nư c và nhân dân ta luôn hư ng t i trong nhi u th p k qua. M i cơ quan ơn v a phương th c hi n, phát huy quy n dân ch r ng rãi s góp ph n thúc y s nghi p cách m ng, th c hi n m c tiêu c a cách m ng. Trong nh ng năm qua, ng, Nhà nư c và ngành giáo d c ã ban hành nhi u văn b n qui nh v vi c th c hi n dân ch trong ho t ng c a cơ quan. ó là cơ s chính tr – pháp lý, là căn c các cơ quan, ơn v th c hi n dân ch có k t qu t t, cơ quan c n ph i công khai các ho t ng theo qui nh, có các hình th c và phương pháp ti n hành phù h p v i tình hình th c t c a cơ quan, ơn v . TÀI LI U THAM KH O 1. Bách khoa tri th c ph thông. NXB văn hoá thông tin. Hà N i 2004. 2. L ch s nhà nư c và pháp lu t th gi i. NXB ng Nai1997. 3. Lu t thanh tra NXB chính tr qu c gia Hà N i 2004. 4. Lu t khi u l i t cáo NXB chính tr qu c gia Hà N i 2006. 5. Chu Hoài Thanh.Tìm hi u Lu t giáo d c NXB giáo d c- Hàn i 2005. 6. Trư ng cán b qu n lý giáo d c và ào t o. K y u H i ngh báo cáo k t qu nghiêm c u khoa h c- công ngh c p cơ s năm 2001. Hà N i 2002. 10
  11. 11
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2