Số 21 năm 2010<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM<br />
<br />
_____________________________________________________________________________________________________________<br />
<br />
BÀI TOÁN DIRICHLET<br />
CHO PHƯƠNG TRÌNH SÓNG KIRCHHOFF<br />
PHI TUYẾN TRONG KHÔNG GIAN SOBOLEV CÓ TRỌNG<br />
LÊ THỊ PHƯƠNG NGỌC *, NGUYỄN TUẤN DUY **<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Trong bài báo này, bằng một thuật giải lặp cấp hai, chúng tôi thiết lập nghiệm yếu<br />
duy nhất của một bài toán Dirichlet cho phương trình sóng Kirchhoff phi tuyến trong<br />
không gian Sobolev có trọng. Hơn nữa, đánh giá tốc độ hội tụ cấp hai của thuật giải cũng<br />
được cho. Kết quả thu được ở đây tương đối tổng quát hơn các kết quả tương ứng trong [2,<br />
11, 14, 20].<br />
ABSTRACT<br />
On a Dirichlet problem for a nonlinear Kirchhoff wave equation in the Sobolev spaces<br />
with weight<br />
In this paper, a second-order iterative scheme is established in order to get a unique<br />
weak solution of a Dirichlet problem for a nonlinear Kirchhoff wave equation in the<br />
Sobolev spaces with weight. What’s more, the evaluation of the second-order convergent<br />
speed of the scheme is given. This result is more relatively generalized than the<br />
corresponding results in [2, 11, 14, 20].<br />
<br />
1.<br />
<br />
Giới thiệu<br />
Trong bài báo này, chúng tôi xét bài toán sau:<br />
<br />
(1.1)<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
utt B(|| ur ||0 )( urr r ur ) f ( r , u ), 0 r 1, 0 t T ,<br />
<br />
<br />
| rlim r ur ( r , t ) | , u (1, t ) 0,<br />
0<br />
<br />
<br />
<br />
u ( r, 0) u0 (r ), ut ( r,0) u1 ( r ),<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
trong đó các hàm số B, f , u0 , u1 là cho trước. Trong phương trình (1.1)1, số hạng<br />
1<br />
<br />
Kirchhoff B (|| ur ||2 ) phụ thuộc vào tích phân || ur ||2 ru 2 r ( r, t )dr. Liên quan đến bài<br />
0<br />
0<br />
0<br />
<br />
toán (1.1) là bài toán sau đây mà nhiều công trình nghiên cứu đã đề cập, chẳng hạn<br />
trong [4 – 6, 9, 10, 12 – 20]:<br />
*<br />
**<br />
<br />
TS, Khoa Giáo dục Tiểu học, Trường Cao đẳng Sư phạm Nha Trang<br />
CN, Khoa Cơ bản, Trường Đại học Tài chính – Marketing<br />
<br />
22<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM<br />
<br />
Lê Thị Phương Ngọc, Nguyễn Tuấn Duy<br />
<br />
_____________________________________________________________________________________________________________<br />
<br />
(1.2)<br />
<br />
vtt B1 (|| v ||2 ) v f1 ( x, v ), ( x, t ) 1 (0, T ),<br />
<br />
( x, t ) 1 (0, T ),<br />
v 0,<br />
v ( x,0) v ( x ), v ( x,0) v ( x ),<br />
0<br />
1<br />
x 1,<br />
t<br />
<br />
N<br />
<br />
2<br />
ở đây || v ||2 | v ( x, t ) |2dx i1 v x ( x, t )dx, 1 là một miền bị chặn trong<br />
<br />
N<br />
<br />
i<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
với biên 1 đủ trơn và v là véctơ pháp tuyến đơn vị trên biên 1 , hướng ra phía<br />
ngoài.<br />
Với N 1 và 1 (0, L), phương trình (1.2)1 xuất phát từ bài toán mô tả dao<br />
động phi tuyến của một dây đàn hồi [6].<br />
<br />
Eh<br />
hvtt P0 <br />
2L<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
L<br />
<br />
0<br />
<br />
|<br />
<br />
v<br />
<br />
( y, t ) |2 dy v xx 0, 0 x L, 0 t T ,<br />
y<br />
<br />
<br />
ở đây v là độ võng, x là biến không gian, t là biến thời gian, là khối lượng<br />
riêng, h là thiết diện, L là chiều dài sợi dây ở lúc ban đầu, E là môđun Young và<br />
P0 là lực căng lúc ban đầu.<br />
Trong [3], Carrier cũng đã thiết lập một bài toán có dạng<br />
<br />
<br />
<br />
vtt P0 P<br />
1<br />
<br />
<br />
<br />
L<br />
<br />
0<br />
<br />
<br />
<br />
v 2 ( y , t )dy v xx 0,<br />
<br />
trong đó P0 và P là các hằng số.<br />
1<br />
Trường hợp 1 là quả cầu đơn vị mở trong<br />
<br />
N<br />
<br />
<br />
và các hàm v, f , v0 , v1 phụ thuộc vào<br />
<br />
x thông qua r với r | x | iN 1 xi2 , ta đặt:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
v( x, t ) u(| x |, t ), f1 ( x, t ) f (| x |, t ), v0 ( x ) u0 (| x |), v1 ( x ) u1 (| x |),<br />
<br />
thì<br />
B1 (|| v ||2 )v B<br />
<br />
u (r, t)r dr (u<br />
1<br />
<br />
2<br />
r<br />
<br />
0<br />
<br />
<br />
<br />
rr<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
ur ), N 1,<br />
r<br />
<br />
ở đây B ( ) B1 ( N ) với N diện tích mặt cầu đơn vị trong<br />
lại như sau<br />
<br />
. Khi đó (1.2) viết<br />
<br />
1<br />
<br />
<br />
2<br />
<br />
utt B 0 ur ( r , t )r dr (urr r ur ) f ( r , u ), 0 r 1, 0 t T ,<br />
<br />
u (1, t ) 0, 0 t T ,<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
u ( r ,0) u0 ( r ), ut (r ,0) u1 ( r ), 0 r 1.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
(1.3)<br />
<br />
N<br />
<br />
<br />
<br />
Với N 2, (1.1)1 là phương trình sóng phi tuyến hai chiều mô tả dao động của<br />
màng đơn vị 1 {( x, y ) : x 2 y 2 1}. Trong quá trình dao động, bề mặt của màng<br />
23<br />
<br />
Số 21 năm 2010<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM<br />
<br />
_____________________________________________________________________________________________________________<br />
<br />
1 và sức căng tại các điểm khác nhau trên đó thay đổi theo thời gian. Điều kiện<br />
<br />
trên biên (1.1)2 tại r 1 mô tả đường biên của màng tròn (chu vi của 1 ) được giữ<br />
cố định. Điều kiện biên (1.1)2 tại r 0 hiển nhiên sẽ được thoả mãn nếu u là một<br />
nghiệm cổ điển của bài toán (1.1), chẳng hạn như u C 1 ( [0, T ]) C 2 (0, T ) .<br />
Điều kiện này thường được sử dụng trong sự liên hệ với các không gian Sobolev có<br />
trọng r [2, 8, 11, 14].<br />
Trường hợp phương trình (1.3)1 không chứa số hạng ( / r)u r ( 0), thì (1.3)1<br />
có dạng<br />
(1.4)<br />
<br />
utt B<br />
<br />
<br />
<br />
1<br />
<br />
0<br />
<br />
<br />
<br />
ur2 ( r, t )dr urr f (r , u ).<br />
<br />
Khi f 0, bài toán Cauchy hay bài toán hỗn hợp (1.4) đã được nhiều tác giả<br />
nghiên cứu; xem [4, 5] và các tài liệu tham khảo được nêu trong đó. Tổng quan các<br />
kết quả thuộc về lĩnh vực Toán học của mô hình Kirchhoff có thể được tìm thấy<br />
trong các tài liệu [17, 18]. Mederios [16] cũng đã nghiên cứu bài toán (1.1) trên một<br />
tập mở và bị chặn của 3 , với f f (u ) bu 2 , b 0 là hằng số cho trước.<br />
Hosoya và Yamada [5] đã nghiên cứu bài toán (1.4) – (1.3)3,4 với<br />
f f (u ) | u | u , trong đó 0, 0 là các hằng số cho trước. Trong [9, 10],<br />
các tác giả cũng đã nghiên cứu sự tồn tại và duy nhất nghiệm của phương trình<br />
(1.5)<br />
<br />
utt 2u B(|| u ||2 )u | ut | 1 ut F ( x, t ), x , t 0,<br />
<br />
ở đây 0, 0, 0 1, là một tập mở và bị chặn của<br />
<br />
3<br />
<br />
.<br />
<br />
Trường hợp có thành phần (1 / r)u r xuất hiện trong phương trình (1.1)1 ta phải<br />
khử bỏ hệ số 1 / r bằng cách sử dụng các không gian Sobolev có trọng thích hợp [2,<br />
8, 11, 14].<br />
Trong bài báo này, bài toán (1.1) được liên kết với thuật giải xác định bởi một<br />
dãy quy nạp {u m } như sau<br />
(1.6)<br />
<br />
2um<br />
1 um <br />
B(|| um ||2 )<br />
0<br />
r<br />
f ( r, um 1 ) (um um 1 ) Du f ( r , um 1 ),<br />
2<br />
t<br />
r r r <br />
<br />
0 r 1, 0 t T , với um thoả (1.1)2,3,4 và số hạng đầu tiên được chọn là u0 0.<br />
<br />
Với<br />
<br />
f C 2 ([0,1] ) và B C 1 (<br />
<br />
<br />
<br />
),<br />
<br />
b0 B( z ) d 0 (1 z p ),<br />
<br />
| B( z ) | d1 (1 z p 1 ),<br />
<br />
z 0, trong đó b0 0, p 1, d0 , d1 0 là các hằng số cho trước, cùng với một số<br />
<br />
điều kiện khác, chúng tôi chứng minh rằng bài toán (1.1) có duy nhất một nghiệm<br />
yếu và dãy lặp {u m } hội tụ bậc hai về nghiệm yếu này. Kết quả thu được ở đây<br />
tương đối tổng quát hơn các kết quả tương ứng trong [2, 11, 14, 21].<br />
<br />
24<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM<br />
<br />
Lê Thị Phương Ngọc, Nguyễn Tuấn Duy<br />
<br />
_____________________________________________________________________________________________________________<br />
<br />
2.<br />
<br />
Các không gian hàm và kết quả chuẩn bị<br />
Đặt (0,1). Ta bỏ qua định nghĩa các không gian hàm thông dụng C m ( ),<br />
<br />
L p (), H m () và W m, p ( ) (xem [1]). Với mỗi hàm v C 0 (), ta định nghĩa<br />
<br />
|| v ||0 <br />
<br />
<br />
<br />
1<br />
<br />
0<br />
<br />
1/2<br />
<br />
ru 2 ( r, t ) dr<br />
<br />
<br />
<br />
và V0 là đầy đủ hoá của không gian C 0 () đối với chuẩn<br />
<br />
|| ||0 .<br />
1/2<br />
<br />
2<br />
2<br />
Tương tự, với mỗi hàm v C1 (), ta định nghĩa || v ||1 || v ||0 || vr ||0 <br />
<br />
và V1<br />
<br />
là đầy đủ hoá của C1 () đối với chuẩn || ||1 . Ta chú ý rằng các chuẩn || ||0 và || ||1<br />
1<br />
<br />
có thể được định nghĩa lần lượt từ các tích vô hướng u , v ru( r )v ( r )dr và<br />
0<br />
<br />
u , v u , v. Dễ dàng chứng minh được rằng V0 và V1 là các không gian Hilbert<br />
<br />
với các tích vô hướng tương ứng như trên. Mặt khác, V1 được nhúng liên tục và<br />
nằm trù mật trong V0 . Đồng nhất V0 với V0 (đối ngẫu của V0 ), ta có<br />
V1 ↪ V0 V0 ↪ V1. Ta cũng dùng ký hiệu , để chỉ cặp tích đối ngẫu giữa V1 và V1.<br />
<br />
Ta có bổ đề sau đây:<br />
Bổ đề 2.1 ([2])<br />
Tồn tại hai hằng số dương K1 và K2 sao cho với mọi v C 1 (), ta có:<br />
(i)<br />
<br />
2<br />
|| vr ||2 v 2 (1) || v ||0 ,<br />
0<br />
<br />
(ii)<br />
<br />
| v(1) | K1 || v ||1 ,<br />
<br />
(iii)<br />
<br />
rv( r ) K 2 || v ||1 , r .<br />
<br />
<br />
<br />
Đặt V1 {v V1 : v (1) 0}, khi đó ta chứng minh không khó khăn rằng V1 là<br />
không gian con đóng của V1 nên cũng là một không gian Hilbert đối với cùng một<br />
tích vô hướng trên V1 . Mặt khác, ta cũng có:<br />
<br />
Bổ đề 2.2<br />
(i)<br />
<br />
<br />
Phép nhúng V1 ↪ V0 là compact.<br />
<br />
<br />
(ii) Trên V1 , hai chuẩn v || vr ||0 ; v || v ||1 là hai chuẩn tương đương.<br />
<br />
Chứng minh bổ đề 2.2 được suy từ bổ đề 2.1, (i). Từ đoạn này trở đi ta sẽ sử dụng<br />
<br />
chuẩn trên V1 là v || vr ||0 .<br />
Định nghĩa toán tử a (, ) như sau:<br />
(2.1)<br />
<br />
1<br />
<br />
<br />
a ( u, v ) rur ( r )v r ( r ) dr , u, v V1.<br />
0<br />
<br />
25<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM<br />
<br />
Số 21 năm 2010<br />
<br />
_____________________________________________________________________________________________________________<br />
<br />
Khi đó ta có các bổ đề.<br />
Bổ đề 2.3<br />
<br />
Dạng song tuyến tính đối xứng a (, ) xác định bởi (2.1) là liên tục trên V1 V1<br />
<br />
và cưỡng bức trên V1 , nghĩa là:<br />
<br />
(i )<br />
<br />
| a(u, v ) | || ur ||0 || vr ||0 ,<br />
<br />
(ii)<br />
<br />
| a (v, v) | || vr ||0 2 ,<br />
<br />
<br />
với mọi u , v V1.<br />
<br />
<br />
Từ Bổ đề 2.3, ta có duy nhất một toán tử tuyến tính liên tục A : V1 (V1 ) sao cho<br />
<br />
<br />
a (u , v) Au , v u, v V1.<br />
1<br />
<br />
( rur ) r trong (V1 ) và ngoài ra ta còn có bổ đề sau đây nói lên sự tồn<br />
r<br />
<br />
tại các hàm riêng của toán tử A tạo thành một cơ sở của V0 và V1 :<br />
<br />
Hơn nữa Au <br />
<br />
Bổ đề 2.4<br />
~<br />
<br />
Tồn tại một cơ sở trực chuẩn Hilbert {w j } của V0 gồm các hàm riêng w j<br />
tương ứng với các giá trị riêng j sao cho<br />
(i )<br />
<br />
0 1 j khi j ,<br />
<br />
(ii)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
a ( w j , v ) j w j , v , v V1, j .<br />
<br />
<br />
<br />
Hơn nữa, hệ {w j / j } cũng là cơ sở trực chuẩn Hilbert của V1 tương ứng với<br />
<br />
tích vô hướng a(, ). Mặt khác hàm w j cũng thỏa mãn bài toán giá trị biên:<br />
<br />
1<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Aw j r ( rw jr )r j w j , trong ,<br />
<br />
| lim rw jr (r ) | ,<br />
<br />
<br />
w j (1) 0.<br />
r 0 <br />
<br />
Chứng minh của bổ đề 2.4 có thể tìm thấy trong [22: trang 87, định lý 7.7].<br />
Tiếp theo, với mỗi v C02 () {v C 2 () : v (1) 0}, ta định nghĩa:<br />
(2.2)<br />
<br />
2<br />
2<br />
|| v ||2 (|| vr ||0 || Av ||0 )1/2<br />
<br />
và định nghĩa V2 là đầy đủ hóa của không gian C02 () đối với chuẩn || ||2 . Chú ý<br />
rằng V2 cũng là không gian Hilbert đối với tích vô hướng:<br />
(2.3)<br />
<br />
ur , vr Au, Av.<br />
<br />
Mặt khác ta cũng có thể định nghĩa V2 như là V2 {v V1 : Av V0 }.<br />
<br />
26<br />
<br />