intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

BÁN HẠ (Kỳ 6)

Chia sẻ: Tu Tu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

122
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'bán hạ (kỳ 6)', y tế - sức khoẻ, y học thường thức phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: BÁN HẠ (Kỳ 6)

  1. BÁN HẠ (Kỳ 6) Tham khảo:
  2. + Khi dùng Bán hạ phải đem ngâm nước nóng chừng nửa ngày cho hết nhớt nếu không sẽ còn độc uống vào ngứa cổ không chịu được, trong các Bài thuốc người ta thường dùng Bán hạ kèm theo Sinh khương vì Sinh khương chế được độc của nó (Bản Thảo Cương Mục). + Công dụng Bán hạ rất nhiều nhưng chủ yếu là tiêu đàm nhưng chủ yếu cốt là chữa khí nghịch nhưng có chất táo chứng ho mà đàm sáp không nên dùng, sở dĩ lợi được tiểu tiện là cốt ở chỗ chữa khí kiệt mà làm cho khí thông lợi. Chữa về bệnh gì cũng một mẻ là thông khí và giáng khí nhất là chứng mửa thì rất thường dùng, vì lạnh hợp với thuốc ấm (ôn), nóng hợp với thuốc mát (lương), bệnh gì có chứng mửa là dùng được. Đàn bà có thai phải kiêng dùng Bán hạ, nhưng nếu có chứng mửa vẫn có thể cho uống được (Bách Hợp). + Uông Cơ nói rằng: Tỳ vị thấp nhiệt nước dãi hóa thành đờm không có Bán thì không chữa được, nếu thay bằng Bối mẫu thì chỉ ngửa đầu chịu chết mà thôi, Lý Thời Trân cũng nói rằng: Tỳ không có thấp lưu trệ lại thì không có đờ, cho nên tỳ là nguồn sinh ra đờm. Bán hạ trị được đờm là vì thế, chất nó trơn hoạt vị cay tính ấm, trơn hoạt thì nhuận, cay ấm thì tán mà cũng nhuận được cho nên hành được thấp mà không thông đại tiện, lợi khí cũng tiết tiểu tiện, vì thế nói vị cay thì tán khí, hóa như vậy. Đơn khê bảo Bán hạ có khả năng làm cho đại tiện nhuận mà tiểu tiện dài. Thành vô kỷ nói: Bán hạ hành thủy khí mà nhuận thận táo. Bài “Bán Lưu Hoàn” của sách “Cục phương” chính người gìa hư bế là dùng vào tính trơn nhuận của nó. Tục thường cho Bán
  3. hạ là táo, không biết rằng lợi thủy trừ thấp mà làm cho thổ táo chứ không phải tính nó táo vậy. Có điều không phải là chứng tà khí thấp nhiệt mà dùng nó thì lại làm cho mất tân dịch thêm, thực không thích hợp. Trường hợp nên dùng thì cứ dùng đúng như Nội Kim đã dạy: Nên phạm thì cứ phạm cũng như không phạm. Người xưa dùng Bán hạ có 3 điều cấm là: Bệnh huyết, bệnh khát, và bệnh ra mồ hôi nhưng nó có công ngăn trị được nôn mửa, là thuốc của trúc dương minh, trừ đàm là thuốc của Túc thiếu dương, Giúp hoàng cầm chủ về chừng sợ lạnh, thì lại ra thuốc của Túc thiếu dương, giúp Hoàng cầm chủ về trừ nóng thì lại là thuốc của Túc dương minh, nóng rét qua lại khoảng bán biểu, bán lý cho nên dùng Bán hạ trong trường hợp này là có nghĩa được một nửa (Dược Phẩm Vậng Yếu). + Cũng có chứng hư hàn mà nôn mửa, nhất thiết không được dùng Bán hạ, Trần bì, vì hễ dùng nó ắt ra mồ hôi mà vong dương (Y Trung Quan Miện – Hải Thượng Y Tông Tâm Lĩnh). Lịch sử: Thiên ‘Nguyệt Lệnh’ (sách ‘Lễ Ký’), ghi rằng: Vị thuốc này sinh ra giữa mùa hè nên gọi là Bán hạ (Bán: nửa, Hạ: mùa hè) Phân biệt:
  4. (1) Căn cứ vào báo cáo nghiên cứu năm 1960 của trại cây trồng thuốc Nam Xuyên thì hình thái của cây Bán hạ thay đổi rất lớn, qua điều tra sơ bộ có thể chia làm 4 loài: a-Cây Bán Hạ Phổ Thông: Cây to cao, lá đơn hình kim phình ở giữa, màu xanh sẫm, nhánh chồi mọc ở dưới cuống lá. b- Cây Bán Hạ Lá Rộng: Cây tương đối thấp bé, phiến lá đơn hình bầu dục, màu xanh nhạt, nhánh chồi mọc ở mé trong phần dưới cuống lá. c- Cây Bán Hạ Nhành Chồi: Cây tương đối thấp bé, lá đơn hình bầu dục, màu xanh nhạt, nhánh chồi mọc ở phần gốc, cuống lá có 3 lá kép. d- Cây Bán Hạ Lá Dài: Cây cao và nhánh trồi mọc trên cuống lá cũng giống như nhánh chồi của cây Bán hạ lá rộng, nhưng có 5 lá đơn, lá giữa khá to. Trong 4 loài trên, thường thấy nhất là loài phổ thông và lá rộng nhưng sản lượng của loài nào cao nhất, chất lượng tốt nhất cần phải nghiên cứu thêm. (2) Cần phân biệt với cây Bán hạ nam còn gọi là củ tróc (Typhonium trilobatum Schott). (3) Cũng cần phân biệt với cây Thiên nam tinh hay củ Nưa (Arisaema consanguineum Schott., Arisaema balansae Engl.. Arisaema petiolulatum Gagnep) có thân rễ hình củ tròn hơi giống hình Bán hạ bắc nhưng lớn hơn, đường kính khoảng 5cm được dùng làm thuốc có tác dụng an thần, giảm đau
  5. tiêu đàm, dùng tươi đắp ngoài chữa sưng tấy nhọt độc (Dqnh Từ Dược Vị Đông Y).
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2