intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bán hàng trong nỗi ám ảnh suy thoái kinh tế: Giúp đội ngũ bán hàng vượt qua biến động lớn trong kinh tế

Chia sẻ: Bibo Bibo | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

123
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cảm Nhận Nỗi Đau Của Khách Hàng. Hãy đối diện với thực tế, có quá nhiều thứ làm khách hàng đau đầu. Nếu không có gì làm khách hàngbận tâm, lo lắng, thì chẳng có lý do gì họ phải bỏ tiền ra mua sản phẩm, dịch vụ của mình cả. Đây chính là thời điểm doanh nghiệp tìm hiểu thấu đáo, cảm nhận sâu sắc nỗi đau của khách hàng và đưa ra sản phẩm, dịch vụ phù hợp. Nỗi đau là một miếng ghép bao gồm 3 yếu tố riêng biệt: vấn đề, nguyên nhân và tác...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bán hàng trong nỗi ám ảnh suy thoái kinh tế: Giúp đội ngũ bán hàng vượt qua biến động lớn trong kinh tế

  1. Bán hàng trong nỗi ám ảnh suy thoái kinh tế: Giúp đội ngũ bán hàng vượt qua biến động lớn trong kinh tế Cảm Nhận Nỗi Đau Của Khách Hàng. Hãy đối diện với thực tế, có quá nhiều thứ làm khách hàng đau đầu. Nếu không có gì làm khách hàngbận tâm, lo lắng, thì chẳng có lý do gì họ phải bỏ tiền ra mua sản phẩm, dịch vụ của mình cả. Đây chính là thời điểm doanh nghiệp tìm hiểu thấu đáo, cảm nhận sâu sắc nỗi đau của khách hàng và đưa ra sản phẩm, dịch vụ phù hợp. Nỗi đau là một miếng ghép bao gồm 3 yếu tố riêng biệt: vấn đề, nguyên nhân và tác động. Bằng cách ghép 3 yếu tố lại với nhau, doanh nghiệp và khách hàng có thể tìm ra hướng giải quyết. Một điều đơn giản, nếu doanh nghiệp không giải quyết được những điều làm khách hàng bận tâm, đối thủ cạnh tranh sẽ sẵn lòng làm giúp việc đó. Nỗi Lo Sợ. Hiểu được tâm lý đằng sau sự lo sợ khi kinh tế đi xuống và thảo luận cởi mở với đội ngũ bán hàngcủa doanh nghiệp. Hãy cùng nhau ngồi lại và tìm cách đạt được mục tiêu của công ty. Chia sẻ tầm nhìn về tương lai và cách ứng phó trước thử thách. Hãy để mọi nhân viên tham gia vào việc phát triển giải pháp qua việc tìm ra những cơ hội tiềm ẩn, phương thức bán hàng hiệu quả hơn và cách thức tiết giảm chi phí cho doanh nghiệp. Khuyến khích cách suy nghĩ tích cực. Không có gì quan trọng hơn tinh thần làm việc: “Chừng nào trọng tài chưa thổi còi kết thúc, trận đấu vẫn tiếp diễn và chúng ta vẫn còn hy vọng”. Duy Trì Sự Linh Động. Giá xăng và nhiên liệu tăng nhanh và mạnh. Tình trạng cúp điện đột xuất và liên tục trên diện rộng. Nhiều doanh nghiệp đã bắt
  2. đầu áp dụng cơ chế làm việc linh động nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng đồng thời tiết kiệm chi phí cho bản thân doanh nghiệp. Đào Tạo và Huấn Luyện. Thời điểm xấu nhất để cắt giảm hoạt động bán hàng hay đào tạo chính là vào thời điểm kinh tế đi xuống. Hãy tập trung vào từng lĩnh vực đã đem lại thành công cho doanh nghiệp. Cùng nhau nhìn lại những gì doanh nghiệp đã làm để tạo ra sự thành công đó và tăng cường hoạt động hỗ trợ, huấn luyện đội ngũ nhân sự để khai thác tối đa tiềm năng từ cơ hội đó. Huy Động Nguồn Lực Bán Hàng. Mọi cái nhìn trong công ty đều phải hướng về mục tiêu vượt qua thử thách. Điều đó có nghĩa doanh nghiệp phải huy động nguồn lực từ mọi phòng ban để hỗ trợ bộ phận bán hàng. Càng bán được nhiều, cơ hội thành công càng lớn. Đây chính là lúc doanh nghiệp xác định những gì mình có thể làm cho khách hàng bởi vì gần như ai cũng đều đang tìm cách tiết kiệm hơn hoặc kiếm ra nhiều tiền hơn. Bán hàng trong nỗi ám ảnh suy thoái kinh tế: Giúp đội ngũ bán hàng vượt qua biến động lớn trong kinh tế Bài này thuộc sự kiện/chuyên đề: Nghệ thuật bán hàng ( Bình chọn: 2 -- Thảo luận: 0 -- Số lần đọc: 22573) Tp.HCM, 7/2008 – Hoạt động bán hàng chịu tác động trực tiếp và mạnh mẽ nhất từ những xáo trộn kinh tế trong nửa đầu năm 2008. Đó là lý do doanh nghiệp cần trang bị cho mình chiến lược bán hàng hiệu quả khi nền kinh tế đi xuống.
  3. Công ty Đào Tạo Sandler đã triển khai các chương trình đào tạo ngắn và trung hạn về bán hàng và dịch vụ khách hàng trong thời kỳ lạm phát tăng kỷ lục. Những chương trình đào tạo này giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí, gia tăng hiệu quả bán hàng; đồng thời tận dụng những cơ hội tiềm ẩn từ những biến động trong kinh tế để tái cơ cấu và phát triển trong tương lai. Cảm Nhận Nỗi Đau Của Khách Hàng. Hãy đối diện với thực tế, có quá nhiều thứ làm khách hàng đau đầu. Nếu không có gì làm khách hàngbận tâm, lo lắng, thì chẳng có lý do gì họ phải bỏ tiền ra mua sản phẩm, dịch vụ của mình cả. Đây chính là thời điểm doanh nghiệp tìm hiểu thấu đáo, cảm nhận sâu sắc nỗi đau của khách hàng và đưa ra sản phẩm, dịch vụ phù hợp. Nỗi đau là một miếng ghép bao gồm 3 yếu tố riêng biệt: vấn đề, nguyên nhân và tác động. Bằng cách ghép 3 yếu tố lại với nhau, doanh nghiệp và khách hàng có thể tìm ra hướng giải quyết. Một điều đơn giản, nếu doanh nghiệp không giải quyết được những điều làm khách hàng bận tâm, đối thủ cạnh tranh sẽ sẵn lòng làm giúp việc đó. Nỗi Lo Sợ. Hiểu được tâm lý đằng sau sự lo sợ khi kinh tế đi xuống và thảo luận cởi mở với đội ngũ bán hàngcủa doanh nghiệp. Hãy cùng nhau ngồi lại và tìm cách đạt được mục tiêu của công ty. Chia sẻ tầm nhìn về tương lai và cách ứng phó trước thử thách. Hãy để mọi nhân viên tham gia vào việc phát triển giải pháp qua việc tìm ra những cơ hội tiềm ẩn, phương thức bán hàng hiệu quả hơn và cách thức tiết giảm chi phí cho doanh nghiệp. Khuyến khích cách suy nghĩ tích cực. Không có gì quan trọng hơn tinh thần làm việc: “Chừng nào trọng tài chưa thổi còi kết thúc, trận đấu vẫn tiếp diễn và chúng ta vẫn còn hy vọng”.
  4. Duy Trì Sự Linh Động. Giá xăng và nhiên liệu tăng nhanh và mạnh. Tình trạng cúp điện đột xuất và liên tục trên diện rộng. Nhiều doanh nghiệp đã bắt đầu áp dụng cơ chế làm việc linh động nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng đồng thời tiết kiệm chi phí cho bản thân doanh nghiệp. Đào Tạo và Huấn Luyện. Thời điểm xấu nhất để cắt giảm hoạt động bán hàng hay đào tạo chính là vào thời điểm kinh tế đi xuống. Hãy tập trung vào từng lĩnh vực đã đem lại thành công cho doanh nghiệp. Cùng nhau nhìn lại những gì doanh nghiệp đã làm để tạo ra sự thành công đó và tăng cường hoạt động hỗ trợ, huấn luyện đội ngũ nhân sự để khai thác tối đa tiềm năng từ cơ hội đó. Huy Động Nguồn Lực Bán Hàng. Mọi cái nhìn trong công ty đều phải hướng về mục tiêu vượt qua thử thách. Điều đó có nghĩa doanh nghiệp phải huy động nguồn lực từ mọi phòng ban để hỗ trợ bộ phận bán hàng. Càng bán được nhiều, cơ hội thành công càng lớn. Đây chính là lúc doanh nghiệp xác định những gì mình có thể làm cho khách hàng bởi vì gần như ai cũng đều đang tìm cách tiết kiệm hơn hoặc kiếm ra nhiều tiền hơn.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1