Bàn về ý tưởng sáng tạo trong dịch văn học - nghệ thuật
lượt xem 3
download
Bài viết nhằm góp thêm tiếng nói bàn về những ý tưởng sáng tạo trong dịch thuật nói chung và dịch văn học-nghệ thuật nói riêng, nhận diện và đánh giá những ý tưởng sáng tạo trong một bản dịch cũng như phân tích một số thao tác, thủ thuật trong việc dịch để phát huy khả năng sáng tạo của dịch giả mà vẫn bảo đảm sự trung thành với nguyên tác và độ chuẩn xác của bản dịch.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bàn về ý tưởng sáng tạo trong dịch văn học - nghệ thuật
- Ti
- u ban 1: Đào to chuyên ng BÀN VỀ Ý TƯỞNG SÁNG TẠO TRONG DỊCH VĂN HỌC-NGHỆ THUẬT Nguyn Danh Vu Trường Đại học Hà Nội Tóm t t: Dịch thuật ñược coi là một ngành khoa conduct of a writer - an art creator within available học và cũng là một lĩnh vực nghệ thuật. Mỗi văn bản frameworks and scopes. dịch thường hàm chứa những yếu tố sáng tạo nhất When talking about creative ideas of art-literary ñịnh và vì thế dịch văn học-nghệ thuật ñược xem là translation, we should investigate the following related một loại hình hoạt ñộng sáng tạo, còn bản thân dịch issues: Whether translators are co-creators of a high giả ngoài năng lực sáng tạo phải mang trong mình quality translation work? What translators could create những phẩm chất của một nhà văn – người sáng tạo in their translation products? In what ways translators nghệ thuật trong một khuôn khổ cho sẵn. could develop their creative ideas while trying to be Khi bàn về ý tưởng sáng tạo trong dịch văn học- loyal and faithful to the original work? What are the nghệ thuật, chúng ta cần làm rõ những nội dung liên goals of creation?... In other words, we should quan ñến vấn ñề này là: Dịch giả có phải là người ñồng investigate the subject, the form and content, the rate sáng tạo trong việc cho ra ñời một bản dịch chất and scope, the idea and aim of creation activities while lượng? Người dịch có thể sáng tạo gì trong một bản transforming a literary work from one language into dịch? Sáng tạo như thế nào ñể bản dịch không phản lại another? nguyên tác? Chủ ñích của sáng tạo trong dịch thuật là In an attemp to contribute to discussing creative gì?... Nói một cách khác là cần phải làm rõ chủ thể ideas in translation in general and art-literary sáng tạo, hình thức và nội dung sáng tạo, phạm vi và translation in particular, identifying and evaluating mức ñộ sáng tạo, ý tưởng và mục ñích sáng tạo khi creative ideas in a translation work, as well as, chuyển dịch một tác phẩm văn học-nghệ thuật từ ngôn analyzing some translation operations and techniques ngữ này sang một ngôn ngữ khác. to mobilize translator creativities and ensure Bài viết nhằm góp thêm tiếng nói bàn về những ý faithfulness and accuracy of a translation product. tưởng sáng tạo trong dịch thuật nói chung và dịch văn With reference to the content of the article, we want học-nghệ thuật nói riêng, nhận diện và ñánh giá những to mention two issues: 1/ Creative ideas - an important ý tưởng sáng tạo trong một bản dịch cũng như phân factor of art-literary translation; 2/ Identifying and tích một số thao tác, thủ thuật trong việc dịch ñể phát evaluating creative ideas through language comparison huy khả năng sáng tạo của dịch giả mà vẫn bảo ñảm and contrast methods. sự trung thành với nguyên tác và ñộ chuẩn xác của bản dịch. Phần mở ñầu Về nội dung, bài viết ñề cập ñến hai vấn ñề chính: Dịch thuật là một ngành khoa học và cũng là a/ Ý tưởng sáng tạo - nhân tố quan trọng trong dịch một lĩnh vực nghệ thuật. Thường thì trong mỗi văn học-nghệ thuật; b/ Nhận diện và ñánh giá những ý văn bản dịch ñều hàm chứa những yếu tố sáng tạo tưởng sáng tạo trong một bản dịch văn học thông qua nhất ñịnh. Tuy nhiên, các yếu tố này phân bố ñối chiếu ngôn ngữ. không ñồng ñều nên trong những bản dịch khác nhau phạm vi và mức ñộ và sáng tạo cũng ñược Abstract: Translation may be considered as a thể hiện một cách khác nhau. Căn cứ vào loại hình, science and an art creation sector. Each translation chúng ta có thể quy các văn bản dịch thành hai work usually contains certain creativities. Therefore, loại chủ yếu: Văn bản dịch mang phong cách nghệ art-literary translation is also supposed to be a kind of thuật (dịch văn học-nghệ thuật) và văn bản dịch creation activities, meanwhile translators, apart from không theo phong cách nghệ thuật (dịch chuyên their creation competence, should own qualities and ngành). Ở ñây, cái ñể phân biệt một bản dịch nghệ 292
- Chin lc ngoi ng trong xu th hi nhp Tháng 11/2014 thuật với một bản dịch không nghệ thuật chính là nói chung và dịch văn học-nghệ thuật nói riêng, ở yếu tố sáng tạo. nhận diện và ñánh giá những ý tưởng sáng tạo trong một bản dịch, phân tích một số thao tác Dịch văn học-nghệ thuật là một loại hình hoạt ñược sử dụng trong quá trình dịch nhằm phát huy ñộng mang ñậm dấu ấn sáng tạo của dịch giả. Vì năng lực sáng tạo của dịch giả và cho ra ñời một lẽ ñó, ngoài khả năng biết chuyển ñổi một cách bản dịch có chất lượng. chính xác và trung thành những thông ñiệp từ văn bản gốc sang văn bản dịch, dịch giả còn phải là Về nội dung, bài viết ñề cập ñến hai vấn ñề người có khả năng sáng tạo và mang trong mình chính: a/ Ý tưởng sáng tạo – nhân tố quan trọng phẩm chất của một nhà văn - người làm nghệ trong dịch văn học-nghệ thuật; b/ Nhận diện và thuật. Yêu cầu chung ñối với các dịch giả văn học ñánh giá những ý tưởng sáng tạo trong dịch văn là họ phải am hiểu sâu sắc văn hóa, tinh thông học-nghệ thuật thông qua ñối chiếu ngôn ngữ. ngôn ngữ của nguyên tác và tiếng mẹ ñẻ, thấu Về phạm vi nghiên cứu, do khuôn khổ có hạn hiểu và có sự ñồng ñiệu với tác giả về phong cách, của bài viết, chúng tôi chủ yếu chỉ ñiểm qua (một tâm hồn, thái ñộ, cách nhìn nhận, ñánh giá con cách ngẫu nhiên) một số bản dịch từ tiếng nước người và hiện thực, có khả năng chuyển hóa, tái ngoài ra tiếng Việt và ngược lại thông qua ñối tạo và sáng tạo - sáng tạo trong một chừng mực có chiếu trên một số bình diện và cấp ñộ ngôn ngữ thể và theo một khuôn khổ cho sẵn. giữa bản dịch và nguyên tác. Bàn về dịch thuật, PGS. TS Nguyễn Văn Dân - Lý tưởng sáng tạo – nhân tố quan trọng Chủ tịch Hội ñồng Văn học dịch Hội Nhà văn Việt trong dịch văn học-nghệ thuật Nam khẳng ñịnh: “Dịch thuật là một lĩnh vực vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật, là Sáng tạo (trong tiếng Anh là Create, creation, một lĩnh vực vô cùng nhọc nhằn nhưng ñem lại creativity, còn trong tiếng Pháp là Créer, création) niềm vui sáng tạo cho người dịch... Giá trị sáng là một phần không thể thiếu trong hoạt ñộng nghệ tạo trong dịch thuật chính là cái làm cho nó trở thuật cũng như mọi lĩnh vực ñời sống hàng ngày. thành một nghề cao quý không thua kém bất cứ Sáng tạo là hoạt ñộng tạo ra bất kỳ cái gì ñó ñồng một nghề sáng tạo nào. Tuy nhiên, sáng tạo trong thời có hai thuộc tính: Tính mới và tính ích lợi - dịch thuật không giống với sáng tạo trong sáng tác nghĩa là tạo tác nên những gì mới hơn (so với văn học. Sáng tạo ở ñây không có nghĩa là người những cái cũ) hoặc những gì mới mẻ (mà trước dịch ñược quyền tạo ra một văn bản khác hẳn với ñấy chưa từng có) và có một giá trị nhất ñịnh (có văn bản gốc. Sáng tạo ở ñây là người dịch phải lựa ích). Nói cách khác, sáng tạo là tạo ra một cái gì chọn ñược các từ ngữ và cách diễn ñạt tương ñó mới mẻ, khác biệt, có giá trị... và không theo ñương chính xác nhất trong vô số cách diễn ñạt ñể những cách thức thông thường. chuyển tải trung thành nội dung và ý ñồ nghệ Một ý tưởng sáng tạo là một ý tưởng mới, thuật của văn bản gốc. Đó chính là sáng tạo nghệ không chấp nhận lối mòn có sẵn, không thuận thuật” (xem Nguyễn Văn Dân, 2012). Dịch giả theo thói thường trong phán ñoán, tư duy, cách Thúy Toàn cũng nhấn mạnh: “Dịch tức là làm nhìn nhận..., cố gắng vượt qua những mặt trái, nghệ thuật. Công việc dịch thuật không phải là những bất cập... ñể phát hiện ra những cái mới mẻ, một sự chuyển ngữ thông thường, mà người dịch ñúng ñắn, thực chất và có giá trị. Tuy nhiên, giữa phải như một nhà văn thực thụ, “tái sinh” tác ý tưởng và hiện thực có một khoảng cách lớn: Để phẩm sao cho phù hợp với tiếng mẹ ñẻ nhưng vẫn một ý tưởng trở thành yếu tố sáng tạo trong hiện phải giữ ñược văn phong gốc của tác giả” (xem thực là ñiều không ñơn giản và dễ dàng. “Lao ñộng” số ra ngày 04/12/2010, tr.5). Ý tưởng sáng tạo trong dịch thuật là những ý Mục ñích của bài viết nhằm góp thêm tiếng nói ñịnh, những tìm tòi của dịch giả nhằm tạo ra ñiều bàn về những ý tưởng sáng tạo trong dịch thuật mới mẻ, khác lạ hay ñộc ñáo trong bản dịch, làm 293
- Ti
- u ban 1: Đào to chuyên ng cho bản dịch hấp dẫn hơn ñối với người ñọc mà của nó, thay vào ñó là chút mới lạ, hương vị riêng, vẫn ñảm bảo ñộ chính xác và sự trung thành với bản sắc riêng mà dịch giả mang ñến cho tác phẩm nguyên bản. Nói cách khác, ñây là ý ñồ nghệ thuật thông qua bản dịch của mình. mang dấu ấn sáng tạo của dịch giả. Tuy nhiên, Nhiều dịch giả và nhà nghiên cứu nhất trí rằng, một ý tưởng sáng tạo sẽ vẫn chỉ là ý tưởng, là dịch văn học-nghệ thuật là một loại hình hoạt mong muốn khám phá, là khả năng... chưa thể trở ñộng văn hoá - xã hội ñặc biệt: Nếu coi dịch một thành hiện thực nếu ý tưởng ñó không có giá trị và tác phẩm văn học-nghệ thuật là sự tương tác giữa không ñược thừa nhận. hai hệ thống ngôn ngữ, hai tinh thần ngôn ngữ, hai Khi bàn về những ý tưởng sáng tạo trong dịch nền văn hoá, hai thế giới quan, hai quan niệm thuật nói chung và dịch văn học-nghệ thuật nói sống… thì công việc này chắc chắn ñòi hỏi ở riêng, chúng ta cần làm rõ những vấn ñề liên quan người dịch phải có khả năng tái tạo văn bản và sau: Dịch giả có phải là người ñồng sáng tạo trong khả năng sáng tạo lớn. Nét ñặc thù của dịch văn việc cho ra ñời một bản dịch chất lượng? Người học-nghệ thuật là ngôn ngữ ở ñây vận hành không dịch có thể sáng tạo gì trong một bản dịch? Sáng chỉ với chức năng giao tiếp mà còn với chức năng tạo như thế nào ñể bản dịch không phản lại thẩm mỹ, chức năng biểu cảm, chức năng ñịnh nguyên tác? Chủ ñích của sáng tạo trong dịch văn hướng giá trị, chức năng giáo dục... nên rất cần học-nghệ thuật là gì? Nói một cách khác là cần những yếu tố sáng tạo từ phía dịch giả. Xét cho phải làm rõ chủ thể sáng tạo, hình thức và nội cùng, bản dịch văn học, với tư cách là một công dung sáng tạo, phạm vi và mức ñộ sáng tạo, ý trình sáng tạo nghệ thuật phải ñược xem như một tưởng và mục ñích sáng tạo khi chuyển dịch một ñứa con lai với vẻ ñẹp và những nét quyến rũ tác phẩm nghệ thuật từ ngôn ngữ này sang một riêng – vẻ ñẹp của nguyên tác và nét quyến rũ của ngôn ngữ khác. dịch phẩm. 1.1. Về chủ thể sáng tạo: Có thể coi dịch Liên quan ñến vai trò sáng tạo của dịch giả, xin phẩm văn học-nghệ thuật là một tác phẩm ñồng dẫn một ví dụ ñể minh họa: Khi dịch ñầu ñề tác sáng tạo: Trước hết và quan trọng hơn cả là sáng phẩm “Histoire du Sufficit” của Hăng-gri Pu (Giải tạo của tác giả ñể cho ra ñời một tác phẩm có chất Gông-cua văn học Pháp năm 1991), dịch giả Đức lượng và sau ñó là sáng tạo của dịch giả. Xét về Giang chuyển thành “Câu chuyện về cái ñuôi lừa”. bản chất, dịch nghĩa là viết lại một tác phẩm bằng Theo từ nguyên học, Sufficit trong tiếng Pháp là một ngôn ngữ khác nên công việc này ñòi hỏi một từ gốc La-tinh (suypfisi) có nghĩa “Thế là ñủ”. người dịch phải có một khả năng xử lý ngôn ngữ Theo nội dung câu chuyện, ñây là lời Đức cha nói và sáng tạo rất cao. Nói cách khác, dịch giả là nhà với người thầy giáo. Nhưng thầy giáo lại không văn thứ hai ñược quyền sáng tạo trên nền tảng biết tiếng La-tinh nên phải ñi nhờ người khác giải sáng tác của tác giả - nhà văn thứ nhất, nghĩa là nghĩa hộ và ai ñó bảo với thầy rằng “sufficit” là sáng tạo trong khuôn khổ và theo nguyên mẫu cho “cái ñuôi lừa”. Thế là thầy giáo nọ, vì muốn tỏ trước. Chính vì lẽ ñó, dịch thuật với tư cách là một lòng kính trọng, ñã cố ñi tìm bằng ñược món ăn ngành khoa học ñòi hỏi người dịch phải tuân thủ này ñể dâng lên Đức cha. Và vì thế mà câu chuyện những nguyên tắc, chuẩn mực… mang tính nghề trở nên hài hước. Dịch giả ñã chọn phương án nghiệp nhưng lại phải có sự linh hoạt và khả năng dịch tên truyện như trên vừa nhằm bám sát nội sáng tạo. Khi xem xét, ñánh giá một bản dịch dung, nhưng lại khai thác ñược chất hài hước của chúng ta phải tạo cho mình một tâm thế sẵn sàng câu chuyện và như thế cũng dễ hiểu hơn ñối với tiếp ñón và ghi nhận những ý ñồ nghệ thuật, ñộc giả. Đây là phương pháp dịch vừa bảm sát những ý tưởng mang tính sáng tạo của người dịch nguyên văn nhưng có thêm phần chú giải – một và phải chấp nhận khả năng nguyên tác bị mất mát cách làm mang ý tưởng sáng tạo của dịch giả một phần hương sắc và phẩm chất nguyên thủy (xem Phạm Hồng Vinh, 2001). 294
- Chin lc ngoi ng trong xu th hi nhp Tháng 11/2014 1.2. Về hình thức và nội dung sáng tạo: Như chúng ta ñã biết, dịch thuật (ñặc biệt là Trong dịch văn học-nghệ thuật, ý tưởng sáng tạo dịch văn học-nghệ thuật) là một công việc hết sức ñược thể hiện trên mọi bình diện, cấp ñộ ngôn ngữ khó khăn. Những khó khăn thường gặp trong dịch và xuyên suốt toàn bộ nội dung, hình thức trình thuật là: a/ Khó khăn do sự khác biệt của hai hệ bày của bản dịch: Từ cách dịch tên tác phẩm, thống ngôn ngữ (nhất là khi dịch từ tiếng Việt ra chuyển dịch tên riêng, cách chọn từ vựng, cách sử tiếng nước ngoài các ñại từ nhân xưng, từ láy, dụng cấu trúc câu, cách trình bày văn bản cho ñến thành ngữ, tục ngữ, tiếng lóng, lối nói lái, phương văn phong, ngữ ñiệu... Tuy nhiên, yếu tố sáng tạo ngữ, lối nói dân dã, thơ, ca dao, hò vè…); b/ Khó thường thể hiện rõ nét nhất trong quá trình xử lý khăn do khác biệt văn hóa gắn với ñặc ñiểm lịch và chuyển mã các ñặc ngữ - những từ “không có sử, ñịa lý, ñời sống vật chất - tinh thần, truyền tương ñương” hay “không dịch ñược”, những thực thống, phong tục tập quán… của hai dân tộc thể (reali) ngôn ngữ ñất nước học, thực thể văn (những khái niệm dân gian trong tiếng Việt như hóa, các thuật ngữ… và các yếu tố phát ngôn thúng, mủng, nong, nia, rổ, rá, dần, sàng…; tên ngoài ngôn ngữ (bởi ñây là những yếu tố bổ sung gọi ñồ ăn thức uống như bánh chưng, bánh chày, nội dung giao tiếp quan trọng cho các thành tố bánh dày, bánh giò, bánh nếp, bánh tẻ, bánh bèo, ngôn ngữ). Để dịch ñược những ñặc ngữ này, bánh tro…; rượu gạo, rượu nếp, rượu cẩm, rượu người dịch phải có kiến thức văn hóa, kiến thức sán lùng, rượu quốc lủi, rượu nếp cái hoa vàng…; ñất nước học, kiến thức ngôn ngữ sâu rộng, sự các thủ tục cưới xin truyền thống như nộp cheo, nhạy cảm tinh tế và một số kỹ năng cần thiết như dạm ngõ, thách cưới, ăn hỏi, ñưa dâu, ñón dâu, biết kết hợp giữa dịch nghĩa, chuyển âm, giải lại mặt…; các yếu tố liên quan ñến ñời sống tâm nghĩa, sử dụng phương pháp thay thế tương ứng - linh như ñền, ñình, chùa, miếu, am, phủ, ñiện, bàn một kỹ thuật cải biến trong dịch thuật. thờ, ngai vị, bài vị…; c/ Khó khăn do sự khác biệt về phương thức tư duy trong từng cộng ñồng ngôn Trong lý thuyết dịch có ñề xuất hai phương ngữ (chẳng hạn, một kiểu tư duy liên quan ñến thức dịch cơ bản: Dịch nghĩa (tức là dịch nguyên thuật ngữ chỉ màu trắng trong tiếng Việt như trắng văn ý nghĩa từ ngữ) thường phù hợp với dịch văn tay, trắng mắt, trắng ñêm, trắng án, mất trắng, bỏ học-nghệ thuật và dịch giao tiếp (tức dịch ý) trắng… và cách tư duy liên quan ñến từ “hand” thường phù hợp với dịch chuyên ngành. Đối với /bàn tay/ trong tiếng Anh như bare hand, at first dịch văn học-nghệ thuật, cả hình thức biểu ñạt và hand, at second hand, on the first hand, on the nội dung của ngôn bản ñều có vai trò và ý nghĩa second hand…). Những khó khăn này có thể dẫn quan trọng như nhau bởi chính hình thức ngôn ñến những cách hiểu, cách dịch khác nhau và cho ngữ tạo ra cái hay, cái ñộc ñáo, cái quyến rũ của ra ñời một bản dịch xa rời nguyên tác. Chính văn chương. Còn ñối với dịch chuyên ngành, những khó khăn kể trên trong dịch thuật ñòi hỏi ở chính ngữ dụng chứ không phải nội dung biểu dịch giả ngoài trình ñộ ngôn ngữ và văn hóa, cần cảm của ngôn bản là mục ñích của loại hình dịch có sự linh hoạt và khả năng sáng tạo rất cao khi xử này. Trong dịch giao tiếp, nếu chỉ chú trọng ñến lý văn bản (xem thêm Vũ Ngọc Cân, 1994). Xin chuyển ñổi các yếu tố ngôn ngữ thì hiệu quả giao dẫn một ví dụ vui ñể minh họa cho nhận ñịnh trên: tiếp của văn bản sẽ bị hạn chế. Tuy nhiên, khác với bản dịch theo phong cách nghệ thuật, một văn Một bản dịch Truyện Kiều ra tiếng Đức do Nhà bản dịch chuyên ngành thường không ñòi hỏi xuất bản Reitten & Wening Berlin phát hành. nhiều về sự sáng tạo và hình thức thể hiện và vì Dịch giả người Đức ñã dịch vế ñầu của câu thơ lục thế nó giải phóng cho người dịch trách nhiệm phải bát “Trải bao thỏ lặn ác là / Ấy mồ vô chủ ai mà cố ñạt tới sự thống nhất, hài hòa giữa nội dung và viếng thăm” (“thỏ lặn” nghĩa là trăng khuyết, còn hình thức, cũng như sự trung thành với phong “ác là” nghĩa là mặt trời lặn – chỉ sự luân hồi của cách, tư tưởng, giá trị thẩm mỹ… của tác giả và trời ñất, sự vận hành của vạn vật, thời gian và nguyên tác. không gian) ra tiếng Đức thành “Wie oft ist seit 295
- Ti
- u ban 1: Đào to chuyên ng dieser Zeit der Hase in des Meer gesturzt der Rabe ý tưởng sáng tạo của mình. Nhưng xét cho cùng, in ein fernes land geflogen”. Câu trên giải nghĩa ra dù chúng ta luôn chủ trương khuyến khích khả tiếng Việt là “Từ ñó bao lần thỏ ngã xuống biển, năng sáng tạo của dịch giả, bản dịch vẫn phải bảo quạ bay ñến một nước xa”. Và một nhà thơ bút tre ñảm tính chính xác và sự trung thành, phải hay, nhân ñó ñã cảm hứng viết lại lời dịch trên thành phải nhã… Ở ñây, người dịch vừa như một nhà “Bao lần xuống biển thỏ rơi / Quạ bay ñến tận khoa học, vừa như một nghệ sỹ - người có tri thức, phương trời xa xăm”. Chính những rào cản ngôn tư duy khoa học và khả năng sáng tạo ñể có thể ngữ, văn hóa và tư duy khi giải nghĩa cụm từ “thỏ cho ra ñời một tác phẩm nghệ thuật – một bản lặn ác là” ñã dẫn ñến sự lầm lẫn nói trên. Đây rõ dịch ñạt chất lượng cao. ràng là sai sót chứ không phải do “ý tưởng sáng 1.4. Về ý tưởng và mục ñích sáng tạo: Ý tạo” của dịch giả (xem Đinh Thị Reo, 2001). tưởng sáng tạo trong dịch thuật thường mang tính 1.3. Về phạm vi và mức ñộ sáng tạo: Như ñã chủ quan của dịch giả. Còn mục ñích sáng tạo là nói ở trên, dịch văn học-nghệ thuật ñồng nghĩa với ñể cho ra ñời một bản dịch ñạt chất lượng cao. hoạt ñộng sáng tạo nghệ thuật nhưng là sáng tạo Theo quan ñiểm của nhiều nhà nghiên cứu và dịch trong khuôn khổ ñịnh sẵn và trên cái nền của tác giả thì một bản dịch tốt phải ñạt ñược ba tiêu chí phẩm gốc. Ở ñây, dịch phẩm chính là mảnh ñất ñể cơ bản là “tín - ñạt - nhã”. Nghĩa là người dịch dịch giả phô diễn những nét tài hoa trong sáng tạo phải trung thành với nguyên tác (về nội dung tư của mình. Như vậy, dịch văn học-nghệ thuật vừa tưởng, phong cách, thẩm mỹ, giá trị nghệ thuật…), ñòi hỏi sự chính xác và trung thành với nguyên lĩnh hội và truyền ñạt ñược nguyên ý của tác giả, bản, vừa ñòi hỏi người dịch phải làm sao giữ ñược phải chạm tới cái thần của nguyên bản, cảm xúc cái hồn cốt, cái thần của nguyên bản. Ở ñây sẽ nẩy ñược cái ñẹp, lĩnh hội ñược cái tinh túy, rồi lựa lời sinh hai vấn ñề: a/ Nếu dịch một cách quá cứng lột tả cái tinh thần ấy một cách lưu loát, không câu nhắc như “trực dịch” hay dịch “từ ñối từ” thì việc chấp, bám sát nguyên văn nhưng không máy móc, làm ñó chẳng khác gì dịch tự ñộng bằng máy và không cải biên… Đó chính là lao ñộng sáng tạo. ñương nhiên khó có thể truyền tải ñược hết nội Nói cách khác, sáng tạo ở ñây ñược hiểu là người dung tư tưởng, cái hồn của nguyên tác; b/ Nếu vì dịch tuy hết sức tôn trọng nguyên ý của tác giả và “sáng tạo” mà xa dời hiện thực của nguyên bản, cũng hết sức chú ý ñến cách diễn ñạt, hành văn không giữ ñược nội dung, giá trị nghệ thuật, cốt của mình trong ngôn ngữ ñích nhưng không quá cách… của nguyên tác thì việc làm này chẳng câu lệ, không quá lệ thuộc vào nguyên văn. Về khác gì dịch ý, lược dịch, phỏng dịch, phóng tác, phương pháp, theo GS Trương Chính “cách tốt thuật lại…, nói cách khác là giết chết nguyên bản nhất ñể dịch cho ñúng và cho hay một câu tiếng và cho ra ñời một tác phẩm mới dựa vào cốt nước ngoài sang tiếng Việt là thử hình dung xem truyện cũ của tác giả. Tuy nhiên, phải chấp nhận trong một hoàn cảnh tương tự người Việt sẽ nói một thực tế là nội dung tác phẩm dịch có thể bị như thế nào, viết như thế nào” (xem Trương thêm, bớt, hoặc ít nhiều sai lệch so với nguyên tác Chính, 1995). bởi dịch văn học-nghệ thuật là sự tái tạo và sáng Nhờ việc coi trọng yếu tố sáng tạo trong dịch tác lại một tác phẩm nghệ thuật ñể mang cho nó văn học-nghệ thuật mà trong nền văn học Việt một ñời sống mới. Nam ñã xuất hiện những bản dịch xuất sắc như Cũng cần nhấn mạnh rằng, dịch thuật là nghệ “Chinh phụ ngâm”, “Tỳ bà hành”… thể hiện một thuật nhưng là một nghệ thuật dựa trên cơ sở khoa khả năng sáng tạo vô song của các dịch giả, làm học. Nói một cách khác, công việc sáng tạo trong rạng danh ngành dịch thuật nước nhà. Tuy nhiên, dịch thuật phải dựa trên một nền tảng ngôn ngữ dù coi trọng ý tưởng sáng tạo, dịch giả vẫn phải học vững chắc, nhờ ñó dịch giả có thể thông qua tuân thủ triệt ñể chữ “tín” hay sự trung thành. Có những cách thức, phương pháp khác nhau thể hiện một cách ñể kiểm ñịnh và ñánh giá ñộ sát thực của 296
- Chin lc ngoi ng trong xu th hi nhp Tháng 11/2014 bản dịch so với nguyên tác là sau khi ñã hoàn phận có vị trí ñặc biệt, gây hiệu ứng tức thời bởi thành việc chuyển dịch một văn bản từ ngôn ngữ nó thu hút sự chú ý của ñộc giả khi chọn lựa sách nguồn sang ngôn ngữ ñích, ta hãy tiến hành so ñể ñọc. Vì thế, việc ñặt tên cho tác phẩm là một sánh: Nếu hai văn bản ñó không có sự khác biệt thao tác quan trọng trong lao ñộng của nhà văn - lớn về hình thức, nội dung, tư tưởng, phong vốn là một loại hình lao ñộng cực nhọc và ñầy cách… thì coi như bản dịch ñạt yêu cầu. Còn nếu sáng tạo. Về nguyên tắc, phong cách nhà văn có sự khác biệt quá lớn hoặc thay ñổi ñến mức thường bộc lộ ngay trong tiêu ñề - tên gọi của tác người ta không nhận ra nguyên tác nữa thì coi như phẩm và là thông ñiệp ñầu tiên của tác giả gửi tới bản dịch không ñạt, dù có hay, có “nhã” bao người ñọc. Để cho cái tiêu ñề ấy có sức hấp dẫn, nhiêu. Như vậy, sự sáng tạo của dịch giả ở ñây cuốn hút người ñọc thì nó thường ngắn gọn, xúc cần phải ñược ñánh giá lại vì sáng tạo mà làm biến tích và hàm nghĩa. Còn trong tác phẩm, tác giả dạng nguyên tác thì chắc không thể chấp nhận bao giờ cũng thể hiện (một cách rõ ràng hay ẩn ý) ñược. nhân sinh quan, thế giới quan, chủ ñích, ý tưởng, phong cách… của mình ñối với ñối tượng ñược II. Nhận diện và ñánh giá những ý tưởng mô tả. Vậy việc dịch ñầu ñề có vai trò như thế nào sáng tạo trong một bản dịch văn học-nghệ trong dịch một tác phẩm văn học-nghệ thuật? Liệu thuật nó có quan trọng như việc tác giả ñặt tên cho tác Như ñã nói ở trên, mục ñích của sáng tạo trong phẩm của mình không? Việc dịch tên gọi của tác dịch thuật là nhằm cho ra ñời một bản dịch ñạt phẩm có ñòi hỏi những ý tưởng sáng tạo từ phía chất lượng và hiệu quả giao tiếp cao nhất. Hiệu dịch giả? Có phải dịch giả thường cố ý sửa ñổi tên quả giao tiếp của một dịch phẩm thường ñược thể nguyên tác theo quan ñiểm, cách nhìn, cảm nhận hiện rõ khi bản dịch vừa trung thành với nguyên riêng hoặc sự ñồng cảm của mình hay ñó chỉ là lý tác lại vừa thực hiện tốt chức năng giao tiếp của do bất khả kháng, một yêu cầu mang tính khách mình. Cũng cần phải hiểu trung thành không có quan?... Để tìm lời giải cho những câu hỏi nêu nghĩa là phụ thuộc hoàn toàn hay quá câu lệ vào trên, chúng ta hãy xem xét một vài ví dụ minh họa nguyên bản. Trung thành ở ñây, như ai ñó nói, dưới ñây. không nhất thiết phải là chung thủy. Quan ñiểm i) Khi dịch cuốn tiểu thuyết “The Unbearable này trùng hợp với tư tưởng “dĩ bất biến, ứng vạn Lightness of Being” (dịch nghĩa là “Sự nhẹ nhàng biến”: Những gì thuộc về nguyên tắc thì phải tuyệt không mang nổi của kiếp người”) của nhà văn ñối trung thành, nhưng trong các thao tác xử lý Tiệp Khắc Mi-lan Căn-ñơ-ra (Milan Kundera), vấn ñề thì lại phải linh hoạt và sáng tạo. GS Cao vấn ñề quan trọng và khó khăn nhất ñối với dịch Xuân Hạo cũng nhấn mạnh: “Một bản dịch phải giả là dịch từ “being” thế nào cho chuẩn và hay. trung thành về mọi phương diện với nguyên bản, Trong các từ ñiển Anh-Việt, “being” có các nét nhất là về giá trị nghệ thuật. Vì nếu nguyên tác là nghĩa như “ñời / ñời sống / nhân sinh / hiện tính / một tuyệt tác của văn chương nhân loại cổ kim, hiện hữu / hữu thể / thể tính / con người / thể chất mà bản dịch lại là một thứ văn viết dở ñến nỗi / bản chất” và những nghĩa khác. Khi tác phẩm chẳng ai buồn ñọc, thì không có cách gì nói rằng ñược khởi ñăng từng kỳ trên tạp chí “Hợp Lưu” ñó là một bản dịch “trung thành” ñược, dù nó có dịch giả Trịnh Y Thư ñã chọn nhan ñề cho cuốn công phu ñến ñâu, có theo sát nguyên tác ñến ñâu sách là “Nhẹ Kiếp Nhân Sinh” (vì theo ông, “kiếp chăng nữa. Cũng xin nói ngay rằng dịch sát từng nhân sinh” nghe có vẻ hấp dẫn và hợp thời trang chữ là cách tốt nhất ñể dịch sai và dịch dở” (xem triết học hiện sinh). Có nhiều người thích tiêu ñề Cao Xuân Hạo, 2011). này. Tuy nhiên, dịch giả vẫn cảm thấy có một cái 2.1. Ý tưởng sáng tạo trong việc dịch tên tác gì ñó không ổn vì ông ñã dịch thiếu từ phẩm “unbearable” (nghĩa là: Không thể mang nổi / Thường thì tên của một tác phẩm văn học là bộ không thể chịu ñựng ñược) vốn cũng rất quan 297
- Ti
- u ban 1: Đào to chuyên ng trọng. Dịch giả ñã suy ngẫm, tìm tòi rồi chọn thể dịch ra tiếng Việt (theo nghĩa ñen) là “những chữ “khôn kham” ñể dịch từ “unbearable” và ñịnh con chim trong bụi gai” hay “những con chim bị lấy tiêu ñề mới cho cuốn tiểu thuyết là “Khôn gai ñâm”. Trong tiếng Nga, “поюшие” – tính Kham Nhẹ Kiếp Nhân Sinh”. Dịch như vậy là ñã ñộng từ dạng chủ ñộng thời hiện tại có nghĩa là ñủ ý nhưng suy ñi tính lại, ông thấy cái tên hơi dài “ñang ca hát” và cả cụm từ “Поюшие в và giống như nửa câu thơ lục bát. Cuối cùng dịch терновике” theo nghĩa ñen tạm dịch là “Hót trong giả quyết ñịnh chọn tên cho cuốn sách là “Đời bụi mận gai”. Như vậy, khi dịch ra tiếng Việt, nếu Nhẹ Khôn Kham” (Nhà xuất bản Văn học, 2002). lấy nguyên nghĩa tiếng Anh “Những con chim Ở ñây từ “nhân sinh” ñã biến thành “ñời” nhưng trong bụi gai” hay nguyên nghĩa tiếng Nga có lẽ Căn-ñơ-ra (nếu biết) chắc vẫn không vui bởi “(Những con chim) hót trong bụi mận gai” thì hơi “being” dưới nhãn quan siêu hình của ông “… Sau ñơn giản, không gợi ñược một liên tưởng ñáng kể cái chết vẫn còn có cái gì ñó thì cái chết không thể nào, còn nếu lấy tên nguyên nghĩa tiếng Pháp nào giải thoát chúng ta ra khỏi nỗi kinh khiếp của “Những con chim ẩn mình chờ chết” thì lại hơi xa cái being. Hăm-lét của Sếch-xpi-a (W. với tên trong nguyên tác và có thể tạo ra sự liên Shakespeare) cũng ñưa ra vấn nạn về cái being (to tưởng theo một hướng khác. Dịch giả Phạm Mạnh be or not to be) chứ không phải ñời sống. Sự kinh Hùng dịch cụm từ “поюшие” thành “tiếng chim khiếp của being là: Cái chết có hai mặt. Một mặt hót” nghe thanh thoát, tạo ấn tượng, gợi mở những là cái non-being, mặt kia là sự hiện hữu vật thể liên tưởng và hoàn toàn phù hợp với nội dung, ý ghê sợ của cái thây ma…” Và dịch giả ước rằng, tưởng, giá trị thẩm mỹ của tác phẩm. Nhưng cũng giá như ông ñược quyền dịch là “Khôn Kham Nhẹ có một cách tiếp cận khác: Nhà văn Đông La cho Cái Bi-ing” thì chắc không phải phụ lòng tác giả rằng, tựa ñề “Tiếng chim hót trong bụi mận gai” (khi làm công việc này dịch giả tự ví mình là kẻ ñã dịch ra ñược chữ “gai” nhưng chỉ miêu tả một bắc cây cầu khỉ nối hai nền văn hóa băng qua ñại cách khách quan khung cảnh “con chim hót trong dương ñầy sóng dữ). Nghề dịch quả là một loại bụi gai”. Còn tiêu ñề “Những con chim ẩn mình lao ñộng nghệ thuật vô cùng nhọc nhằn vì nó ñòi chờ chết” nghe hay hơn bởi tuy không có chữ hỏi rất nhiều ý tưởng sáng tạo, cũng như sự “gai” nhưng lại lột tả ñược ý nghĩa và tinh thần nghiêm túc và trách nhiệm từ người dịch (xem của cuốn sách: Một tình yêu vượt qua giới luật tôn Trịnh Y Thư, 2014). giáo, sẵn sàng chấp nhận cả cái chết. Cảm nhận và ñánh giá như thế nào là quyền của ñộc giả. Nhưng ii) Tác phẩm nổi tiếng của nhà văn Ôxtrâylia dù sao cũng cần ghi nhận ý tưởng sáng tạo rất Côlin Mac Kơlâu (Colleen McCulloudth) “The ñáng trân trọng của dịch giả. Thorn Birds” ñược dịch ra tiếng Nga là “Поюшие в терновике” và ñược dịch ra tiếng Pháp với cái iii) Tác phẩm nổi tiếng của ñại văn hào Pháp tên “Les oiseaux se cachent pour mourir”. Bản Víchto Huygô “Le Misérables”, theo các bản dịch tiếng Nga ñược dịch giả Phạm Mạnh Hùng dịch ra trước Cách mạng Tháng Tám và của các Nhà xuất tiếng Việt lấy tên là “Tiếng chim hót trong bụi bản ở Sài Gòn cũ, tác phẩm có tên tiếng Việt là mận gai” (Nhà xuất bản Văn học ấn hành năm “Những kẻ khốn nạn”, còn theo nhóm dịch giả 1980). Bản tiếng Pháp nếu dịch ra tiếng Việt có Huỳnh Lý, Vũ Đình Liên, Lê trí Viễn, Đỗ Đức nghĩa là “Những con chim ẩn mình chờ chết”. Hiểu do Nhà xuất bản Văn học tái bản năm 1987, Đây là một thí dụ khác về ý tưởng sáng tạo của tác phẩm có tên là “Những người khốn khổ”. dịch giả. Trước hết, ta hãy xét tên gọi trong Nguyên do là từ “misérables” trong tiếng Pháp có nguyên bản: Từ “thorn” trong tiếng Anh có nghĩa hai nghĩa cơ bản: a/ Người khốn khổ; b/ Kẻ ñê là a/ cái gai; b/ bụi gai; c/ gông cùm, xiềng; d/ sự tiện, ñáng khinh, khốn nạn. Còn việc chọn nét khó khăn. Căn cứ vào câu chuyện truyền thuyết nghĩa nào là tùy thuộc quan ñiểm, thái ñộ, cách trong tựa ñề của cuốn tiểu thuyết, nếu chọn nét hiểu hay ý ñịnh… của dịch giả. Tuy nhiên, dù nghĩa “b” của “thorn”, cụm từ “the thorn birds” có chọn nét nghĩa nào cũng phải căn cứ vào nội dung 298
- Chin lc ngoi ng trong xu th hi nhp Tháng 11/2014 tư tưởng, chủ ñích và hàm ý của tác giả. Và ta nguyện và thể hiện ñược ý tưởng của tác giả, vừa nhận ra rằng, cái tên “Những người khốn khổ” có khả năng gợi mở những liên tưởng và thực sự ngoài việc dịch sát với nghĩa cơ bản của từ gây chú ý. Đây là một cách xử lý chuyên nghiệp “misérables”, còn ẩn chứa một tinh thần nhân văn và là ý tưởng sáng tạo ñáng trân trọng của các cao cả. Ở ñây ta cảm nhận ñược một sự cảm thông, dịch giả. chia sẻ, nỗi sót xa, một nỗi ñau…, nhưng trên tất vi) Tên gọi một số tác phẩm (truyện ngắn) của cả là tình thương bao la của tác giả ñối với những các nhà văn Việt Nam ñược các dịch giả người con người có thân phận thấp hèn, bị vùi dập, Pháp chuyển sang Pháp ngữ ñã có những thay ñổi những người ở tận “dưới ñáy” của xã hội. Dịch rất ñáng kể. Chẳng hạn, truyện “Người vãi linh ñược như thế là thể hiện sự hiểu biết và ý thức hồn” khi dịch sang tiếng Pháp thành “Anh hùng sáng tạo rất nhân văn của người dịch. vãi ñái ra quần”; “Chín bỏ làm mười” ñược dịch thành “Chín người ñàn ông của ñời tôi”; “Hậu iv) Cuốn “Je vais en France, 2003-2004” (dịch thiên ñường” ñược dịch thành “Thiên ñường, rồi nguyên văn là “Tôi ñi Pháp”) là một tài liệu do sau ñó thì sao?”; “Hai người ñàn bà xóm Trại” Trung tâm Quốc gia phục vụ sự nghiệp ñại học và ñược dịch thành “Nấu bao nhiêu bánh chưng?”… trường học Pháp (CNOUS) phát hành. Vì ñây là (xem thêm Phạm Hồng Vinh, 2001). Ở ñây, tên tài liệu hướng dẫn các thủ tục và toàn bộ quy trình của nguyên tác gần như bị biến ñổi hoàn toàn và giúp học sinh - sinh viên Việt Nam có ñược cơ hội nội hàm, ý nghĩa của chúng cũng không còn tham gia các chương trình học tại các trường trung nguyên vẹn nữa. Có thể coi như tác phẩm ñã ñược học, cao ñẳng và ñại học của Pháp. Nếu chỉ dịch mang tên mới. Phải chăng nguyên nhân của sự là “Tôi ñi Pháp” thì cuốn sách dễ bị lầm lẫn với thay ñổi này là do những khó khăn trong xử lý những tài liệu khác như một cuốn nhật ký hay ngôn ngữ nguồn hay là ý tưởng sáng tạo của dịch chuyện kể về một chuyến ñi Pháp của ai ñó… và giả? Hay có thể ñây là một cách tiếp cận mới không gợi sự chú ý cần thiết ñối với những người trong lý luận dịch – dịch theo phương pháp giải quan tâm. Với mục ñích tăng tính hấp dẫn và sức nghĩa? thu hút của cuốn sách, dịch giả ñã cho cuốn tài liệu một cái tiêu ñề gần như mới hoàn toàn trong Trong một số công trình dịch thơ của thi sỹ Hồ tiếng Việt “Hướng dẫn du học Pháp”. Mặc dù có Xuân Hương do các dịch giả Nga thực hiện chúng những khác biệt so với tên gọi trong nguyên tác, ta cũng gặp những hiện tượng tương tự. Tuy nhiên, có thể xem ñây là một ý tưởng hay, một yếu tố sự thay ñổi tên gọi tác phẩm ở ñây không hề làm sáng tạo trong dịch thuật (xem Vũ Văn Đại, 2004). thay ñổi bản chất của vấn ñề mà lại làm cho nội hàm ngữ nghĩa trong bản dịch tiếng Nga rõ ràng, v) Truyện vừa “Предварительные итоги” (có cụ thể hơn. Chẳng hạn, tên bài “Chửa hoang” nghĩa từ ñiển là: Sơ kết, kết quả sơ bộ) của nhà ñược dịch thành “Без мужа беременная” (Không văn Nga Xôviết Iuri Triphônnốp ñược dịch giả có chồng mà chửa) và tên bài “Sư cụ” ñược dịch Phan Hồng Giang và Trần Thọ Chính dịch ra tiếng ra tiếng Nga thành “Распутник” (Kẻ trác táng) thì Việt mang tên “Nửa ñời nhìn lại” (do Nhà xuất chắc chắn ñây là cách tiếp cận theo phương pháp bản Tác phẩm mới - Hội Nhà văn ấn hành năm dịch giải nghĩa (xem thêm Lê Đức Mẫn, 1993). 1987). Quả thật, nếu ñể tên tác phẩm y nguyên Nếu dịch theo nghĩa ñen (nghĩa từ vựng) thì “Sư như tên do tác giả ñặt là “Sơ kết” hay “Kết quả sơ cụ” sẽ ñược chuyển dịch thành “Старый монах” bộ” thì phần ñông ñộc giả sẽ nghĩ ñó là một bản (“Nhà sư già” hay “Vị sư cao niên”) và như thế báo cáo sơ kết hay ñánh giá sơ bộ kết quả công tác không thể lột tả ñược bản chất của sự vật và hàm ý của một cơ quan quản lý hay ñơn vị hành chính mỉa mai, châm biếm của nữ thi sỹ. Ở ñây tác giả nào ñó. Và chắc không mấy ai có hứng thú chọn muốn vạch trần bộ mặt thật của một “con dê cụ” ñể ñọc vì nó không gây một chút ấn tượng nào (và ñội lốt nhà sư nên mới dịch là “Kẻ trác táng”. hệ quả là sách sẽ không bán ñược!). Có lẽ vì lý do Dịch như vậy là hợp lý và ñó chính là một ý tưởng ấy mà các dịch giả, căn cứ vào nội dung của câu hoàn toàn mang tính sáng tạo. chuyện ñã tìm cho tác phẩm một cái tên mới là “Nửa ñời nhìn lại” – một cái tên vừa phản ánh tâm vii) Tiểu thuyết “La Rabouilleuse” của Đại văn 299
- Ti
- u ban 1: Đào to chuyên ng hào Pháp Bandắc ñược cố dịch giả Hoàng Hải Điều này gây khó khăn không nhỏ cho ñộc giả, dịch (NXB Văn học ấn hành năm 1997) với tên ñặc biệt là tầng lớp lao ñộng ít học vấn, trẻ em… gọi “Trời có mắt”. Nhưng trong tập XV, bộ “Tấn (bởi không phải ai cũng biết ngoại ngữ, ñặc biệt trò ñời” (NXB Thế giới ấn hành năm 1999) Dịch những ngoại ngữ không phải là ngôn ngữ thông giả - Nhà nghiên cứu Lê Hồng Sâm giới thiệu và dụng quốc tế). Xin nêu một ví dụ: Trong bản dịch lấy tên mới là “Cô gái Xua cá”. Nếu chỉ ñọc tên truyện ngắn “Kiệt tác không người biết” (Ban-dắc. truyện mà không tra cứu thì chắc ít ai rõ “xua cá” Tấn trò ñời. Tập 15, tr.331) các tên riêng ñều ñược là từ phiên âm hay dịch nghĩa và không hiểu “cô dịch giả giữ nguyên dạng tiếng Pháp. Ta xem gái xua cá” là gì. Qua từ ñiển Pháp - Việt, chúng ñoạn dịch sau: “…một chàng trai ăn vận rất xoàng tôi ñược biết là ñộng từ “rabouilleuse” có nét xĩnh, dạo bước trước cửa một ngôi nhà ở phố nghĩa cơ bản là “khuấy ñộng nước ñể xua / ñuổi Grands-Augustins, tại Paris… trong ñó chắc họa ñàn cá rời khỏi nơi trú ẩn” (cho người ta bắt). Như sỹ của Henri IV ñang làm việc, người họa sỹ bị vậy “La Rabouilleuse” nghĩa là “Cô gái khuấy Marie de Médicis nhạt nhẽo ñể sử dụng ñộng nước ñể ñàn cá bơi ra khỏi nơi trú ẩn”. Giá Rubens”… (Cũng xin lưu ý là trong nhiều tác chỉ cần dịch là “Người xua cá” thì cũng ñã dễ hiểu phẩm văn học Pháp ñược dịch ra tiếng Việt chúng hơn, nhưng vì câu lệ vào quán từ “La” nên dịch tôi ñều thấy hiện tượng này!). giả dịch là “cô gái”. Ở ñây, ñể làm rõ nghĩa hơn, ii) Việc dịch tên riêng nước ngoài ra tiếng Việt ta có thể dịch theo phương pháp diễn giải, chẳng bằng cách phiên âm từ chính ngôn ngữ gốc cũng hạn dịch thành “Người ñánh bắt cá” thì nghe ổn ñược thực hiện theo một vài cách khác nhau. Có hơn. Còn tên câu chuyện do dịch giả Hoàng Hải dịch giả khi phiên âm ñể các âm tiết viết liền nhau, ñặt là “Trời có mắt” không có mối liên hệ trực tiếp không có dấu cách như: nào với cụm từ “La Rabouilleuse” mà lấy ý từ nội dung của câu chuyện: Nhân vật chính (viên sỹ - “Ivan Kudơmích không có nhà. Ông nhà tôi quan Philíp Briñâu) - kẻ ñã dùng mọi mưu mô, thủ sang chơi bên nhà cha Ghêraxim rồi. Nhưng chả ñoạn xảo quyệt ñể ñoạt gia tài nhà Rôgét thì cuối sao ñâu cậu ạ. Tôi là nội trợ nhà ông ấy ñấy. Xin cùng lại lăn ra chết và chẳng ñược hưởng một chút cậu cứ tự nhiên. Cậu ngồi chơi ñã” (Puskin. Người gì. Còn người em (họa sỹ Giôxép Briñâu) ngây con gái viên ñại úy). thơ, chất phác, vô tâm thì lại ñược hưởng tất cả. Nhưng cũng có dịch giả khi phiên âm ñặt dấu Dịch giả ñặt tên truyện là “Trời có mắt” cũng có cách giữa các âm tiết: cái lý của ông và ñây chính là ý tưởng hoàn toàn - “Thôi ñi nhé! Nào thôi ñi! – Pô-lốp-xép nói mang tính sáng tạo. với giọng dữ tợn. 2.2. Ý tưởng sáng tạo trong việc dịch tên Lia-chép-xki nhún vai – Sao lại thế ñược? Và thôi riêng nước ngoài cái gì mới ñược chứ?” (Sô-lô-khốp. Đất vờ hoang). Như ñã từng ñề cập trong một bài viết khác Tuy nhiên, khi phiên âm tên nước ngoài ra (xem Nguyễn Danh Vu, 2013), việc dịch tên riêng tiếng Việt chúng ta thường gặp một số vấn ñề ñòi nước ngoài ra tiếng Việt dù ñã có quy ñịnh (Quy hỏi phải biết xử lý một cách linh hoạt vì ta không ñịnh về chính tả tiếng Việt và về thuật ngữ tiếng thể dịch hết và chính xác các âm của tiếng nước Việt. NXB Giáo dục 1984) nhưng vì không có sự ngoài ñược: Đôi khi phải lược bớt phụ âm ñi, ñôi áp dụng thống nhất nên các dịch giả thường tùy ý khi phải thêm nguyên âm vào, ñôi khi phải chuyển làm theo cách của riêng mình. Xin nêu một số ñổi phụ âm này bằng một phụ âm khác… do cách thức dịch tên riêng nước ngoài chủ yếu: i) Để nguyên tắc cấu âm trong hai ngôn ngữ khác nhau nguyên dạng từ nước ngoài; ii) phiên âm sang và một số phụ âm tiếng nước ngoài không có tiếng Việt; iii) dịch nghĩa sang tiếng Việt; iv) trong tiếng Việt, chẳng hạn như các từ Balzac, chuyển tự hoặc chuyển âm sang tiếng Anh. Paris, Washington, Alecxandr… có thể chuyển i) Hiện nay, tình trạng ñể nguyên dạng tên dịch thành Bandắc, Pari, Oasinhtơn, riêng nước ngoài trong các văn bản dịch là khá Alếchxanñơ… Ở ñây, do trong tiếng Việt không phổ biến, kể cả trên các báo, tạp chí hàng ngày. có phụ âm z, w nên buộc ta phải chuyển chúng 300
- Chin lc ngoi ng trong xu th hi nhp Tháng 11/2014 thành phụ âm tương ñương là d, gi hay nguyên âm bộ cách gọi tên của người Nga như Надежда o; phụ âm g phải ñổi thành h; phụ âm l không bao Петровна (Nagiêdơña Pêtrốpna - một cách gọi giờ ñứng cuối vần nên ta phải chuyển thành n; trang trọng mang nghi thức xã giao), Наденька phụ âm câm h và phụ âm s, d ở cuối từ ta phải loại (Nagienca – cách gọi trìu mến), Надя (Nadia – bỏ hoặc nếu không phải thêm nguyên âm ơ vào; cách gọi thân mật, âu yếm)… thành một cách gọi những phụ âm ñôi như sh, dr phải loại bỏ bớt (vì duy nhất là Nadia. Ở ñây, có lẽ do muốn tránh tiếng Việt không có phụ âm ñôi)… Đây chính là phiền hà cho ñộc giả Việt Nam khi làm quen với quá trình Việt hóa các từ tên riêng nước ngoài văn hóa gọi tên của người Nga, hoặc cũng là ñể thông qua con ñường dịch thuật. tránh phải có những giải thích không cần thiết, dịch giả ñã có cách xử lý riêng như thế. Đây cũng Liên quan ñến vấn ñề này cần lưu ý là hiện là một ý tưởng sáng tạo, một cách làm mà những trong tiếng Việt còn một số lượng lớn những tên dịch giả khác có thể tham khảo ñể học hỏi hoặc riêng nước ngoài ñược phiên âm ra Việt ngữ từ rút kinh nghiệm. Hán ngữ và những từ gốc Pháp ngữ ñược chuyển tự sang tiếng Việt. Về lý do, có lẽ trước ñây (từ iii) Trong một số trường hợp, khi có thể, dịch nửa ñầu thế kỷ 20 trở về trước) phần lớn các tác giả kết hợp vừa phiên âm, vừa dịch nghĩa tên phẩm văn học nước ngoài du nhập vào Việt Nam riêng nước ngoài ra tiếng Việt. Việc dịch nghĩa ñều qua tiếng Hán và sau ñó là tiếng Pháp nên chỉ có thể thực hiện ñược khi tên ñó phải mang chúng ta có những cái tên nghe khá lạ tai như Mỹ- một nghĩa từ vựng cụ thể. Chẳng hạn, ở Liên-xô lợi-kiên (nước Mỹ), Âu-ba-la (châu Âu), Pháp- trước ñây, tại Trung tâm vũ trụ Bai-can-nua có lan-tây (nước Pháp), Anh-cát-lợi (nước Anh), Ý- một thành phố ñược gọi tên là “Город Звездыы” - ñại-lợi (nước Ý), Nga-ta-lư (nước Nga), I-pha-nho có thể dịch là “Thành phố Dơ-ve-giơ-ña” hay (nước Tây Ban Nha), Tô-cách-lan (xứ Xcốt-len), “Thành phố Ngôi sao”; Ở Mát-xcơ-va (thủ ñô Tân-gia-ba (nước Sing-ga-po), Xiêm-la (nước Liên bang Nga) có nhà hát “Большой Театр”, có Thái Lan), Ai-lao (nước Lào), Cao Miên (nước thể dịch ra tiếng Việt là “Nhà hát Lớn”, nhưng Căm-pu-chia), Hoa-thịnh-ñốn (thành phố Oa-sinh- hợp lý hơn cả là “Nhà hát Ban-sôi” vì còn một nhà tơn), Mạc-tư-khoa (thành phố Mát-xcơ-va)…, kể hát khác là “Малый Театр” (nếu dịch là “Nhà hát cả những tên gọi như Nhật Bản, Triều Tiên, Trung Nhỏ” thì nghe có vẻ vô lý nó chẳng hề nhỏ chút Quốc… cũng ñều là phiên âm từ Hán ngữ. Trong nào) nên phải dịch là “Nhà hát Man-lưi”. Một số tiếng Việt hiện ñại, một số tên sau này ñược cắt báo và tạp chí của thời Xô-viết và nước Nga hiện bớt những cái ñuôi ñi và trở thành Mỹ, Âu, Pháp, nay cũng có thể dịch theo hai cách: Phiên âm hoàn Anh, Nga, Ý… như hiện nay. Riêng nước Mỹ, toàn hoặc dịch nghĩa hoàn toàn ra tiếng Việt. Ví ngoài tên gọi phổ biến này còn có một tên gọi dụ, báo “Правда”, “Комсомольская Правда”, khác là Hoa Kỳ (tên ñầy ñủ là Hợp chủng quốc “Московские Новости”, “Московский Вечер”, Hoa Kỳ). Cái tên này xuất phát từ lá cờ (quốc kỳ) “Известия”… có thể dịch thành báo “Pra-vơ-ña” nước Mỹ: Trên ñó có 50 ngôi sao thể hiện 50 bang hay “Sự thật”; báo “Côm-xô-môn-xkai-a Pra-vơ- (trông giống như những nụ hoa) và vì thế người ta ña” hay “Sự thật Đoàn Thanh niên Cộng sản”; báo gọi nước Mỹ là ñất nước Hoa Kỳ (cờ hoa). Đây “Ma-xcốp-xki-e Nô-vô-xchi” hay “Tin tức Mát- cũng là một từ Hán-Việt. Ngoài ra, trong kho từ xcơ-va”; báo “Mat-xcốp-xki Ve-tre-rơ” hay “Buổi vựng tiếng Việt hiện ñại còn lưu giữ nhiều từ chiều Mát-xcơ-va”, báo “I-dơ-ve-xchi-a” hay “Tin ñược chuyển tự từ tiếng Pháp như cờ-lê, mỏ-lết, tức”… Trong hai cách dịch trên, dịch ra nghĩa pê-ñan, gác-ñờ-bu, phanh, gác-ñờ-xen, gác-ba-ga, tiếng Việt có ưu ñiểm là ai cũng hiểu và nhớ ñược xích-lô, ô-xi, hy-ñrô… tên tờ báo (nhưng nếu vô tình có tờ báo ñó trong tay chưa chắc người ñọc ñã nhận ra nó), còn phiên Dịch giả ñôi lúc cũng phải chấp nhận sự mất âm ra tiếng Việt thì phức tạp hơn một chút vì phải mát khi dịch tên riêng nước ngoài ra tiếng Việt. chọn âm và dịch sao cho gần với âm trong nguyên Chẳng hạn, trong truyện ngắn “Một chuyện bản ñể khi nói ra tên tờ báo ñó những người biết ñùa”của nhà văn Nga Sêkhốp, khi dịch sang tiếng tiếng Nga ai nghe cũng hiểu. Như vậy, dịch theo Việt, dịch giả Phan Hồng Giang ñã chuyển toàn cách nào là tùy thuộc vào quan ñiểm và ý tưởng 301
- Ti
- u ban 1: Đào to chuyên ng sáng tạo của dịch giả, nhưng cả hai cách ñó hiện lông), “шуба” (một loại áo khoác lông), nay ñều có thể chấp nhận (riêng báo Nhân dân - “сарафан” (một loại áo choàng), “армяк” (một Cơ quan Trung ương của Đảng CSVN luôn thực loại áo choàng), “самовар” (một loại ấm trà), hiện nghiêm túc việc phiên âm ra tiếng Việt). “чайник” (một loại ấm trà), “изба” (một loại nhà gỗ)… ñã ñược các dịch giả xử lý theo những cách iv) Hiện nay trên báo chí và các dịch phẩm thức khác nhau. Hiện tồn tại ba cách chuyển dịch (ñặc biệt là báo, tạp chí phát hành hàng ngày) có cơ bản: a) Dịch nghĩa; b) Phiên âm; c) Phiên âm + một hiện tượng và cũng là trào lưu rất phổ biến là phần giải nghĩa. Chẳng hạn, từ “самовар” (loại tác giả bài viết chuyển dịch tất cả tên gốc từ tiếng ấm vừa có thể ñun nước, pha và hãm trà – một sản nước ngoài (bất kể là tiếng nước nào) ra tiếng Anh. phẩm nổi tiếng ở vùng Tu-la nước Nga) ñược giải Theo thống kê sơ bộ của chúng tôi, cách thức này nghĩa trong từ ñiển Việt-Nga là “cái ấm lò” và chiếm tới hơn 90% tên riêng nước ngoài. Có lẽ một số dịch giả cũng dịch như thế. Kể ra dịch giải ñây là phương pháp ñơn giản nhất: Vừa dễ cho nghĩa như vậy cũng là một ý hay mang tính sáng người viết và cũng dễ cho phần ñông người ñọc tạo của dịch giả vì nó khái quát ñược những chức (vì tiếng Anh ñã là ngôn ngữ quốc tế). Và chúng năng cơ bản của loại ấm trà rất ñặc trưng Nga này ta thường gặp những cái tên nước ngoài như: là “ấm” và “lò”. Và ñộc giả cũng phần nào hình V.Putin (Tổng thống Nga), S.Lavrov (Ngoại dung ñược “самовар” dùng ñể làm gì (dù chưa trưởng Nga), Alexei Muller (Chủ tịch Tập ñoàn nhìn thấy nó). Tuy nhiên, ñây là một hiện tượng Dầu khí Nga Gazprom), Igor Sechin (Chủ tịch ngôn ngữ văn hóa - ñất nước học nên dịch ra Tập ñoàn Dầu lửa Nga Rosneft), Gennady nghĩa cụ thể như vậy dường như lại làm mất ñi nét Timchenko và Oleg Deripaska (các tỷ phú Nga); ñộc ñáo, cái hấp dẫn riêng của loại ấm trà Nga cổ Oleksandr Turchynov (Tổng thống tạm quyền này. Có lẽ chính vì lý do ñó mà phần lớn dịch giả Ucraine), Petro Poroshenko (tân Tổng thống chọn cách phiên âm những thực thể ngôn ngữ văn Ukraine 2014), Narendra Modi (tân Thủ tướng Ấn hóa này ra tiếng Việt và nếu cần thì thêm phần Độ 2014), Nawaz Sharif (Thủ tướng Pakistan)… chú giải riêng. Đây là cách làm vừa ñơn giản, vừa Tóm lại, khi dịch tên riêng nước ngoài ra tiếng an toàn lại tô ñậm ñược bản sắc văn hóa trong Việt hiện có bốn cách thức khác nhau và ñều ñược nguyên tác. Dịch giả Cao Xuân Hạo (xem Pu-skin ñộc giả chấp nhận (hay buộc phải chấp nhận). Còn A.S., 1985) cũng ñã làm theo cách tương tự. Ông việc chọn cách thức nào là hoàn toàn tùy thuộc chuyển dịch các thuật ngữ ñó thành “chiếc áo su- vào quan ñiểm, chủ ý hay “quyền” lựa chọn của ba”, “chiếc ấm xa-mô-va”, “cỗ xe trượt xa-nhi”, dịch giả. Mặc dù trong lĩnh vực này dịch giả ít có “ngôi nhà gỗ”… Riêng từ “тулуп”, “сарафан” và ñất ñể phô diễn các ý tưởng sáng tạo của mình “кабитка”, dịch giả ngoài phiên âm còn thêm nhưng việc lựa chọn cách chuyển dịch tên riêng phần giải nghĩa và dịch là “chiếc áo lông tu-lúp”, một cách phù hợp và ñược ñộc giả (thuộc các ñối “cái áo choàng xa-ra-phan” và “cỗ xe ki-bit-ca tượng khác nhau) ñồng tình cũng là một ñóng góp trượt tuyết có mui”. Có lẽ dịch giả cảm thấy không thể hiện tính sáng tạo của dịch giả. yên tâm nếu chỉ dịch ñơn thuần là “chiếc áo tu- 2.3. Ý tưởng sáng tạo trong dịch các thực lúp”, “cái áo xa-ra-phan”, và “cỗ xe ki-bit-ca” vì e thể ngôn ngữ - ñất nước học rằng ñộc giả không hình dung ra sự khác biệt của các loại áo và loại xe trượt tuyết dùng ngựa kéo i) Việc chuyển dịch một trong những nhóm rất ñặc trưng Nga này. Cũng có thể ñây là một ý những ñặc ngữ - những từ chỉ thực thể (reali) ngôn tưởng sáng tạo mang tính thử nghiệm trong dịch ngữ - ñất nước học không có tương ñương hay thuật của ông? Tương tự, từ “соцгородок” trong “không thể dịch ñược” sang ngôn ngữ ñích (ở ñây tiếng Nga nếu chỉ căn cứ vào nghĩa ñen mà dịch là là tiếng Việt) thường ñòi hỏi khả năng sáng tạo “thành phố xã hội chủ nghĩa” thì chắc chẳng mấy cao của dịch giả. Chẳng hạn, trong tiếng Nga có ai hiểu là gì, dù thuật ngữ “xã hội chủ nghĩa” thì ai những từ thuộc lớp ngôn ngữ - ñất nước học như cũng biết. Nếu tìm hiểu kỹ về mặt ñất nước học, ta “кабитка” (một loại xe trượt tuyết), “сани” (một biết “соцгородок” là một khái niệm tồn tại trong loại xe trượt tuyết), “тулуп” (một loại áo khoác những năm 30-40 ở Liên Xô trước ñây và dịch 302
- Chin lc ngoi ng trong xu th hi nhp Tháng 11/2014 thành “Khu tập thể của cán bộ, công nhân viên việc khó khăn và thể hiện khả năng sáng tạo rất của một xí nghiệp nhà nước” nào ñó thì ai cũng ñáng trân trọng của dịch giả. Nhân nói ñến thơ, hiểu cả. Đó là tri thức ngôn ngữ - ñất nước học chúng tôi cũng xin mạo muội nói thêm rằng, ñã là ñược khai phá trên cơ sở một tư duy sáng tạo. thơ thì trước hết người ta quan tâm ñến vần ñiệu rồi sau mới là nội dung, tư tưởng và cảm xúc. Một 2.4. Ý tưởng sáng tạo trong dịch thơ, ca từ, bài thơ dù có nội dung hay, ý tứ sâu sắc, ngôn từ thành ngữ hoa mỹ nhưng không có vần ñiệu, ñọc lên nghe i) Việc dịch thơ từ tiếng nước ngoài ra tiếng trúc trắc, lục cục như vướng sạn trong mồm… thì Việt, ñặc biệt là từ tiếng Việt ra tiếng nước ngoài chưa hẳn là một bài thơ hay. là một công việc vô cùng khó khăn và cực nhọc. Trong bài thơ nổi tiếng của nhà thơ Tố Hữu Để dịch thơ nước ngoài, người dịch không chỉ am “Người con gái Việt Nam” có câu: “Em là ai? Cô hiểu ngôn ngữ mà còn phải hiểu về văn hóa, lịch gái hay nàng tiên? / Em có tuổi hay không có sử ñất nước và cả bối cảnh của bài thơ, tác phẩm tuổi? / Mái tóc em ñây hay là mây là suối”… - thể và tiểu sử tác giả. Ngoài ra, dịch giả cần nắm vững hiện sự ngỡ ngàng, ngưỡng mộ, kính phục của tác ngôn ngữ mẹ ñẻ của mình, phải có một tâm hồn giả khi ñứng trước hình ảnh người con gái Việt thi hứng ñồng ñiệu với tác giả, phải nắm vững thi Nam anh hùng, bất khuất ñã ñược một dịch giả luật, tứ thơ, cảm nhận ñược nhạc tính trong thơ, Nga chuyển sang ngôn ngữ của mình là “Ты – nghĩa là phải rõ mẹo luật, cấu trúc, vần ñiệu, cảm бестрашный солдат, а на фею похожа / Ровно xúc của bài thơ… thì mới hy vọng truyền tải ñược льется волос твоих черных ручей” (tạm dịch là: những gì nhà thơ thể hiện trong tác phẩm của mình. “Em là người con gái gan dạ mà lại giống như Trong tác phẩm “Người con gái viên ñại úy” nàng tiên / Suối tóc ñen của em chảy xuống mượt của thi hào Nga A.C. Puskin, ở phần tựa ñề của mà”… và ta không thấy ñoạn câu “Em có tuổi hay một chương, tác giả có sử dụng mấy câu thơ của không có tuổi” ở ñâu cả. Phải chăng bản dịch ñã nhà thơ Nga Khêraxcốp là: “Сладко было có sai sót và không trung thành với nguyên tác? спознаваться / Мне, прекрасная, с тобой / Tuy nhiên, nếu có chút hiểu biết về văn hóa Nga Грустно, грустно расставаться / Грустно, будто thì ta nhận thấy rằng, dịch như vậy (mặc dù thiếu бы с душой” (tạm dịch là: “Tôi cảm thấy thật ý) lại ñược xem là hợp lý vì nếu dịch ñầy ñủ ra ngọt ngào khi ñược làm quen với em, hỡi người tiếng Nga và hỏi về tuổi một người con gái thì con gái tuyệt vời. Và thật thật là buồn khi phải người Nga sẽ cho là một sự ngớ ngẩn. Có thể coi chia tay em - buồn như phải từ giã cõi lòng ñây là một ý tưởng mang tính sáng tạo nhưng mình”). Dịch giả Cao Xuân Hạo ñã dịch ý ñoạn cũng là một cách xử lý khôn ngoan, hợp lý và thơ trên ra văn xuôi và bạn ông, nhà thơ Thúc Hà, chuyên nghiệp của dịch giả. Trong quá trình ñã chuyển nội dung của lời dân ca Nga ñó thành chuyển dịch các yếu tố văn hóa – ngôn ngữ từ những câu thơ lục bát ñậm ñà hương vị ca dao ngôn ngữ này sang một ngôn ngữ khác, các dịch (một thể thơ rất gần gũi với mọi người Việt Nam giả khác có thể tham khảo và học hỏi cách làm và ñược ưa chuộng nhất) là: “Êm thay buổi mới này (xem thêm Lê Đức Mẫn, 1993). làm quen / Xinh xinh cô gái dịu hiền bên ta / Buồn ii) Ca khúc là nơi gặp gỡ giữa âm nhạc và thi thay cái phút lìa xa / Buồn như ta với lòng ta giã ca, là “bài thơ” ñược “hát” lên. Vì thế, trong ca từ”. Ở ñây, mặc dù dịch giả ñã chuyển ñổi một số khúc phần lời hay ca từ không kém phần quan từ (như thay “ngọt ngào” bằng “êm” (êm ñềm, êm trọng và trong một số trường hợp có khi lời còn ái), thay “tuyệt vời” bằng “xinh xinh” và “dịu quan trọng hơn cả nhạc. Khi giới thiệu ca khúc hiền”), cũng như bổ sung thêm một số từ và ý nước ngoài, người ta thường có hai xu hướng trái nhằm chuyển tải hết nội dung, hàm ý và xúc cảm ngược nhau trong cách xử lý ca từ: a) Dịch thật sát từ nguyên tác, vẫn phải khẳng ñịnh rằng, dịch giả nghĩa; b) Phóng tác lời mới. Cả hai xu hướng ñều ñã thực hiện việc chuyển dịch ñoạn thơ một cách có thể dẫn tới thành công hay thất bại: Có những hoàn hảo: Lời dịch không chỉ sát với nguyên tác bài hát ñược dịch chỉ một lần nhưng khá thành mà còn rất trữ tình, du dương và có lẽ cũng không công. Có nhiều bài hát ñược dịch lại nhiều lần với thể hay hơn ñược nữa. Đây thực sự là một công 303
- Ti
- u ban 1: Đào to chuyên ng những phiên bản khác nhau và cũng rất thành anh”, “giữa tình ñôi lứa ta”, rồi “một dòng sông công. Tuy nhiên, cũng có những bản dịch ñã làm sóng biếc long lanh” và cuối cùng là “ñôi bờ ñâu hỏng hoặc giết chết nguyên tác. Dịch sát nghĩa và cách xa”. Và chính vì những thay ñổi này mà ý nhuần nhuyễn ca từ là công việc rất khó, khó hơn của ca từ cũng thay ñổi: “Em mong anh trở về vì dịch thơ nhiều bởi ñó là dịch thơ trong ñiều kiện em yêu anh rất nhiều và mối tình ñôi ta thật ñẹp. bó buộc của giai ñiệu và dấu thanh tiếng Việt. Có Em vô cùng hạnh phúc và chúng mình sẽ không nhiều ca khúc nổi tiếng thế giới ñã ñược dịch và phải cách xa”. Như ñã nói ở trên, việc dịch ca từ Việt hóa thành công. tiếng nước ngoài ra tiếng Việt là một công việc hết sức khó khăn, vất vả nên nó ñòi hỏi rất nhiều Ca khúc trữ tình “Đôi bờ” (tiếng Nga: “Два khả năng sáng tạo của dịch giả và ñôi khi phải берега”): Phần lời của Grigôri Pôgienhian chấp nhận những thay ñổi, những mất mát và sự (Григо~рий Поженя~н), phần nhạc của Anñrây “không chung thủy” bởi ñó chính là lao ñộng sáng Êspai (Андре~й Эшпа~й) viết cho bộ phim Nga tạo nghệ thuật. “Жажда” (tạm dịch: “Khát vọng” – phim phát hành năm 1960) là một ví dụ. Đây là bài hát nói iii) Việc dịch thành ngữ, tục ngữ, châm ngôn, về mối tình vô vọng của một cô gái. Dù bản thân ngạn ngữ… (sau ñây gọi chung là thành ngữ) từ nhận thức ñược ñiều này nhưng trong sâu thẳm tiếng nước ngoài ra tiếng Việt và ngược lại là một trái tim mình cô gái vẫn hy vọng và kiên ñịnh chờ công việc cũng không ít khó khăn, ñòi hỏi trình ñộ ñợi. Bài hát với những giai ñiệu nhẹ nhàng nhưng ngôn ngữ và năng lực sáng tạo cao của dịch giả. thiết tha, sâu lắng không chỉ ñược yêu thích ở Về nguyên tắc, khi gặp một thành ngữ nước ngoài, nước Nga mà còn rất nổi tiếng ở Việt Nam mặc dù ta có thể dịch nghĩa, dịch ý hay chuyển ñổi bằng nội dung bài hát trong tiếng Việt ñã ñược mô-ñi- một thành ngữ tương ñương và không ai có quyền phai (biến ñổi) rất nhiều, không còn giữ ñược bắt bẻ dịch giả là tại sao lại chọn phương thức ấy. nguyên ý của lời Nga. Có lẽ, những ý tưởng trong Chẳng hạn câu tiếng Nga “Как дела? - Все việc chọn lời Việt cho bài hát một phần do cảm xорошо!” (Có thể dịch thành: Công việc thế nào? xúc tự nhiên của dịch giả, nhưng theo chúng tôi, – Mọi chuyện tốt ñẹp / Mọi sự tốt lành / Mọi cái chủ yếu là do tiết tấu, giai ñiệu của bài hát chi ñều suôn xẻ / Mọi thứ ñều xuôi chèo mát mái / phối. Xin trích ñoạn ñầu của bài hát: “Ночь была Mọi việc ñều thuận buồm xuôi gió…). Như vậy, с ливньями и трава в росье / Про меня, có rất nhiều phương án ñể dịch tổ hợp trên, còn счастливая, говорили все / И сама я верила chọn phương án nào là quyền hoặc do khả năng сердцу вопреки / Мы с тобой два берега у sáng tạo của dịch giả. Tuy nhiên, ñể dịch cho hay, одной реки” (tạm dịch là: Đêm trôi qua với cho thật thuần Việt một thành ngữ nước ngoài thì những cơn mưa rào và cỏ cây ướt ñẫm trong ngoài sự hiểu biết sâu sắc văn hóa và nắm vững sương / Nói về em, tất cả ñều bảo rằng em là ngoại ngữ cũng như tiếng mẹ ñẻ, dịch giả còn phải người hạnh phúc / Nhưng trái với những gì trái ñầu tư nhiều công sức ñể nghiên cứu phương thức tim mong ước, tự em, em tin rằng anh và em chỉ chuyển dịch một cách phù hợp nhất như tìm thành như ñôi bờ trên một dòng sông). Hàm ý của ca từ ngữ tương ñương, sử dụng phương pháp trực dịch, trên là: “Dù mọi người có bảo em là người hạnh dịch ý, dịch sao phỏng, dịch bán sao phỏng hay phúc, dù lòng em không mong muốn thế nhưng dịch mô tả… em vẫn tin ñường ñời của chúng mình mãi như hai Dưới ñây chúng tôi xin nêu một vài ñề xuất ñường thẳng song song không bao giờ gặp nhau”. như những ý tưởng mang tính sáng tạo khi chuyển Và một trong những phiên bản lời Việt (khá phổ các thành ngữ từ tiếng nước ngoài ra tiếng Việt. biến) của bài hát như sau: “Đêm dài qua dưới mưa rơi em mong chờ anh tới / Cây cỏ hoa như nói lên a) Trong tiếng Nga có thành ngữ “Кошка с lời: Em hạnh phúc nhất ñời / Lòng riêng em thắm собакой”, trong tiếng Anh có thành ngữ thiết yêu anh, Giữa tình ñôi lứa ta / Một dòng sông “Prevention is better than cure”. Ta nhận thấy sóng biếc long lanh / Đôi bờ ñâu cách xa”. Rõ rằng, trong tiếng Việt có thành ngữ tương ứng ràng trong lời Việt ñã có nhiều chi tiết mới, nào là hoàn toàn (cả về nội dung, hình tượng, hình thức “em mong chờ anh tới”, “lòng em thắm thiết yêu biểu ñạt và chỉ có một chút khác biệt về trật tự từ 304
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng môn Tư tưởng - TƯ TƯƠNG HỒ CHÍ MINH VỀ VÂN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TÔC
20 p | 1126 | 345
-
Tiểu luận môn Tư tưởng Hồ Chí Minh Chủ đề: Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục
37 p | 1178 | 263
-
Hướng dẫn sinh viên sử dụng bản đồ tư duy trong giảng dạy học phần phương pháp cho trẻ mầm non khám phá khoa học về môi trường xung quanh
5 p | 133 | 11
-
Ý chí và phương pháp tự học của Bác
7 p | 100 | 9
-
Biểu tượng nghệ thuật trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại
5 p | 135 | 7
-
Phương pháp tư duy sáng tạo trong nghiên cứu khoa học: Phần 1
155 p | 8 | 4
-
Tính sáng tạo của tổ chức: Quan niệm và những nghiên cứu thực tiễn - GS.TS. Phạm Thành Nghị
13 p | 53 | 4
-
Vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh về đổi mới giáo dục đào tạo của Đảng Cộng sản Việt Nam theo tinh thần nghị quyết Đại hội XII
6 p | 85 | 3
-
Ý thức kiến tạo biểu tượng nhìn từ một số nhan đề tiểu thuyết Việt Nam sau 1986
9 p | 27 | 3
-
Phát triển năng lực tư duy sáng tạo trong dạy học văn miêu tả cho học sinh lớp 4
5 p | 89 | 3
-
Tìm hiểu những điều kì diệu về tâm lí con người: Phần 2
163 p | 24 | 3
-
Gợi mở ý tưởng xây dựng nội dung giáo dục thực chất
9 p | 25 | 3
-
Vai trò lãnh đạo của Đảng đối với thắng lợi của Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 - Ý nghĩa lịch sử và hiện thực
6 p | 10 | 3
-
Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 - Biểu tượng của tinh thần dân tộc với khát vọng độc lập, tự do
8 p | 5 | 2
-
Xây dựng đội ngũ nhà giáo theo tư tưởng Hồ Chí Minh
5 p | 4 | 2
-
Biểu tượng nghệ thuật trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại - Nguyễn Đức Toàn
5 p | 94 | 2
-
Bàn thêm về mục tiêu, nội dung và cấu trúc của luận án tiến sĩ ngành kinh tế học ở Việt Nam
5 p | 42 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn