intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

BÁO CÁO KHOA HỌC: ĐỂ HỌC TỐT HƠN KIẾN THỨC “VĂN HÓA – VĂN MINH” TRONG GIÁO TRÌNH “Tout va BIEN"

Chia sẻ: Lan Lan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

122
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ẩn sau mỗi ngôn ngữ là cả một nền văn minh. Chính vì vậy, học một ngôn ngữ là khám phá một nền văn minh mới. Ngày nay, sự giao lưu văn hóa được đẩy mạnh, những kiến thức văn hóa – văn minh ngày càng trở nên quan trọng, đặc biệt đối với người học ngoại ngữ. Nước Pháp là trung tâm văn hóa của thế giới. Tiếng Pháp được mệnh danh là ngôn ngữ của tình yêu, nó được sử dụng khá phổ biến. Văn hóa Pháp là nền văn hóa lâu đời, có nhiều điều cho chúng...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: BÁO CÁO KHOA HỌC: ĐỂ HỌC TỐT HƠN KIẾN THỨC “VĂN HÓA – VĂN MINH” TRONG GIÁO TRÌNH “Tout va BIEN"

  1. ĐỂ HỌC TỐT HƠN KIẾN THỨC “VĂN HÓA – VĂN MINH” TRONG GIÁO TRÌNH “Tout va bien 3” Sinh viên: Trần Thị Hằng Lớp: 081F1 Khoa NN&VH Pháp Người hướng dẫn: Th.s Trần Quỳnh Hương 1. Mở đầu 1.1. Lí do chọn đề tài Ẩn sau mỗi ngôn ng ữ là c ả mộ t nề n v ă n minh. Chính vì vậy, học mộ t ngôn ng ữ l à khám phá mộ t nề n v ă n minh mới. Ngày nay, sự giao lư u v ă n hóa đ ược đ ẩy m ạ nh, nh ữ ng kiế n th ứ c vă n hóa – vă n minh ngày càng tr ở n ên quan tr ọng, đ ặc biệt đối với ng ười học ngo ại ng ữ. Nước Pháp là trung tâm v ă n hóa củ a thế giới. Tiếng Pháp đ ượ c mệ nh danh là ngôn ng ữ c ủ a tình yêu, nó đ ược s ử d ụ ng khá phổ biến. Vă n hóa Pháp là nề n v ă n hóa lâu đ ờ i, có nhiề u điề u cho chúng ta học t ậ p. Học tiế ng Pháp là học mộ t nề n v ă n minh lớ n c ủ a nhân lo ạ i. Chính vì vậy mà ph ầ n “Civilisation” (Vă n minh) là ph ầ n không thể t hiế u trong h ầ u hế t các giáo trình tiế ng Pháp. Nó mang đ ế n cho người học nh ữ ng hiểu biết về t ấ t cả c ác lĩnh v ực: xã hội, tôn giáo, đ ạo đ ức, chính tr ị, nghệ t hu ậ t, khoa học, kí thu ậ t,v.v…Hơ n n ữ a, nó làm cho việc tiếp nh ậ n nh ữ ng kiế n th ứ c ngôn ng ữ dễ d àng hơ n. Trong nh ữ ng n ă m g ầ n đ ây, giáo trình “Tout va bien!” là giáo trình chính đ ượ c sử d ụ ng cho sinh viên n ă m th ứ n h ấ t và n ă m th ứ h ai củ a Khoa ngôn ng ữ v à vă n hóa Pháp, Tr ườ ng Đ ại H ọc Ngoại Ngữ, Đại Học Quốc Gia Hà Nội. Nh ữ ng ch ủ đề đ ượ c đề c ậ p trong ph ầ n “Civilisation” cu ả giáo trình này th ự c s ự r ấ t thú vị. Đó là nh ữ ng hiểu biế t về các khía cạ nh c ủ a cuộc sống hàng ngày nh ư gia đình, giới tr ẻ , chính tr ị, báo chí, phim ả nh … Tuy nhiên, ngôn ng ữ t hì dễ, v ă n hóa mới khó. Sinh viên n ă m th ứ h ai g ặ p không ít khó kh ă n trong việc thu nh ậ n kiến th ức để học tố t ph ầ n này. Đó 1
  2. chính là lí do tôi chọ n đề t ài này đ ể nghiên cứ u. Bài nghiên cứ u này nh ằ m tìm cách tr ả lời các câu hỏi sau : • Vă n minh là gi? • Mối quan hệ giữ a ngôn ng ữ v à vă n minh nh ư t hế n ào? • Kiế n th ức vă n minh có vai trò nh ư t hế n ào đối với các kĩ n ă ng giao tiế p? • Sinh viên n ă m th ứ h ai khoa ngôn ng ữ v à vă n hóa Pháp g ặ p nh ữ ng khó kh ă n gì khi học ph ầ n “Civilisation” trong giáo trình “Tout va bien !3”? • L àm thế n ào để học t ốt ph ầ n “Civilisation” trong giáo trình “Tout va bien !3”? 1.2. Phương pháp nghiên cứu - P h ươ ng pháp phân tích, diễ n d ịch. Nêu vấ n đề r ồi giải quyế t vấ n đề b ằ ng phân tích ví d ụ. - Bài nghiên cứ u này ch ủ yếu s ử d ụ ng ph ươ ng pháp nghiên cứ u đị nh tính thông qua các câu hỏi kh ảo sát đ ối với sinh viên. Tôi đã tiế n hành hai cuộc điều tra đối với sinh viên n ă m th ứ h ai Khoa ngôn ng ữ v à vă n hóa Pháp, tr ườ ng Đại học Ngoại Ng ữ , Đại học Quốc gia Hà Nội. 1.3. Đối tượng nghiên cứu Việc học kiến th ứ c vă n minh trong ph ầ n “Civilisation” củ a giáo trình tiế ng Pháp “Tout va bien!3” 1.4. Phạm vi nghiên cứu Sinh viên n ă m th ứ h ai, khóa 42 khoa ngôn ng ữ v à vă n hóa Pháp. Tr ườ ng Đại học Ngoại Ngữ, Đ ạ i học Quốc Gia Hà Nội 1.5. Dự kiến đóng góp P hân tích vai trò củ a kiế n th ứ c vă n minh đối với việc nâng cao kĩ n ă ng th ự c hành tiế ng thông qua các ví d ụ t rong giáo trình “Tout va bien!3” Tìm hiể u tình hình học t ậ p và nh ữ ng khó kh ă n c ủ a sinh viên khi học ph ầ n “Civilisation” đ ể đ ư a ra nh ữ ng giải pháp học t ậ p tố t hơ n. 2
  3. 2. Nội dung nghiên cứu 2.1. Tổng quan về việc học kiến thức văn minh T hu ậ t ng ữ v ă n minh “civilisation” có nguồn gốc t ừ t ừ civis t rong tiế ng latinh có nghĩ a là “thị d ân”. Đây th ự c sự l à mộ t thu ậ t ng ữ t r ừ u t ượ ng. Có r ấ t nhiề u đ ịnh nghĩ a vă n minh, mỗi đị nh nghĩ a thể hiện cách nhìn nh ậ n đ ánh giá khác nhau. Dù có nh ữ ng quan niệm khác nhau về v ă n minh thì không ai có thể p h ủ n h ậ n mối quan hệ k hông thể c hia tách gi ữ a ngôn ng ữ v à vă n minh. Do đó việc học ngôn ng ữ k hông thể t h ự c hiệ n mộ t cách độc lậ p với việc học kiến th ứ c v ă n minh. Nh ữ ng hiể u biế t vă n hóa r ấ t cầ n thiế t đ ối với quá trình giao tiế p và lĩnh hội. Ch ươ ng này sẽ giới thiệ u mộ t số đị nh ngh ĩa phổ biến về v ă n minh, nh ữ ng đị nh nghĩ a g ầ n với nh ữ ng kiế n th ứ c trong ph ầ n “civilisation” củ a giáo trình “Tout va bien !3”. Sau đó đề c ậ p đế n mối quan hệ giữ a ngôn ngữ và vă n minh. Cuối cùng, b ằ ng nh ữ ng ví d ụ cụ t hể đ ược trích t ừ giáo trình “Tout va bien! 3”, phân tích vai trò củ a kiến th ức v ă n hóa đối với các kĩ n ă ng th ự c hành tiế ng. 2.1.1. Các định nghĩa về văn minh T heo t ừ điển chính tr ị t r ự c tuyến Toupictionnaire : “văn minh là tập hợp các đặc trưng riêng biệt của một xã hội, một vùng, một dân tộc, một quốc gia, trong tất cả các lĩnh vực: xã hội, tôn giáo, đạo đức, chính trị, nghệ thuật, trí tuệ, khoa học, kỹ thuật ... Các thành phần của nền văn minh được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua giáo dục”. 2.1.2. Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn minh Vă n minh và ngôn ngữ có liên h ệ ch ặ t chẽ, không thể t ách r ời. Ngôn ng ữ l à ph ươ ng tiệ n chuyên ch ở vă n minh và v ă n minh ch ứ a đ ự ng trong ngôn ng ữ. Người ta đ ã nói r ằ ng ngôn ng ữ v à vă n t ự là kế t tinh củ a v ă n hóa dân tộc, nh ờ ngôn ngữ v à v ă n t ự để đ ược lư u truyền và trong t ươ ng lai, n ề n v ă n hóa cũ ng nh ờ vào ngôn ng ữ để p hát triể n. Sự biế n đổi và phát triể n ngôn ng ữ l ại luôn luôn đi song song với biế n đổi và phát triển v ă n hóa. V ậy muố n nghiên cứ u sâu về vă n hía ph ải nghiên c ứ u ngôn ng ữ, và t ấ t nhiên muố n đi sâu vào ngôn ng ữ p h ải chú tâm đến v ă n hóa. Điều đó 3
  4. được thể h iện rõ ràng trong tr ườ ng hợ p tiếp xúc giao thiệ p v ă n hóa mà hai bên (khác dân tộc, khác quốc gia) có bối cả nh v ă n hóa khác nhau. Thông th ườ ng thì trình độ sử d ụ ng mộ t ngôn ng ữ n h ư mộ t ngo ại ng ữ ( kh ả n ă ng nghe, nói, đọc và viết, mà nghe là quan tr ọ ng nh ấ t) đ ược quyế t đị nh b ằ ng hai yếu tố : S ự a m hiể u về ngôn ng ữ đó và s ự hiểu biế t về kiế n th ức vă n hóa trong bối cả nh c ủ a ngôn ng ữ đó. Khi mộ t người đ ã n ắ m đ ược đ ầy đ ủ n h ữ ng kiế n th ức ngôn ng ữ m à v ẫ n không giải thích thỏ a đ áng đ ược ngo ạ i ng ữ l à vì họ k hông có đ ủ kiế n th ứ c về bối cả nh c ủ a ngôn ng ữ đó. Do sự k hác biệ t về óc th ẩ m mỹ, cách suy t ư, quan niệ m giá tr ị, đ ặc tr ư ng tâm lý và t ậ p quán c ủ a t ừ ng dân tộc, cách giải thích và diễn đ ạ t cùng mộ t sự v ậ t c ũ ng sẽ k hác nhau. Cho nên có khó kh ă n ho ặc có khi d ẫ n t ới s ự hiể u lầ m trong tiế p xúc là lẽ đ ươ ng nhiên. “Các khóa học ngôn ngữ l à mộ t th ời điể m đ ặc biệ t mà cho phép ng ười học khám phá nh ữ ng nh ậ n th ức khác và phân lo ại củ a th ự c tế, các giá tr ị k hác, nh ữ ng cách th ứ c khác c ủ a cu ộc sống ... Nói tóm l ại, học ngo ại ng ữ, có nghĩ a là liên hệ với mộ t nề n v ă n hóa mới " 2.1.3. Vai trò của kĩ năng văn hóa đối với kĩ năng thực hành tiếng Nếu ng ười học ngôn ngữ nói chung và ngo ạ i ng ữ nói riêng chỉ có kiế n th ức về ngôn ngữ t hì rõ ràng ch ư a đ ủ để có thể t h ực hành giao tiế p có hiệ u qu ả. Bởi vì, đó m ới chỉ là ph ươ ng tiện để t hể hiện nội dung giao tiế p ch ứ c h ư a ph ải là nội dung c ầ n đ ược chuyển t ải giao tiế p. Đối với sinh viên n ă m th ứ h ai khoa Pháp thì kiế n th ức vă n minh r ấ t cầ n thiế t khi th ự c hành tiế ng vì các bài t ậ p đ ặ t ra trong t ừ ng ph ầ n c ủ a môn th ực hành tiế ng đề u ph ả n ánh các nội dung mang tính th ờ i sự v à ch ứ a đ ự ng r ấ t nhiề u kiế n th ức vă n minh. Để giải quyết đ ược nh ữ ng bài t ậ p đó c ầ n hiể u về v ă n minh c ủ a ng ười Pháp. Các kĩ n ă ng th ực hành tiế ng bao gồm : nghe, nói, đọc, viết 2.1.3.1 Vai trò của kiến thức văn minh đối với kĩ năng nghe hiểu Hiể u không ph ải là mộ t quá trình tiế p nh ậ n đ ơ n gi ả n: nghe không n h ữ ng đòi hỏi kiế n th ứ c về hệ t h ống âm vị học, giá tr ị ch ức n ă ng và cấ u t rúc ng ữ n ghĩ a c ủ a ngôn ng ữ, mà còn cầ n kiế n th ứ c vă n hóa và nh ậ n th ứ c 4
  5. về các quy t ắc v ă n hóa củ a cộ ng đồ ng xã h ội trong đó giao tiế p diễn ra. Nghe hiể u là kĩ n ă ng r ấ t khó đối với sinh viên ngo ại ngữ nói chung và sinh viên khoa Pháp nói riêng nh ư ng đ ây là kĩ n ă ng không thể t hiế u trong th ự c h ành tiế ng. Nghe hiểu sẽ dễ d àng hơ n khi ng ười đọc có vốn hiểu biế t t ươ ng đối về ch ủ đ ề đ ang nghe, khi đó ng ười ta có thể kế t h ợ p nghe với suy lu ậ n để t r ả lời đ ược các câu hỏi đ ặ t ra. 2.1.3.2. Vai trò của kiến thức văn minh đối với kĩ năng diễn đạt nói T rong số b ốn kỹ n ă ng (nói, viết, nghe, đọc), học cách diễ n đ ạ t nói là mộ t kỹ n ă ng r ấ t c ầ n thiế t bởi vì việc học ngoại ng ữ n h ằ m m ụ c đích giao tiế p. Đây cũ ng là mộ t kỹ n ă ng đ òi hỏi kiến th ứ c tổ ng h ợ p c ủ a ba kỹ n ă ng k hác. Đồ ng th ời nó thể hiện rõ h ơ n c ả vốn hiể u biế t về v ă n minh củ a ng ười học. Diễn đ ạ t nói không chỉ t hể hiệ n kiế n th ứ c ngôn ng ữ đ ơ n thu ầ n mà còn t hể hiện c ả p hong cách diễ n đ ạ t mang d ấ u ấ n c ủ a ngôn ng ữ đó (cử chỉ, giọng điệu, cách nói…). Vă n minh bao gồm c ả n h ữ ng qui t ắc ứ ng x ử : cách chào hỏi trên cơ sở mối quan hệ x ã hội, cách thể hiệ n tình c ả m…Người h ọc học "nh ữ ng gì để nói (ngôn ng ữ h ành độ ng) và" làm thế n ào nói " ở c ác tình huố ng giao tiế p khác nhau (nghĩ a là v ă n hóa xã h ội). 2.1.3.3. Vai trò của kiến thức văn minh đối với kĩ năng đọc hiểu Đọc hiểu không chỉ là m ục tiêu củ a việc học tiếng Pháp, mà còn là mộ t kỹ n ă ng r ấ t quan tr ọ ng. Nó là mộ t k ỹ n ă ng cơ b ả n mà người học ph ải n ắ m v ữ ng b ởi vì nó là điề u kiện tiên quyế t cho phát triể n các kỹ n ă ng giao tiế p khác. Th ậ t v ậy, nế u ng ười học th ườ ng xuyên làm các bài t ậ p đọc hiểu liên quan đ ế n các ch ủ đề k hác nhau thì kiến th ứ c về ngôn ng ữ v à vă n hóa sẽ giàu có và sâu s ắc h ơ n, nh ờ đ ó mà các k ỹ n ă ng khác sẽ đ ược bổ s ung và p hát triể n. T uy nhiên, để hiểu m ột v ă n b ả n ho ặc tài liệu, có kỹ n ă ng ngôn ng ữ là không đ ủ. B ạ n ph ả i n ắ m v ữ ng ng ữ p háp và nh ớ n ghĩ a t ừ v ự ng, nh ư ng nế u b ạ n không có kiến th ứ c về vă n minh, b ạ n không thể hiểu mộ t v ă n b ả n dễ d àng và chính xác b ởi vì trong vă n b ả n, luôn luôn có kiến th ứ c về vă n hóa xã hội với nhiề u sự kiệ n và thông tin. 5
  6. M ặ t khác, ngôn ng ữ đ ược s ử d ụ ng linh hoạ t và c ầ n đ ược hiể u trong mộ t bối c ả nh c ụ t hể. Nếu ng ười học biế t bối cả nh thì vă n b ả n đ ó tr ở nên d ễ hiể u, nế u không, ngay cả đọc toàn bộ vă n b ả n mộ t cách c ẩ n th ậ n và biế t ý nghĩ a c ủ a mỗi t ừ, cũ ng sẽ k hó ho ặc th ậ m chí không thể hiểu đ ược điề u mà tác gi ả m u ốn nói. Tóm l ại, kiến th ứ c vă n hóa không đóng vai trò quyế t đ ị nh, nh ư ng nh ữ ng kiế n th ức đó t ạo điều kiệ n dễ d àng hơ n cho việc hiể u mộ t v ă n b ả n. 2.1.3.4. Vai trò của kiến thức văn minh đối với kĩ năng viết Diễn đ ạ t viết cũ ng là kỹ n ă ng giao tiế p khá khó đối với sinh viên n ă m th ứ h ai. Nó đòi hỏi không chỉ t rình đ ộ ng ữ p háp tố t, mộ t vốn t ừ giàu có, mà còn vốn hiể u biết rộ ng, kiến th ứ c vă n hóa phong phú. Đối với sinh viên học tiếng pháp, kiế n th ức vă n minh ngày càng tr ở nên c ầ n thiế t để p hát triể n kĩ n ă ng viết do các câu hỏi, các ch ủ đề viết mang tính hiệ n t ại và t h ự c tế n hiều h ơ n. Qua nh ữ ng ví d ụ c ụ t hể đ ược phân tích trong nghiên cứ u, tôi đ ã làm rõ đ ược t ầ m quan tr ọng củ a kiến th ứ c vă n minh với việc phát triể n các kĩ n ă ng th ự c hành tiế ng Pháp. Đó cũ ng chính là lí do mà khoa ngôn ng ữ v à vă n hóa Pháp d ạy đ ồng th ời kiến th ứ c ngôn ng ữ v à kiế n th ức vă n minh, trong h ầ u h ế t các giáo tình tiế ng Pháp không thể t hiếu ph ầ n “civilisation” 2.2. Phần “Civilisation” trong giáo trình “Tout va bien !3” 2.2.1. Cấu trúc của giáo trình Giáo trình gồm 5 đơ n vị b ài học. Mỗi đ ơ n vị b ài học t ậ p trung giới thiệ u mộ t ch ủ đề k hác nhau. Các tác giả đ ã thu hút sự c hú ý, gây ấ n t ượ ng đối với người học ngay t ừ tên đ ề củ a mỗi đ ơ n vị b ài học. B ằ ng cách sử d ụ ng các b ộ p h ậ n trên cơ t hể người (trái tim, đôi m ắ t, tai, l ưỡi, tay, chân), tác gi ả m u ốn thể hiện các ch ủ đề liên quan tr ự c tiế p đ ến cuộc sống c ủ a chúng ta, đ i t ừ s uy nghĩ đế n hành độ ng. Đây là cách sắ p xếp r ấ t logic. 2.2.2. Cách đưa những kiến thức văn hóa vào giáo trình Đây là giáo trình yêu cầ u tính t ự giác, ch ủ độ ng r ấ t cao củ a sinh viên. Các kiế n th ức vă n minh có khi đ ược giới thiệ u mộ t cách tr ự c tiế p qua các bài nghe, các bài khóa ở p h ầ n bố n k ĩ n ă ng th ự c hành tiếng trong 6
  7. mỗi đơ n vị b ài học. Điều đ áng chú ý là trong ph ầ n “Civilisation” các kiế n th ứ c v ă n minh đ ược giới thiệ u h ế t s ức ngắ n gọ n, người học ph ải t ự tìm kiế m nh ữ ng thông tin liên quan đ ế n ch ủ đề b ằ ng cách tr ả lời các câu hỏi mang tính ch ấ t đị nh h ướ ng. Với mỗi ch ủ đ ề đ ược đ ư a ra đề u có câu hỏi giúp ng ười học tìm hiểu c ả v ă n minh pháp và so sánh với Việt Nam. 2.2.3. Mối liên hệ giữa phần “Civilisation” và những phần khác trong giáo trình Sự s ắ p đ ặ t các ph ầ n trong giáo trình đ ã ph ả n ánh mối quan hệ giữ a các ph ầ n trong bài với nhau. Ph ầ n tình huố ng đ ặ t ra v ấ n đề, nêu ch ủ đề b ài học, ph ầ n ng ữ p háp giớ t hiệu mộ t số cấ u trúc ngữ p háp liên quan, ph ầ n t ừ v ự ng đ ư a ra danh sách các t ừ h ữ u ích, thuộc ch ủ đề b ài học. Đó là nh ữ ng kiến th ức ngôn ng ữ, tr ợ giúp cho việc tiếp thu kiế n th ức ở p h ầ n tiếp theo, đó là “Civilisation”. Nh ữ ng thông tin, kiế n th ứ c về vă n minh mà ng ười học thu nh ậ n đ ược ở p h ầ n này sẽ làm cho các kĩ n ă ng th ự c hành tiế ng n ằ m trong ph ầ n cuối cùng “compétences” dễ d àng hơ n. 2.3. Tình hình học kiến thức văn minh của sinh viên năm thứ hai ở khoa ngôn ngữ và văn hóa Pháp Để tìm hiểu tình hình học kiến th ứ c v ă n minh c ủ a sinh viên n ă m th ứ h ai khoa ngôn ng ữ v ă n hóa Pháp, tôi đ ã tiến hành kh ảo sát l ầ n th ứ n h ấ t 61 trên tổ ng số 90 sinh viên c ủ a kh ối. 14 câu hỏi mở với kh ả n ă ng lự a chọ n nhiề u đ áp án để k h ảo sát quan niệm c ủ a sinh viên về việc học kiến th ứ c vă n minh, ph ươ ng pháp tiế p c ậ n nh ữ ng hiểu biế t v ă n hóa c ủ a sinh viên nh ữ ng khó kh ă n và nguyệ n vọ ng củ a sinh viên. L ầ n kh ảo sát th ứ h ai th ực hiệ n trên 64 sinh viên củ a khối, 20 câu hỏi chọ n đ áp án đ úng nh ấ t về hiể u biế t v ă n hóa – v ă n minh c ủ a sinh viên n ă m th ứ h ai đ ược đ ặ t ra d ự a trên nh ữ ng kiến th ức đ ã đ ược học qua các bài học trong giáo trình “Tout va bien!3” 2.3.1. Thực trạng học kiến thức văn minh của sinh viên Q ua thố ng kê các số liệu thu đ ược, th ấy r ằ ng, sinh viên n ă m th ứ h ai nh ậ n th ứ c đ ược s ự c ầ n thiế t c ủ a việc học kiến th ức v ă n minh, tuy nhiên m ứ c độ k hông giố ng nhau. 39,34% sinh viên cho r ằ ng việc học kiế n th ức 7
  8. vă n minh r ấ t c ầ n thiết, 52,46% cho r ằ ng cầ n thiế t, và có 8,2% cho r ằ ng việc học này là không cầ n thiế t. Các ch ủ đề đ ư a ra trong các ph ầ n “civilisation” phù h ợ p với sự q uan tâm củ a các b ạ n sinh viên. Báo chí và điệ n ả nh thu hút s ự q uan tâm củ a h ơ n 50% sinh viên, các ch ủ đ ề còn lại cũ ng thu hút đ ược ít nh ấ t mộ t ph ầ n ba sinh viên quan tâm. Tuy nhiên, còn kho ả ng hơ n 50% sinh viên đ ược hỏi ch ư a nh ậ n ra mộ t cách rõ ràng kiến th ức v ă n minh có cả t rong các ph ầ n khác ngoài ph ầ n “civilisation”. Kế t qu ả điều tra th ứ h ai cho th ấ y các kiế n th ứ c về v ăn minh Pháp ch ư a th ự c sự t r ở t hành vố n kiến th ức củ a sinh viên. Các câu hỏi đ ược đ ư a ra ch ủ yếu d ự a trên nội dung các bài đ ã h ọc, các kiến th ức t ừ ng xu ấ t hiệ n trong giáo trình, nh ư ng tỉ lệ sinh viên tr ả lời đ úng không cao. Kho ả ng 60% số c âu hỏi đ ặ t ra có kho ả ng 50% sinh viên tr ả lời đ úng, có 20% câu hỏi chỉ có 38%, th ậ m chí 18% số sinh viên đ ược hỏi tr ả lời đ úng. Lĩ nh v ực khó nh ấ t đối với sinh viên là chính tr ị. 2.3.2. Những khó khăn của sinh viên Nhìn chung, sinh viên Việ t Nam th ườ ng g ặ p r ấ t nhiều khó kh ă n trong việc học tiế ng Pháp, đ ặc biệt là học về kiế n th ứ c vă n minh. Nh ữ ng khó kh ă n đó ch ủ yếu xu ấ t phát t ừ n h ữ ng lí do về m ặ t ngôn ng ữ v à m ặ t v ă n hóa 50% sinh viên đ ược hỏi t ự n h ậ n th ấy thiếu các kiế n th ứ c về đời sống xã hội, chính tr ị, lịch sử. Điều này cũ ng dễ hiể u bởi hai n ước, hai nề n v ă n hóa khác nhau, lại ở k há xa về m ặ t đị a lí. Thêm vào đó, do trình độ củ a sinh viên không đồ ng đ ề u, có người học 5 n ă m, 9 n ă m, th ậ m chí 13 n ă m r ồi, nên vẫ n còn 54,1% sinh viên g ặ p khó kh ă n về ngôn ngữ . Có mộ t lí do quan tr ọng khiế n nh ữ ng kiến th ức v ă n hóa, vă n minh không đọ ng lại lâu, khó tr ở t hành hiể u biết th ực s ự củ a sinh viên vì chúng ta ít có cơ hội s ử d ụ ng đế n nh ữ ng kiến th ứ c đó ngoài việc học ngo ại ng ữ. 8
  9. Chúng ta it có cơ hội gặ p gỡ, giao lư u với người Pháp hay trao đ ổi về vă n minh Pháp. 2.3.3. Một số đề xuất 2.3.3.1. Đối với việc dạy P h ươ ng pháp d ạy truyề n thố ng, th ầy giả ng, trò nghe, cho dù th ầy truyề n đ ạ t đ ược rât nhiề u kiế n th ứ c, vì các th ầy cô trong khoa ít nhiề u đ ã có th ời gian học t ậ p và làm việc ở P háp, có r ấ t nhiề u kinh nghiệm về v ă n hóa Pháp. Nh ư ng cách d ạy này sẽ đ ư a sinh viên đế n chỗ học th ụ độ ng, tiếp nh ậ n kiế n th ứ c th ụ đ ộng, do đó nh ữ ng tri th ứ c vă n minh khó tr ở t hành hiể u biế t cá nhân. Cách d ạy phổ biế n nh ấ t hiệ n nay, hiệu qu ả h ơ n và đ ược sinh viên yêu thích h ơ n, đó là cách tổ ch ứ c buổi học theo ph ươ ng th ức th ảo lu ậ n – thuyế t trình. Cách tổ ch ức này sẽ d ầ n d ầ n lôi cuố n đ ược sinh viên làm việc mộ t cách th ự c s ự c h ủ độ ng và hiệu qu ả. Th ầy cô đ ư a ra yêu c ầ u đối với sinh viên, ph ải chu ẩ n bị t r ước bài giới thiệu ch ủ đề, sau đó lên lớ p thuyế t trình, th ầy cô sẽ h ướ ng d ẫ n, làm rõ nh ữ ng kiế n th ứ c vă n hóa b ằ ng vố n kinh nghiệm th ự c tế củ a mình, giờ học sẽ t r ở nên sôi nổi và hiệu qu ả h ơ n. Việc để cho sinh viên chu ẩ n bị b ài không nh ữ ng t ạo độ ng l ực giúp sinh viên hình thành thói quen tìm tòi, ch ủ đọ ng trong họa t ậ p, mà còn rèn kĩ n ă ng trình bày, kĩ n ă ng diễn đ ạ t nói tiếng pháp, và t ấ t nhiên, khi tiế p thu tri th ức m ột cách ch ủ độ ng thì nh ư ng kiến th ức thu nh ậ n đ ược sẽ đ ược l ư u giữ l âu hơ n. Bên c ạ nh đó, thay đ ổi ph ươ ng pháp đ ánh giá kế t qu ả học t ậ p cũ ng sẽ t ạo mộ t độ ng l ực giúp sinh viên học ph ầ n “Civilisation” tố t h ơ n. Nên thay đổi cách đ ánh giá nh ư hiệ n nay. Thay vì việc t ậ p trung đ ánh giá kế t qu ả q ua kì thi cuối kì, nên đ ánh giá sinh viên trong suố t c ả q uá trình học, ki thi cuối kì chỉ nên chiế m tối đ a 50% tr ọ ng số điể m tổ ng kế t môn học củ a sinh viên. 50% còn lại là đ ánh giá sự t ham gia xây d ự ng bài, qua các bài thuyế t trình về các ch ủ đề v ă n minh, qua nh ữ ng bài t ậ p nhóm. Cách đ ánh giá này sẽ đ ảy lùi t ư t ưở ng chỉ t ậ p trung h ọc vào cuối kì, tr ước khi thi, 9
  10. đồ ng th ời sẽ t ạo độ ng lực cho sinh viên làm tố t, chu ẩ n bị kĩ lưỡ ng các bài thuyế t trình, duy trì đ ề u đ ặ n tinh th ầ n học t ậ p. 2.3.3.2. Đối với việc học Đối với sinh viên, tr ước hế t, c ầ n nh ậ n th ứ c rõ t ầ m quan tr ọ ng củ a việc học kiến th ứ c vă n minh, th ấy đ ược m ối quan hệ k h ă ng khit giữ a việc học tiế ng pháp và học vă n minh Pháp, nh ậ n ra nh ữ ng kiế n th ứ c vă n minh đ ược chuyển t ải d ưới nh ữ ng hình th ức khác nhau. Để học tố t ph ầ n “Civilisation”, chúng ta cầ n th ự c sự ch ủ đ ộng trong việc tiếp nh ậ n nh ữ ng kiế n th ức vă n minh. C ầ n nh ậ n th ấy mối liên hệ logic giữ a các ph ầ n trong bài học. Việc học kĩ t ừ ng ph ầ n c ủ a bài học, đ ặc biệ t là trang t ừ v ự ng (lexique) sẽ giúp chúng ta h ọc ph ầ n “civilisation” dễ d àng h ơ n. Hãy biến việc khám phá v ă n minh Pháp thành niềm say mê củ a b ạ n thay vì coi nó là nhiệ m vụ b ắ t buộc. Để có đ ược giờ học hiệ u qu ả, các b ạ n c ầ n chu ẩ n bị b ài tr ước ở n hà. Hãy tra nh ữ ng t ừ mớ i b ạ n không hiể u trong bài học. hãy t ậ n d ụ ng các ph ươ ng tiện nh ư b áo “Le courrier du Vietnam”, đ ài “La voix du Vietnam”, kênh tivi TV5, các website trên m ạ ng Internet… để tìm kiế m, cậ p nh ậ t thông tin liên quan đến ch ủ đề b ài học. Nếu ph ải chu ẩ n bị t huyết trình, b ạ n hãy l ự a ch ọn nh ữ ng thông tin đ ơ n giả n, chính xác, b ạ n ph ải n ắ m th ậ t ch ắc thông tin đó để có thể giải thích cho mọi ng ười. Đừ ng quên so sánh với nét v ă n hóa củ a Việ t nam. Trong giờ học, hãy để cuốn sổ t ay ở bên c ạ nh b ạ n và sẵ n sàng ghi l ại t ấ t c ả n h ữ ng kiến th ứ c củ a th ầ y cô giả ng mà b ạ n c ả m th ấy mớ i và thú vị. Hãy tham gia tích cự c vào các hoạ t độ ng vă n hóa xã hội, ví d ụ cuộc thi hàng n ă m do khoa tổ c h ức nhân dị p 20 – 3 “Question pour un champion” về n h ữ ng hiể u biế t vă n hóa. B ạ n hãy tham gia xây d ự ng câu lạc bộ tiế ng pháp c ủ a khoa v ữ ng m ạ nh h ơ n, tổ ch ức nh ữ ng buổi giao l ư u, thuyế t trình về c ác v ấ n đề x ã hội, vă n hóa. Việc tham gia các ho ạ t độ ng này không chỉ giúp b ạ n có cơ hội th ự c hành tiế ng mà còn giúp cho việc ghi nh ớ các kiế n th ứ c v ă n minh tố t hơ n. 3. Kết luận 10
  11. Nh ữ ng kiến th ức v ă n minh đóng vai trò quan tr ọ ng trong việc học tiế ng Pháp. Đối với sinh viên n ă m th ứ h ai Khoa Ngôn ng ữ v à Vă n hóa Pháp, điều này càng đ ược kh ẳ ng đị nh rõ h ơ n. Nh ữ ng kiế n th ứ c về vă n minh không dễ n ắ m b ắ t, nh ư ng n ế u b ạ n có ph ươ ng pháp tố t, b ạ n sẽ t hành công. Nh ữ ng kiến th ứ c v ă n minh trong ph ầ n “Civilisation” trong giáo trình “Tout va bien! 3” không ch ỉ giúp ích cho quá tình học hiện t ại củ a b ạ n mà còn có ý nghĩa đối với công việc củ a b ạ n sau này, khi b ạ n đi d ạy ho ặc làm việc với ng ười nói tiế ng Pháp. Trong khuôn khổ b ài nghiên c ứ u này, tôi đ ã kh ẳ ng đ ị nh và ch ứ ng minh vai trò củ a nh ư ng kiến th ứ c v ă n minh đối với việc học tiếng Pháp và t ầ m quan tr ọ ng củ a ph ầ n “Civilisation” trong giáo trình “Tout va bien! 3”. T ừ t h ự c tr ạ ng và nh ữ ng khó kh ă n trong việc học kiến th ứ c vă n minh c ủ a sinh viên n ă m th ứ h ai khoa ngôn ng ữ v à vă n hóa Pháp, tôi đ ã đ ề x u ấ t đ ược mộ t số giải pháp học hiệ u qu ả h ơ n. Do thiếu th ời gian và kinh nghiệ m nghiên c ứ u, nên bài nghiên c ứ u không tránh khỏi thiế u sót, r ấ t mong nh ậ n đ ược ý kiến đóng góp t ừ p hía th ầy cô và các b ạ n để b ài nghiên cứ u đ ược hoàn thiệ n hơ n. 11
  12. 12
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2