intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo môn Hoa thảo đô thị: Kỹ thuật trồng cây Hoa Thảo

Chia sẻ: Phạm Quang đức | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:34

136
lượt xem
26
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Báo cáo môn Hoa thảo đô thị: Kỹ thuật trồng cây Hoa Thảo có nội dung trình bày kỹ thuật trồng hoa Lay ơn, hoa Hồng leo, cúc đồng tiền, dạ yến thảo, thu hải đường. Tham khảo nội dung tài liệu để nắm bắt nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo môn Hoa thảo đô thị: Kỹ thuật trồng cây Hoa Thảo

  1. B ÁO CÁO MÔN HOA THẢO ĐÔ THỊ SV: Phạm Quang Đức MSV: 1253112039 GVHD: Đào Thanh Mai
  2. 1 Hoa Lay ơn ( Cây Hoa cắt ) 2 Hoa leo ) Hồng Leo ( Cây Dây 3 Cúc Đồng Tiền ( Hoa Thảm ) 4 Dạ Yến Thảo ( Hoa trồng chậu ) 5 Thu Hải Đường ( cây Bụi )
  3. K ỹ thuật trồng hoa cắt: 1.Bón lót: - Bón lót trước khi trồng cây 1-2 tuần - Phân bón lót: chuồng, lân, Kali -Cách bón lót: 1/Phân trộn đều với đất ở độ dày 20cm, từ mặt luống 2/Phân lót trải thành 1 lớp dày rồi phủ đất trồng 15-20 cm ở trên 3/Bón theo hốc trồng cây 2. Làm đất: -Đất cày lật, bừa kỹ -Phơi ải đất 3. Lên luống: Kỹ thuật lên luống -Hướng luống: theo hướng Đông – Tây -Chiều rộng luống 1m – 1.2m 4. Trồng cây: -Tao lỗ trồng -Đặt cây: cây thẳng đứng, gốc cây chặt, cây trồng không bị lộ rễ
  4. Hoa lay ơn (glaïeul) Họ Iridaceae Chi Gladiolus Các cụm hoa thơm ngát gồm những bông hoa lớn, lưỡng tính xếp thành một phía, có 2 lá bắc màu xanh, dai, mọc đối diện nhau. Đài hoa và cánh hoa hầu có vẻ ngoài giống nhau. Chúng hợp nhất tại đế thành một cấu trúc hình ống và được gọi chung là lá đài. Lá đài sống lưng là lớn nhất, bao quanh 3 nhị. 3 lá đài ở ngoài có kích thước nhỏ hơn. Bao hoa có dạng hình phễu, gắn với nhị ở đáy. Vòi nhụy có 3 nhánh dạng chỉ, hình thìa, mỗi nhánh trải rộng về phía đỉnh. *Các giống hoa layơn trồng phổ biến: - Layơn trắng. - Layơn phấn hồng, phấn hồng lùn. - Layơn tím đậm, tím nhạt. - Layơn đỏ. - Layơn vàng. - Layơn san hô.
  5. 1. Kỹthuật trồng a.Thời vụ - Các vùng lạnh có thể trồng quanh năm. - Các tỉnh miền nam trồng trong vụ đông xuân, hoặc từ tháng 8 đến tháng 12 âm lịch hàng năm, chủ yếu phục vụ dịp tết nguyên đán. b.Làm đất - Đất được cày, bừa kỹ. Làm sạch cỏ dại và tàn dư của cây vụ trước - Chọn những chân đất tốt, chủ động nguồn nước, khu vực nắng tốt, thông thoáng để trồng layơn - Thời gian đất nghỉ của vụ trước đến khi trồng layơn ít nhất 20 ngày. - Vệ sinh đất: + Chuẩn bị chân ruộng, bơm nước vào ngập 2 lần, sau đó để khô rồi cày. + Bón vôi cho đất: 80 – 100 kg/công, rắc đều sau đó xới xáo đều một lượt. + Thông thường trồng layơn trên hàng đơn để dễ chăm sóc. + Lên liếp: chiều rộng x chiều dài = 0.8 m x chiều dài vườn (ruộng)
  6. c.Phân bón:Lượng phân sử dụng cho 1.000 m2 như sau: - Phân hữu cơ hoai mục 1,2 tấn. - Phân Urê 75 – 90 kg. - Phân Super lân 60 kg. - Phân KCl: 15 – 20 kg. - Bổ sung thêm ít vi lượng như Cu, Mg, Zn. + Bón lót: toàn bộ phân chuồng + ¾ phân lân + 10 kg đạm + 6kg KCl + Bón thúc: Sau khi cây được 2 lá thì bón phần phân lân còn lại. Cứ sau 10 – 15 ngày bón thúc cho cây 1 lần. + Bón thúc lần 2: 10 kg Urê+ 3 kg Kali + Bón thúc lần 3: 15 kg Urê + 6 kg Kali
  7. 2.Chăm sóc - Tưới nước 2 ngày/lần. Những ngày nắng, nóng tưới 2 lần/ngày. - Sau khi trồng 7 – 10 ngày, mầm cây hoa mọc ra khỏi mặt đất, thường 1 củ có 1 mầm nhưng cũng có củ có nhiều mầm. Sau khi trồng 20 – 25 ngày, ta lặt bỏ các mầm phụ, để lại 1 mầm tốt nhất (khỏe nhất). Lưu ý thao tác khi tỉa bỏ mầm, không được làm long gốc cây. - Vun gốc: lần 1 khi cây được 3 lá. - Lần 2 khi cây cao khoảng 50 cm, đồng thời cắm cọc để cây không bị đổ ngã. 3. Một số bệnh hại phổ biến trên cây hoa layơn: Bệnh trắng lá, Bệnh thối xám, Bệnh héo vàng, Bệnh héo vi khuẩn
  8. 4.Thu hoạch - Tuỳ theo nhu cầu sử dụng mà ta có thể thu haọch hoa sớm hay muộn. Thông thường, khi có 1 – 2 búp hé nở là thu hoạch được. - Khi cắt hoa cần để lại 2 – 3 lá để nuôi củ giống sau này. - Cắt xong, dùng giấy báo hoặc giấy ximăng bao lại, để trong bóng tối và khuất gió, sau đó cho vào xô nước để bảo quản hoa. 5. Ứng dụng dùng trong thiết kế cảnh quan: • La dơn hay còn gọi là Lay ơn có hoa đẹp nhiều màu trắng, đỏ hồng, tím,… La dơn thường được trồng xung quanh hông nhà, trước nhà hay được cắm trong bình hoa.
  9. ng    tr ồ uậ t ỹ  t h e o K dây  l y   câ Kỹ thuật trồng: Vị trí trồng dựa trên nhu cầu của dây leo về giá đỡ. Thông thường từ vị trí trồng cây đến giá đỡ là khoảng 20 -40 cm -Đào hố trồng: hố trồng cây phải có kích thước lớn hơn bầu cây 15 -20 cm ( cả chiều ngang lẫn chiều sâu ) - Bổ sung lớp đất mỏng tơi xốp, giàu dinh dưỡng xuống đáy hố - Đặt cây, buộc thân cây vào cọc giữ cây thẳng đứng -Lấp đất: không nên ấn, nện để làm chặt gốc
  10. Hoa hồng leo (Rosa spp) Họ Hoa hồng : Rosoideae Chi: Rosa 1.Yêu cầu: Ðất và nơi trồng hoa hồng leo dàn: Ðất sâu, xốp có thành phần đất sét, nhiều ánh mặt trời và những chố ấm. Ðất cát thì nên trộn thêm phân phân hữu cơ và đất sét vào Giống trồng hoa hồng leo dàn: Các cây hồng dùng trồng vào tháng 10-12 chỉ nên cắt ngắn vừa phải. Những trồi quá yếu nên cắt bỏ hẳn. Những cây trồng vào mùa xuântháng 3 đến tháng 5 nên cắt còn lại một mắt có hướng quay ra ngoài. Cắt bỏ đi 1/3 rễ
  11. 2. Kỹ thuật a. Chọn giống Phần này rất quan trọng vì ở Việt Nam hiện nay có rất nhiều cửa hàng bán hạt giống nhưng tỉ lệ nảy mầm lại không đảm bảo vì điều kiện bảo quản của các cửa hàng ở Việt Nam chưa tốt. -Đặc điểm giống: Chọn giống có màu sắc đẹp, h-ơng thơm nhẹ, sinh tr-ởng khoẻ và có khả năng chống chịu sâu bệnh đặc biệt là bệnh phấn trắng Có thể sử dụng cây giống nhân bằng ph-ơng pháp giâm cành hoặc cây ghép. Cây ghép có -ưu điểm nhanh phục hồi, khoẻ nh-ưng dễ thoái hoá, cây giâm thời gian đầu chậm hơn cây ghép nh-ng sản l-ợng hoa cao, lâu bị thoái hoá giống và dễ áp dụng các biện pháp canh tác khác. b. Mật độ và khoảng cách trồng ( Trồng vườn-đồng ruộng) Trồng hàng đôi, hàng cách hàng 30 – 35 cm, hàng cách mép luống 15 – 20 cm, cây cách cây 25cm. Với khoảng cách này, t-ơng ứng 5,0 – 5,2 vạn cây/ha (tức là 1.800- 2.000 cây/1sào Bắc Bộ). c. Kỹ thuật trồng Khi trồng tay trái giữ cây, tay phải lấp đất nhẹ vào xung quanh gốc, ấn nhẹ tay cho cây đứng, tránh làm đứt rễ cây, không để phân tiếp xúc với đất. Trồng xong t-ới thật đẫm n-ớc. Nếu trồng vào những ngày nắng nóng thì phải che bằng l-ới đen hoặc rơm, rạ 2 – 3 tuần để cây nhanh hồi phục, nâng cao tỷ lệ sống cho cây.
  12. 3. Chăm sóc a. Kỹ thuật t­ưới n­ước Có 2 ph-ơng pháp tư-ới: -T-ới n-ớc ngập rãnh tức là bơm n-ớc vào 2/3 các rãnh để 2 tiếng đồng hồ sau đó rút hết n-ớc. -Tưới bằng vòi bơm vào mặt luống giữa 2 hàng cây, tránh bắn n-ớc nhiều lên bộ lá và nụ sẽ tạo điều kiện cho nấm bệnh lan truyền. Nếu t-ới bằng vòi bơm thì giữa 2 hàng cây ta tạo ra 1 rãnh nhỏ để khi t-ới n- ớc và phân không chảy ra ngoài. b. Kỹ thuật bón phân Hoa hồng rất -a phân hữu cơ, sau khi trồng 1 – 2 tháng là phải t-ới phân cho cây. Có thể dùng phân hữu cơ ngâm ủ với phân vi sinh sông gianh theo tỷ lệ 2m3 n-ớc cần 300 kg phân hữu cơ + 50 kg phân vi sinh t- ới cho 10 sào. Định kỳ 10 – 15 ngày t-ới một lần, mỗi lần t- ới hoà thêm 3 kg đạm urê cho 1 sào Bắc Bộ. Ngoài ra cần th-ờng xuyên bổ sung
  13. c. Kỹ thuật bấm ngọn, vít cành điều tiết sinh tr­ưởng Ph-ơng pháp bấm ngọn, vít cành ta có thể đạt đ-ợc 3 mục đích sau: - Làm tăng năng suất từ 3 – 4 lần - Tăng chất l-ợng cành hoa - Điều khiển ra hoa theo ý muốn L-ưu ý: Vít cành chỉ áp dụng đối với cây giâm d. Kỹ thuật bao hoa trên đồng ruộng: Mục đích: Để tránh côn trùng và các tác động của môi tr-ờng xung quanh, đồng thời giữ hoa nhanh nở trong vài ngày. Có 2 cách bao hoa là bao bằng giấy báo và bao bằng l-ới bao có sẵn 4. ứng dụng trong trang trí Làm hàng rào, Làm cổng vòm, Làm giàn leo , Trên ban công hoặc cho cây và hoa leo hoặc rủ như thác nước
  14. Kỹ thuật trồng hoa thảm -Xác định sơ đồ hình dạng thảm hoa ( hình tròn, luống dạng lượn sóng, trồng thành bồn …) Đánh dấu địa điểm lựa chọn - Làm đất theo sơ đồ đã lựa chọn. Loại bỏ rễ cây, tàn dư thực vật,… -Làm đất tơi xốp đến chiều sâu từ 15 -25cm. Bổ sung đất, phân bón nếu cần thiết -San phẳng hoặc tạo độ dốc -Tạo cạnh - Trồng cây +Tạo lỗ trồng: đào lỗ, dùng que nhọn đầu +Đặt cây: cây thẳng đứng gốc cây chặt, cây không bị lỗ rễ, cổ rễ nằm ngang với mặt đất +Đặt cây theo hình vuông, hình chữ nhật, nanh sấu, tam giác đều +Mật độ: 10 cm x 10 cm hoặc 15 cm x 15 cm -Tưới nước sau trồng - Che phủ: đóng các cọc, che phủ bằng lưới đen
  15. Cúc đồng tiền (Gerbera jamesonii) Họ Cúc (Asteraceae). Chi Gerbera Đây là một trong 10 loại hoa thương mại quan trọng nhất được trồng trên thế giới, có nguồn gốc từ Châu Á, Nam Phi và Tasmania. Đồng tiền thích hợp với khí hậu ôn đới hoặc cận nhiệt đới. Hiện nay, ở Việt Nam có khoảng hơn 30 giống hoa đồng tiền đang được trồng ngoài sản xuất, các giống này có nguồn gốc từ Hà Lan, Trung Quốc, màu sắc phong phú, đa dạng. Hoa được trồng chủ yếu ở Đà Lạt và các nơi có khí hậu mát mẻ. Hoa có cuống dài, là loại hoa tự đơn hình đầu và bông hoa được tạo bởi hai loại cánh hoa hình lưỡi và hình ống. Cánh hình lưỡi lớn hơn, xếp thành một vòng hoặc vài vòng phía ngoài; cánh hình ống nhỏ hơn, do sự thay đổi hình thái và màu sắc nên được gọi là mắt hoa hoặc tâm hoa. Trong quá trình hoa nở, cánh hoa hình lưỡi nở trước, cánh hoa hình ống nở sau theo thứ tự từ ngoài vào trong theo từng vòng một
  16. I/ Yêu cầu: 1. Nhiệt độ và độ ẩm Nhiệt độ là một trong những yếu tố quan trọng quyết định chất lượng hoa. Nhiệt độ thích hợp để trồng hoa đồng tiền là 15-25 độ C, cũng có một số giống hoa đồng tiền có thể chịu được nhiệt độ cao hơn 30-34 độ. Hoa đồng tiền chịu hạn khá kém.Độ ẩm thường phải duy trì ở 60-70%, độ ẩm không khí 55-65% là điều kiện thuận lợi cho cây phát triển. 2. Đất trồng Với hoa đồng tiền thì các bạn cần chuẩn bị loại đất tơi xốp, có độ thông thoáng cao, thoát nước, nhiều mùn. Đất trồng cho chậu đồng tiền gồm xơ dừa+ than bùn+đất cát (3:3:1)
  17. II. Kỹ thuật trồng, chăm sóc 1. Thời vụ trồng Trồng đồng tiền chậu thích hợp nhất là ở vụ tháng 3 để thu hoạch vào dịp Tết Nguyên Đán. 2. Chuẩn bị nhà che Để nâng cao chất lượng và hiệu quả kinh tế, chúng ta nên trồng đồng tiền chậu trong nhà có mái che; có thể dùng nhà lưới hiện đại, nhà lưới đơn giản hoặc nhà che tạm tuỳ theo điều kiện canh tác. 3. Chuẩn bị giá thể - Yêu cầu giá thể trồng đồng tiền chậu: Tơi xốp, thoát nước tốt, không chứa mầm bệnh hại, pH=6- 6,5 - Giá thể trồng chậu: Có nhiều loại giá thể trồng đồng tiền nhưng giá thể tốt nhất là: 1/2 đất + 1/2 xơ dừa + 1/2 phân chuồng (hoai mục). + Trước khi trồng, giá thể phải được xử lý nấm bệnh. Dùng Foocmalin 40% pha theo tỷ lệ 1/80 - 1/100 lần; hoặc dùng Viben C 50BTN pha theo tỷ lệ 1/400 lần, phun hoặc tưới vào giá thể, trộn đều, phủ kín nilon ủ từ 1-2 ngày.
  18. 4. Kỹ thuật trồng và chăm sóc 4.1. Chọn cây giống Cây giống là cây nuôi cấy mô sẽ có khả năng sinh trưởng phát triển rất khoẻ, sạch bệnh, Chiều cao cây: 4,0- 5,0cm; Số lá/cây: 5,0- 6,0 lá; Số rễ: 5,0- 6,0 rễ; Chiều dài rễ: 2,0- 3,0cm 4.2. Kỹ thuật trồng - Dùng chậu nhựa hoặc chậu sứ có kích thước, kiểu dáng khác nhau. Chậu có kích thước 20 x 16 x 22 cm trồng 1 cây/chậu. - Cách trồng: + Cho giá thể vào chậu sao cho giá thể cách miệng chậu từ 3- 5cm. + Khi trồng xong phải tưới đẫm nước để đảm bảo độ ẩm cho giá thể + Xếp chậu với chậu cách nhau 10-15cm (tính từ mép chậu).
  19. 4.3. Kiểm tra cây sau trồng - Sau trồng phải thường xuyên kiểm tra để bổ sung giá thể tránh để hở rễ ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển của cây. 4.4. Kỹ thuật tưới nước - Luôn phải giữ ẩm cho giá thể trong suốt quá trình trồng. - Tưới cây ở phần gốc, tưới nhẹ lên bề mặt giá thể tránh làm lá, nụ và hoa bị ướt. - Có thể sử dụng hệ thống tưới nhỏ giọt vào từng gốc cây cho đồng tiền với chế độ tưới thích hợp là 30 phút/ngày là thích hợp. 4.5. Kỹ thuật bón phân - Sau khi trồng đồng tiền khoảng 4 tuần thì tiến hành bón thúc cho cây. Loại phân bón thúc tốt nhất là loại phân Đầu trâu có tỷ lệ: 20-20-15+Te, nên hòa phân với nước, khoảng 1 kg phân/250 lít nước để tưới. - Ngoài việc bón phân qua rễ, cần phun thêm phân bón lá nâng cao năng suất và chất lượng hoa. Dùng phân Đầu trâu 902, phun sau trồng 30 ngày, định kỳ phun 10 -15 ngày 1 lần và phun 1 bình 10 lít/100 m2 nồng độ theo chỉ dẫn của nhà sản xuất. 4.6. Vặt bỏ lá già Thường xuyên vặt bỏ lá già, lá bị sâu bệnh và vệ sinh đồng ruộng.
  20. III. Thu hoạch và tiêu thụ hoa Thời điểm xuất chậu hoa: tùy thuộc vào nhu cầu của người sử dụng. Tuy nhiên đồng tiền là cây lâu năm nên cho thể bán khi cây được 1-2 năm tuổi. Vận chuyển: cho từng chậu vào túi ni lông, sau đó xếp chặt các chậu trong thùng cattong với kích thước 40 x 60 x 70 cm. Chăm sóc trong quá trình sử dụng: để chậu hoa ra ngoài ánh sáng 1-2h (8-10h) mỗi ngày. Tùy vào độ ẩm của chậu có thể 3-4 ngày tưới nước/1 lần và định kỳ 10-15 ngày dùng phân Đầu Trâu 902 phun 1 lần với nồng độ pha loãng là 1/800.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2