intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo môn Kỹ thuật chiếu sáng dân dụng & công nghiệp: Đèn sợ đốt 2

Chia sẻ: Phạm Tới | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:46

136
lượt xem
38
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Báo cáo môn Kỹ thuật chiếu sáng dân dụng & công nghiệp: Đèn sợ đốt có nội dung giới thiệu về đèn sợi đốt, đặc tính của đèn sợi đốt, các hãng sản xuất và ứng dụng của đèn sợi đốt.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo môn Kỹ thuật chiếu sáng dân dụng & công nghiệp: Đèn sợ đốt 2

  1. KỸ THUẬT CHIẾU SÁNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÈN SỢI ĐỐT INCANDESCENT LAMP Nhóm thực hiện: Nhóm 8 Nguyễn Đại Dương 10102026 Nguyễn Hoàng Hiệp 10102048 Lê Như Ân 10102006 Huỳnh Thanh Văn 10102169 Phạm Duy Ánh 10102005
  2. NỘI DUNG CHÍNH I Giới thiệu chung. II Đặc tính của đèn sợi đốt. III Các hãng sản xuất. IV Ứng dụng.
  3. PHÂN LOẠI ĐÈN ĐIỆN I GIỚI THIỆU CHUNG
  4. PHÂN LOẠI ĐÈN ĐIỆN ĐÈN Đèn Đèn Đèn as hỗn phóng sợi đốt hợp điện Đèn Đèn Huỳnh Cao áp Đèn Metal sợi đốt Haloge quang thủy Natri Halide n ngân Huỳnh Huỳnh Natri áp quang Natri áp quang suất ống suất cao Compact thấp
  5. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT MINH RA ĐÈN SỢI ĐỐT Nhà lịch sử Robert Friedel và Paul Israel đã • liệt kê 22 nhà phát minh loại đèn này trước Joseph Swan và Thomas Edison. Họ kết luận rằng phiên bản đèn sợi đốt • (được sản xuất hàng loạt từ năm 1880) của Edison hơn các phiên bản khác do kết hợp ba yếu tố: ü Vật liệu đốt hiệu quả hơn. ü Độ chân không trong bóng đèn cao hơn các phiên bản khác (bằng cách sử dụng Thomas Alva bơm Sprengel). Edis on ü Điện trở cao hơn khiến việc phân phối (1847-1931) điện từ một nguồn trung tâm có thể thực
  6. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT MINH RA ĐÈN SỢI ĐỐT Từ bóng đèn làm tựĐến bóng đèn làm sợi cacbon của bằng vonfram đẹp Thomas Edison đẽ sáng chói
  7. 1. CẤ Gồm 3 bộ phận chính: U TẠO II ĐẶC TÍNHi CtỦA ĐÈN SỢI Sợ đố ĐỐT Bóng thủy tinh Đuôi đèn Đuôi xoáy Đuôi ngạnh
  8. Ngoài ra còn có các bộ phận phụ:
  9. ü Sợi đốt Sợi đốt Sợi đốt là dây kim loại có dạng lò xo xoắn, làm bằng vonfram, là phần tử rất quan trọng của đèn, ở đó điện năng được biến đổi thành quang năng. Nhiệt độ khi phát sáng trên 2000ºC (3600ºF)
  10. ü Bóng thủy tinh - Làm bằng thủy tinh chịu nhiệt, đã hút hết không khí. Nhiệt độ khi đèn sáng 200- 260ºC (392-500ºF) - Kích thước bóng có nhiều loại khác nhau tương ứng với công xuất của từng loại bóng. - Bóng có 2 loại: Bóng sáng và bóng mờ.
  11. ü Đuôi đèn -Làm bằng đồng hoặc sắt tráng kẽm, trên đuôi có hai cực Hai cực tiếp xúc tiếp xúc điện. -Có hai kiểu: Đuôi xoáy Đuôi ngạnh
  12. ü 1 số hình dạn phổ biến của đèn sợi đốt
  13. 2. NGUYÊN Khi đóng điện, dòng điện LÍ LÀM chạy trong dây tóc đèn làm V IỆ C dây tóc nóng lên đến nhiệt độ cao, dây tóc đèn phát sáng.
  14. Nguyên lý • Sự nung sáng diễn ra khi dòng nhiệt điện kích thích các nguyên tử dây tóc, 1 phần năng lượng nhiệt chuyển thành ánh sáng kích thích bên trong dây tóc được nhận thấy bằng sự phát xạ ánh sáng. Khi ánh sáng phát xạ nằm trong vùng quang phổ mà mắt người có thể nhìn thấy được ta gọi đó là sự phát quang nung sáng. Trong dây tóc, sự phát xạ diễn ra 1 cách liên tục.
  15. Nguyên lý • Để phát ra ánh sáng nhìn thấy được, dây tóc phải nóng tới nhiệt độ trên 850K. So với nhiệt độ trung bình 6600K của quang quyển mặt trời, giúp xác định rõ tất cả các màu và quang phổ nhìn thấy dc. Hầu như không có vật chất nào đạt được đến nhiệt độ này mà có thể giữ ở trạng thái rắn.
  16. Nguyên lý • So với các loại vật liệu làm dây tóc thì Volfram có nhiệt độ nóng chảy cao nhất (3680K) và tỉ lệ bay hơi thấp nhất. Cacbon có nhiệt độ nóng chảy còn cao hơn tuy nhiên lại bay hơi rất nhanh. Hợp chất và hợp kim (nitrua và cacbua kim loại) có nhiệt độ nóng chảy cao và bay hơi thấp nhưng dễ vỡ và tách rời ở nhiệt độ cao.
  17. • Volfram Giới hạn nhiệt độ bay hơi khoảng 3000K. Rất khó để duy trì nhiệt độ hơn 2900K trong bóng đèn, kết quả chỉ 1 phần nhỏ năng lượng bức xạ trong vùng bước sóng nhìn thấy được- ít hơn 10%, phần lớn năng lượng còn lại nằm trong vùng hồng ngoại (IR), do đó hiệu suất đèn th ấp và ánh sáng có màu vàng cam.
  18. Vỏ bóng đèn • Vỏ bóng đèn: được dùng để ngăn nước và oxy tiếp xúc với dây tóc không thì dây tóc sẽ bị oxy hóa ngay lập tức. Thông thường được làm bằng thủy tinh vôi natri cacbonat, silic dioxit, thủy tinh chiệu nhiệt PyrexTM cho nhiệt độ cao hơn. • Dây dẫn Molybdenum giữ dây tóc và cung cấp dòng điện có khả năng chiệu nhiệt cao. Phần bên trái thường có cầu chì và được nối với dây nóng của nguồn xoay chiều (>25W).
  19. Chất khí • Chất khí trong bóng đèn: Phổ biến argon. Krypton giá thành đắc chỉ sử dụng trong bóng yêu cầu tuổi thọ cao như đèn giao thông. Chất khí giúp định hướng dòng lưu thông nhiệt giúp dây tóc duy trì nhiệt độ. Áp suất của chất khí khoảng 80% so với áp suất không khí. Bóng đèn dưới 25 không cần chất khí, chỉ cần rút hết không khí.
  20. Chất khí • Dòng chất khí đối lưu làm giảm nhiệt độ của dây tóc dạng thẳng>>giảm độ sáng Vấn đề mất nhiệt ở dây tóc năm 1912
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2