Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NỘI SUY TAM THỨC BẬC HAI TRÊN MỘT ĐOẠN INTERPOLATING "
lượt xem 14
download
Lý thuyết nội suy, đặc biệt là nội suy bất đẳng thức là một trong những vấn đề khá mới mẻ đối với học sinh và giáo viên ở các trường phổ thông trung học. Bài báo này trình bày phép nội suy tam thức bậc hai để ước lượng chính nó trên một đoạn. Chúng ta biết rằng vấn đề về tam thức bậc hai đã được đề cập từ chương trình phổ thông trung học và luôn nhận được sự quan tâm của học sinh cũng như giáo viên giảng dạy. ...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NỘI SUY TAM THỨC BẬC HAI TRÊN MỘT ĐOẠN INTERPOLATING "
- TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 5(40).2010 NỘI SUY TAM THỨC BẬC HAI TRÊN MỘT ĐOẠN INTERPOLATING THE POLYNOMIAL OF SECOND DEGREE ON A SECTION Nguyễn Thị Sinh Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Lý thuyết nội suy, đặc biệt là nội suy bất đẳng thức là một trong những vấn đề khá mới mẻ đối với học sinh và giáo viên ở các trường phổ thông trung học. Bài báo này trình bày phép nội suy tam thức bậc hai để ước lượng chính nó trên một đoạn. Chúng ta biết rằng vấn đề về tam thức bậc hai đã được đề cập từ chương trình phổ thông trung học và luôn nhận được sự quan tâm của học sinh cũng như giáo viên giảng dạy. Tác giả của bài báo được trình bày sau đây mong muốn đem lại cho độc giả và những người quan tâm đến tam thức bậc hai một cách nhìn mới cũng như phương pháp giải toán độc đáo với hình thức nội suy trên một đoạn. ABSTRACT Interpolation theory, especially interpolating inequality is one of the relatively new problems for pupils and teachers in high school. This article presents interpolating the polynomial of second degree to estimate itself on a section. It is known that the problem of the polynomial of second degree was mentioned from high school and always attracts the attention of pupils and teachers. In this article, the author wants to bring attention to readers and all those who are interested in the polynomial of second degree a new way of observing it and unique methods with a form of interpolation on a section. 1. Đặt vấn đề Xét tam thức bậc hai f ( x) = Ax 2 + Bx + C , A ≠ 0 ; ∆ = B 2 − 4 AC , ta có: Định lý 1. i) Nếu ∆ < 0 thì Af ( x) > 0, ∀x ∈ R . ii) Nếu ∆ = 0 thì Af ( x) ≥ 0, ∀x ∈ R. Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi B x=− . 2A iii) Nếu ∆ > 0 thì f ( x) có hai nghiệm x1 , x2 ( x1 < x2 ) , trong trường hợp này Af ( x) < 0 khi x ∈ ( x1 , x2 ) và Af ( x) > 0 khi x < x1 hoặc x > x2 . Định lý 2. Điều kiện cần và đủ để tồn tại số α sao cho Af (α ) < 0 là ∆ > 0 và x1 < α < x2 trong đó x1 , x2 ( x1 < x2 ) là hai nghiệm của tam thức f ( x) . Ta sẽ đi xem xét trong điều kiện nào bất đẳng thức f ( x) ≥ 0 thoả mãn với mọi x ∈ [ a, b ] ? 154
- TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 5(40).2010 Ta phát biểu bài toán sau đây: 2. Bài toán Xét tam thức bậc hai f ( x) = Ax 2 + Bx + C , A ≠ 0 . Cho 2 ⎛ a+b ⎞ ⎛ f (b) ⎞ f (a) − f (a) = α ≥ 0 , f (b) = β ≥ 0 , f ⎜ ⎟ =γ . ⎟−⎜ ⎝2⎠⎜ ⎟ 2 ⎝ ⎠ a) Xác định f ( x) khi biết α , β , γ . b) Chứng minh rằng f ( x) ≥ 0 thoả mãn với mọi x ∈ [ a, b ] khi và chỉ khi γ ≥ 0 . Giải. a) Áp dụng công thức nội suy Lagrange (xem [1]) cho tam thức bậc hai f ( x) tại a+b các nút nội suy x1 = a , x2 = , x3 = b , ta có 2 x − xj 3 3 f ( x) = ∑ f ( xi ) f i ( x) , ∏ fi ( x ) = , xi − x j i =1 j =1, j ≠ i ở đây 2 ⎛ α− β⎞ ⎛ a+b ⎞ f (a ) = α , f (b) = β , f ⎜ ⎟ =γ +⎜ ⎟, ⎜ ⎟ ⎝2⎠ 2 ⎝ ⎠ (2x − a − b) ( x − b), x − xj 3 ∏ f1 ( x) = = (a − b) j =1, j ≠1 x1 − x j 2 4 ( x − a )( x − b ) x − xj 3 f 2 ( x) = ∏ =− , (a − b) j =1, j ≠ 2 x2 − x j 2 x − x j ( 2 x − a − b )( x − a ) 3 f3 ( x) = ∏ = . ( a − b) j =1, j ≠ 3 x3 − x j 2 Vậy 1 [α (2 x − a − b)( x − b) − f ( x) = (a − b) 2 ⎛ ⎛ α− β⎞ ⎞ 2 ⎟ ⎟ ( x − a )( x − b) + β (2 x − a − b)( x − a) ] − 4⎜γ + ⎜ ⎜ ⎟⎟ ⎜ 2 ⎝ ⎠⎠ ⎝ 1⎡ α x − b ) + β ( x − a ) + 2 αβ ( x − a )( x − b ) − 4γ ( x − a )( x − b ) ⎤ 2⎢ ( 2 2 = ⎥ ( a − b) ⎣ ⎦ 155
- TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 5(40).2010 ( ) 1⎡ α ( x − b ) + β ( x − a ) − 4γ ( x − a )( x − b ) ⎤ 2 = ( a − b) 2 ⎢ ⎥ ⎣ ⎦ (( )) )( 1⎡ ⎤ 2 − 4γ ( x − a )( x − b ) ⎥ . α + β − b α +a β = x ( a − b) 2 ⎢ ⎣ ⎦ f ( x) ≥ 0, ∀x ∈ [ a, b ] (b.1) b) Chứng minh ⇔ γ ≥0 (b.2) Giả sử (b.2) được thoả mãn, theo câu a) f ( x) biểu diễn được dưới dạng (( )) )( 1⎡ ⎤ 2 − 4γ ( x − a )( x − b ) ⎥ . α + β − b α +a β f ( x) = x ( a − b) 2 ⎢ ⎣ ⎦ Suy ra f ( x) ≥ 0, ∀x ∈ [ a, b ] . Ngược lại, giả sử (b.1) được thoả mãn. Khi đó f (a) ≥ 0 , f (b) ≥ 0 và f ( x) có thể viết được dưới dạng f ( x) = ( mx + n ) − K ( x − a)( x − b) với K ≥ 0 2 (b.3) ⎧ a+b ⎫ Nếu trong (b.3) ta chọn x ∈ ⎨a, , b ⎬ thì 2 ⎩ ⎭ f (a) = ( ma + n ) , f (b) = ( mb + n ) , 2 2 ⎡ ⎤ 2 ⎛ a+b⎞ ⎛ f (b) ⎞ f (a) − 4 4 ⎢f ⎥= γ. K= ⎟−⎜ ⎟ và ⎜ ⎝2⎠⎜ ⎟ (a − b) ⎥ ( a − b )2 2 ⎢ 2 ⎝ ⎠ ⎣ ⎦ Suy ra γ ≥ 0 . Bài toán đã được chứng minh Kết quả của bài toán được phát biểu bằng định lý sau đây: Định lý 3. Giả sử f ( x) = Ax 2 + Bx + C , A ≠ 0 . Khi đó bất đẳng thức f ( x) ≥ 0 thoả mãn với mọi x ∈ [ a, b ] khi và chỉ khi 2 ⎛ a+b ⎞ ⎛ f (b) ⎞ f (a) − f (a) ≥ 0 , f (b) ≥ 0 và f ⎜ ⎟≥⎜ ⎟. ⎝2⎠⎜ ⎟ 2 ⎝ ⎠ 3. Áp dụng Chứng minh rằng với mọi tam thức bậc hai f ( x) = Ax 2 + Bx + C , A ≠ 0 ta đều có f ( x) ≤ 1, ∀x ∈ [ a, b ] xảy ra khi và chỉ khi f (a ) ≤ 1 , f (b) ≤ 1 và f (a) + f (b) ⎛ a+b⎞ (1 − f (a) )(1 − f (b) ) ≤ −1 − −2f ⎜ ⎟≤ 2 ⎝2⎠ (1 + f (a) )(1 + f (b) ). ≤ 1+ 156
- TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 5(40).2010 Giải. Đặt g ( x) = 1 − f ( x) , h( x) = 1 + f ( x). Khi đó sử dụng kết quả của bài toán trên ta có g ( x) ≥ 0 , h( x) ≥ 0 , ∀x ∈ [ a, b ] f (a ) ≤ 1 , f (b) ≤ 1 và khi và chỉ khi ⎧ a+b 2 ⎞ ⎛ g (a) − g (b) ⎞ ⎛ ⎪g ⎜ ⎟≥⎜ ⎟ ⎜ ⎟ ⎪⎝2⎠⎝ 2 ⎪ ⎠ , ⎨ 2 ⎪ ⎛ a + b ⎞ ⎛ h(a) − h(b) ⎞ ⎟≥⎜ ⎟ ⎪h ⎜ ⎜ ⎟ ⎪⎝ 2 ⎠ ⎝ 2 ⎠ ⎩ nghĩa là ⎧ 2 ⎛ a + b ⎞ ⎛ 1 − f (a ) − 1 − f (b) ⎞ ⎪1 − ⎟≥⎜ ⎟ f⎜ ⎜ ⎟ ⎪ ⎝2⎠⎝ 2 ⎪ ⎠ , ⎨ 2 ⎛ a + b ⎞ ⎛ 1 + f (a) − 1 + f (b) ⎞ ⎪ ⎪1 + ⎟≥⎜ ⎟ f⎜ ⎜ ⎟ ⎝2⎠⎝ 2 ⎪ ⎠ ⎩ hay f (a) + f (b) ⎛ a+b⎞ (1 − f (a) )(1 − f (b) ) ≤ −1 − −2f ⎜ ⎟≤ 2 ⎝2⎠ (1 + f (a) )(1 + f (b) ) ≤ 1+ 4. Kết luận Bài báo đã giải quyết được vấn đề là ứng dụng phép nội suy cho tam thức bậc hai để ước lượng chính nó trên một đoạn. Kết quả của bài báo cho phép học sinh và các thầy cô có một cách nhìn mới và tổng quát hơn đối với tam thức bậc hai. Vấn đề trên còn có thể mở rộng đối với đa thức bậc ba hoặc lớn hơn. Đây là nội dung mà tác giả đang nghiên cứu. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Nguyễn Văn Mậu, Các bài toán nội suy và áp dụng, NXB Giáo dục, 2007. [2]. Nguyễn Văn Mậu, Đa thức đại số và phân thức hữu tỉ, NXB Giáo dục, 2004. [3]. Nguyễn Văn Mậu, Trịnh Đào Chiến, Trần Nam Dũng, Nguyễn Đăng Phất, Chuyên đề chọn lọc về đa thức và áp dụng, NXB Giáo dục, 2008. 157
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÀ TÔM TỰ NHIÊN TRONG CÁC MÔ HÌNH TÔM RỪNG Ở CÀ MAU"
12 p | 1367 | 120
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Cái tôi trữ tình trong thơ Nguyễn Quang Thiều."
10 p | 614 | 45
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU PHỐI TRỘN CHI TOSAN – GELATI N LÀM MÀNG BAO THỰC PHẨM BAO GÓI BẢO QUẢN PHI LÊ CÁ NGỪ ĐẠI DƯƠNG"
7 p | 528 | 45
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Giọng điệu thơ trào phúng Tú Mỡ trong “Dòng nước ngược”"
8 p | 322 | 44
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ẢNH HƯỞNG CỦA MƯA AXÍT LÊN TÔM SÚ (PENAEUS MONODON)"
5 p | 455 | 44
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC DINH DƯỠNG VÀ SINH SẢN CỦA LƯƠN ĐỒNG (Monopterus albus)"
12 p | 313 | 43
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THỨC ĂN TRONG NUÔI CÁ TRA VÀ BASA KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG"
8 p | 229 | 38
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP PCR-GENOTYPI NG (ORF94) TRONG NGHIÊN CỨU VI RÚT GÂY BỆNH ĐỐM TRẮNG TRÊN TÔM SÚ (Penaeus monodon)"
7 p | 379 | 35
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN HỆ THỐNG NUÔI KẾT HỢP LUÂN TRÙNG (Brachionus plicatilis) VỚI BỂ NƯỚC XANH"
11 p | 387 | 29
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Vai trò của toán tử tình thái trong tác phẩm của Nguyễn Công Hoan (Qua phân tích truyện ngắn Mất cái ví)"
8 p | 268 | 24
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Quan hệ giữa cấu trúc và ngữ nghĩa câu văn trong tập truyện ngắn “Đêm tái sinh” của tác giả Trần Thuỳ Mai"
10 p | 437 | 24
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU TẠO KHÁNG THỂ ĐƠN DÒNG VI-RÚT GÂY BỆNH HOẠI TỬ CƠ QUAN TẠO MÁU VÀ DƯỚI VỎ (IHHNV) Ở TÔM PENAEID"
6 p | 356 | 23
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU DÙNG ARTEMIA ĐỂ HẠN CHẾ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TIÊM MAO TRÙNG (Ciliophora) TRONG HỆ THỐNG NUÔI LUÂN TRÙNG"
10 p | 367 | 18
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU THIẾT LẬP HỆ THỐNG NUÔI KẾT HỢP LUÂN TRÙNG (Brachionus plicatilis) VỚI BỂ NƯỚC XANH"
10 p | 375 | 16
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG THỦY VỰC DỰA VÀO QUẦN THỂ ĐỘNG VẬT ĐÁY"
6 p | 350 | 16
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU THAY THẾ THỨC ĂN SELCO BẰNG MEN BÁNH MÌ TRONG NUÔI LUÂN TRÙNG (Brachionus plicatilis) THÂM CANH"
10 p | 348 | 15
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " CẬP NHẬT VỀ HỆ THỐNG ĐỊNH DANH TÔM BIỂN VÀ NGUỒN LỢI TÔM HỌ PENAEIDAE Ở VÙNG VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG"
10 p | 195 | 14
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học công nghệ: Kết quả nghiên cứu lúa lai viện cây lương thực và cây thực phẩm giai đoạn 2006 - 2010
7 p | 190 | 13
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn