Báo cáo nghiên cứu khoa học " Ứng dụng công nghệ GIS trong xây dựng dự báo ngư trường khai thác cá ngừ đại dương trong nghề câu vàng ở vùng biển Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010 "
lượt xem 14
download
Phân tích tương quan đồng nguồn lợi và 1996 đến 2010. Chỉ số năng suất khai thác (CPUE trên năng tin hữu ích phục vụ công tác Từ khóa: , Dự báo ngư trường, ác định ngư trường, cung cấp những thông 2000-2010. 1. Mở đầu Dự báo ngư trường khai thác nguồn lợi cá ngừ đại dương đã và đang đóng góp nghề khai thác hải sản xa bờ, rất có ý nghĩa đối với ngư dân và các doanh nghiệp khai thác hải . ...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo nghiên cứu khoa học " Ứng dụng công nghệ GIS trong xây dựng dự báo ngư trường khai thác cá ngừ đại dương trong nghề câu vàng ở vùng biển Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010 "
- Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 27, Số 3S (2011) 1 -7 2000-2010 Đoàn Bộ1,* 2 , Chu Tiến Vĩnh2, Nguyễn Viết Nghĩa2 1 Khoa Khí tượng Thủy văn và Hải dương học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, 334 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt Nam 2 Viện Nghiên cứu Hải Sản Nhận ngày 4 tháng 10 năm 2011 Tóm tắt. phân tích tương quan đồng nguồn lợi và 1996 đến 2010. Chỉ số năng suất khai thác ( CPUE - trên năng ác định ngư trường, cung cấp những thông tin hữu ích phục vụ công tác 2000-2010. Từ khóa: , Dự báo ngư trường, . 1. Mở đầu nói riêng đã được bắt đầu . Trước năm 2000, Dự báo ngư trường khai thác nguồn lợi cá công nghệ mới vào xây dựng các bản đồ dự báo ngừ đại dương đã và đang đóng góp ngư trường gặp một số khó khăn nhất định nghề khai thác hải sản xa bờ, rất có ý chính xác bị hạn chế, thời gian xử lý dữ liệu nghĩa đối với ngư dân và các doanh nghiệp khai không nhanh, tính thẩm mỹ của thác hải . chưa cao. Sau năm 2000, công nghệ GIS và cung cấp các thông tin cơ bản phần mềm chuyên dụng của nó đã được ứng , khả năng sản lượng thời vụ khai dụng và là công cụ rất hữu hiệu trong thác sản xuất và quản lý thành lập các bản đồ dự báo ngư trường khai . thác , tạo đà cho quá trình phát Công tác lập bản tin dự báo ngư trường khai triển nghiên cứu dự báo ngư trường khai thác thác hải sản , cá ngừ đại dương trong những năm tiếp theo ngày một hiệu quả. _______ Nghề câu vàng là một trong ba nghề chính khai thác hải sản xa bờ Tác giả liên hệ. ĐT: 84-4-35586898. E-mail: bodv@vnu.edu.vn 1
- 2 Đ. Bộ và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công ng hệ 27, Số 3S (2011) 1-7 nghề rê vây) [1-3] sản lượng cá cách cơ bản. ngừ đại dương chiếm 31,76% tổng sản lượng truyền thống được trung bình trong các chuyến điều tra khảo sát, thu thập một cách thụ động. cá ngừ vây vàng (Thunnus Dữ liệu sổ nhật ký khai thác được allbarcares 26,81% và cá ngừ mắt to ghi lại bởi các thuyền trưởng hoặc chủ tàu (Thunnus obesus) 4,95% [4] là những đối tham gia hoạt động khai thác trên biển tượng khai thác có giá trị kinh tế cao ( đích xem xét, đánh giá một cách khách quan , thành phần loài chính, sản lượng quá trình nghiên cứu và khả năng ứng dụng các loài chính và các dữ liệu khác) công nghệ GIS dự báo ngư . Dữ liệu này trường ổng hợp ngư trường truyền thống. nghiên cứu xây dựng dự báo ngư trường khai thác cá ngừ đại dương phục vụ cho các mục tiêu tháng trong giai đoạn 2000-2010 thỏa mãn tổng thể ngư trường khai 3 yêu cầu cơ bản m: 1) Nội dung bản đồ thác truyền thống và xu thế biến động ngư được thể hiện b ng hệ thống kí hiệu hình tượng trường theo thời gian các cơ quan quản lý theo những nguyên tắc của ngôn ngữ bản đồ và hoạch định chính sách có cái nhìn toàn diện, học; 2) Bản đồ là hình ảnh thu nhỏ của bề mặt khách quan làm cơ sở để điều phối và giám sát Trái Đất lên mặt phẳng theo một cơ sở toán học các đội tàu . nhất định; 3) Nội dung bản đồ được hình thành trên cơ sở những nguyên tắc và quy luật khái 2. quát hóa, nhằm thỏa mãn nhu cầu thông tin dự báo ngư trường. Tư liệu bản đồ là bản đồ số tỷ lệ 1/1000000 của Việt Nam được sử dụng làm bản đồ nền, cùng với dữ liệu nguồn lợi và nghề cá của nghề câu vàng được lưu trữ - báo ngư trường nghề câu vàng cá ngừ bản đồ dự báo ngư trường 2000-2010. cá ngừ đại dương vùng biển Dữ liệu thu thập trên mạng Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010 được xây dựng trạm theo những nguyên tắc và yêu cầu nêu trên. 6oN-17oN, 109oE-115o hông số Bản đồ dự báo ngư trường được xây dựng tàu thuyền, về ngư cụ ), vị trí bằng phương pháp chồng xếp bản đồ, ứng dụng khai thác, , hải công nghệ GIS chồng xếp các lớp giá trị năng dương, môi trường, các đặc trưng sinh học, suất khai thác trung bình tháng trong năm và thành phần loài sản lượng các loài bắt gặp... trung bình tháng của nhiều năm theo từng giai được trong từng mẻ a mỗi chuyến . đoạn. Chồng xếp các lớp giá trị năng suất khai thác v Dữ liệu giám sát được ghi lại bởi các quan sát viên (cán bộ khoa học) trực tiếp đi cùng ngư dân nhằm theo dõi kết . Dữ liệu về , các đặc trưng sinh hợp mô đun hỗ trợ Vertical Mapper 3.0 mang học, thành phần loài và sản lượng các loài bắt lại hiệu quả cao trong việc xử lý dữ liệu [6]. gặp được ghi chi tiết, các dữ liệu khác ghi một
- 3 Đ. Bộ và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 27, Số 3S (2011) 1 -7 việc mở rộng ngư trường Bình Định-Phú Yên - thì ngư trường khai thác chính còn xuất hiện ở tây nam quần đảo Trường Sa (1110E-1130E, 6,50N-8,50N). Năm 2005, ngư trường Bình ) Định-Phú Yên có xu thế thu hẹp lại, ngư trường khu vực Trường Sa có xu hướng dịch chuyển xuống phía nam (1110E-113,50E, 5,50N-7,50N). thác hiệu quả [7, 8]. Năm 2006, ngư trường Bình Định-Phú Yên dịch chuyển ra xa bờ hơn (1100E-115,50E, 140N-15,50N) và ngư trường tây nam quần đảo Trường Sa (1110E-1140E, 60N-80N) là ngư trường khai thác chính. Năm 2007, ngư trường Tổng hợp các kết quả nghiên cứu và xây tây nam quần đảo Trường Sa có xu thế di dựng dự báo ngư trường nghề câu vàng quy mô chuyển lên phía Bắc khoảng 1 độ (1110E- trung bình tháng trong giai đoạn 2000-2010 1140E, 6,50N-8,50N). Năm 2008, ngư trường được trình bày trên hình 1 và 2. Đây là bức Bình Định-Phú Yên dịch chuyển xa bờ hơn và tranh tổng thể về diễn biến ngư trường nghề câu trung bình từng tháng. Phân tích chi tiết toàn bộ tiến lên phía bắc trở thành ngư trường đông loạt bản đồ dự báo trong giai đoạn nêu trên có nam quần đảo Hoàng Sa, chủ yếu thuộc phạm vi 113,50E-115,50E, 140N-170N, ngư trường thể thấy một số đặc trưng sau: phía tây nam quần đảo Trường Sa không có biến động đáng kể. Năm 2009 và 2010, ngư trường chính tập trung quanh quần đảo Trường vụ bắc (từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau) Sa theo hình chữ “C”. Tháng 10, giai đoạn 2000-2005, ngư trư Tháng 1, ngư trường khá ổn định qua các năm và hầu như tập trung ở khu vực giữa Biển 0 , Phú Yên (110,5 E- Đông (110,50E-1170E, 120N-160N). Ngoài ra 1130E, 12,50N-140 còn xuất hiện thêm ngư trường phụ ở khu vực (109,50E-1120E, 6,50N- vùng biển khơi từ Quảng Ngãi đến Khánh Hòa 0 9 2006-2008, ngư trư (110,50E-111,50E,120N-150N) và phía nam ường Sa và quần đảo Trường Sa (1110E-1140E, 60N-80N). đảo Phú Quý trên phạm vi 6,50N đến 120 Tháng 2, phân bố ngư trường không có sự 2008-2010, ngư trư khác biệt nhiều so với tháng 1 song tập trung ường Sa. hơn, nhất là ở khu vực phía nam quần đảo Tháng 11, giai đoạn 2000-2007, ngư trư Hoàng Sa và tây bắc quần đảo Trường Sa, ngoài ra còn ngư trường phía đông Côn Đảo có ường Sa. quy mô không gian hẹp hơn. Ngư trư Tháng 3, giai đoạn 2000-2004, ngư trường khai thác tập trung quanh quần đảo Hoàng Sa, ường Sa. đặc biệt tập trung ở khu vực giữa Biển Đông và Tháng 12, ngư trường có sự biến động phức cũng là ngư trường trọng điểm (110,50E- tạp trong các giai đoạn khác nhau. Giai đoạn 114,50E, 11,50N-150N). Giai đoạn 2005-2010, 2000-2003, ngư trường hẹp về không gian, tập ngư trường có sự biến động đáng kể, phân bố trung chủ yếu ở khu vực ngoài khơi Bình Định- không tập trung trên phạm vi không gian rộng Phú Yên (1100E-1120E,120N-14,50N). Năm (1090E-114,50E, 7,50N -140N) và thể hiện xu 2004 ngư trường đã có sự thay đổi rõ nét, ngoài thế dịch chuyển về phía nam qua các năm.
- 4 Đ. Bộ và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công ng hệ 27, Số 3S (2011) 1-7 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Hình 1. Kết quả dự báo ngư trường nghề câu vàng trung bình tháng, vụ bắc (giai đoạn 2000-2010). Bình Định đến Khánh Hòa (109,50E-1130E, 3.2. Biến động ngư trường vụ nam (từ tháng 4 đến tháng 9) 12,50N-140N) và tây nam quần đảo Trường Sa (109,50E-1130E, 6,50N-100N). Giai đoạn 2006- Tháng 4, ngư trường dịch chuyển ra xa bờ 2010 ngư trường phân bố rộng hơn song cũng trong năm 2001, nhưng lại có xu thế vào gần bờ khá tập trung tương tự như giai đoạn trước. trong giai đoạn tiếp theo 2002-2004, trong đó Tháng 7, giai đoạn 2001-2006 ngư trường có sự xuất hiện ngư trường khu vực biển khơi nằm rải rác trên các khu vực biển xa bờ, không Thừa Thiên Huế-Đà Nẵng. Giai đoạn 2006- thể hiện rõ ngư trường trọng điểm. Giai đoạn 2007, ngư trường dịch chuyển xuống phía nam 2006-2008 có 2 ngư trường chính gồm khu vực và giai đoạn 2008-2010 ngư trường dịch chuyển biển khơi Bình Định-Phú Yên (110,50E-1120E, ra xa bờ, có năng suất khai thác cao và rất tập 11,50N-140N) và tây nam quần đảo Trường Sa trung. (1100E-1130E, 6,50N-100N). Năm 2009-2010 Tháng 5 và tháng 6, giai đoạn 2001-2005 ngư trường tập trung cao và rõ nét ở khu vực ngư trường thường tập trung ở khu vực biển từ
- 5 Đ. Bộ và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 27, Số 3S (2011) 1 -7 rộng lớn giữa Biển Đông (1100E-113,50E, Tháng 9, ngư trường có sự phân bố tương tự 6,50N-13,50N). như tháng 8 trong giai đoạn 2001-2003. Năm 2004, ngư trường khá phân tán, đặc biệt là ở Tháng 8, trong các năm 2001 và 2002, ngư khu vực biển tây nam quần đảo Trường Sa. trường Bình Định-Phú Yên và tây nam Trường Năm 2005 và 2006, ngư trường phân bố chủ Sa có xu thế thu hẹp lại. Năm 2003, ngư trường yếu ở vùng biển xa bờ Trung bộ và Đông Nam phân tán ở hầu hết các khu vực và chỉ có phạm bộ và có xu thế dịch chuyển xuống phía Nam. vi nhỏ hẹp cỡ một số ô lưới. Giai đoạn 2004- Năm 2007, ngư trường khá phân tán và chỉ thể 2008, ngư trường tập trung ở khu vực biển phía hiện rất hẹp trên quy mô một số ô lưới. Năm tây quần đảo Trường Sa. Năm 2009 và 2010, 2008, ngư trường tập trung chủ yếu ở khu vực ngư trường mở rộng hơn và cũng tập trung hơn biển xung quanh quần đảo Trường Sa, có xu thế trong phạm vi 109,50E-1130E, 6,50N-130N. dịch xuống phía nam trong năm 2009 và là ngư trường trọng điểm trong năm 2010. Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Hình 2. Kết quả dự báo ngư trường nghề câu vàng trung bình tháng, vụ nam (giai đoạn 2000-2010).
- 6 Đ. Bộ và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công ng hệ 27, Số 3S (2011) 1-7 4. Kế ận định series) và mô hình đa biến chuỗi thời gian (multivariate time series) [9]. Ở Việt Nam, từ Đã ứng dụng thành công công nghệ GIS với năm 2008 kiểu mô hình đa biến đã được vận kỹ thuật chồng xếp bản đồ, kết hợp phương dụng để xây dựng thành quy trình công nghệ dự pháp phân tích tương quan đơn biến theo thời báo ngư trường cho các nghề cá xa bờ [3], tuy gian trong nghiên cứu xây dựng dự báo ngư nhiên để tiến tới dự báo nghiệp vụ còn rất cần trường khai thác cá ngừ đại dương giai đoạn những kiểm định chi tiết. 2000-2010. So với phương pháp truyền thống, công nghệ GIS đã đạt được hiệu quả đáng kể Tài liệu tham khảo trong việc nâng cao tốc độ xử lý dữ liệu cũng [1] Đinh Văn Ưu và nnk, Xây dựng mô hình dự báo như nâng cao chất lượng và tính thẩm mỹ của cá khai thác và các cấu trúc hải dương có liên các bản dự báo ngư trường. quan phục vụ đánh bắt xa bờ ở vùng biển Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài KC.09.03, Trung Phân tích kết quả nhận được cho thấy, về tâm Thông tin tư liệu Quốc gia (2005). tổng thể, bức tranh phân bố và biến động ngư [2] Nguyễn Duy Thành, Kết quả dự báo ngư trường trường nghề câu vàng cá ngừ đại dương ở biển khai thác cá ngừ vằn ở vùng biển Việt Nam giai Việt Nam giai đoạn 2000-2010 tập trung chủ đoạn 2002-2008, Tuyển tập nghề cá biển Việt Nam, Tập V, Nxb Nông nghiệp (2008). yếu ở hai ngư trường chính, gồm ngư trường xa [3] bờ thuộc khu vực giữa Biển Đông (vùng biển xa bờ Trung bộ-đông Hoàng Sa) và ngư trường , tây-nam quần đảo Trường Sa. Trong các tháng KC.09.14/06-10, vụ bắc, ngư trường thường phân bố tập trung ở (2010). [4] Đào Mạnh Sơn, Báo cáo tổng kết đề tài “Nghiên khu vực giữa Biển Đông, thiên lệch về phía cứu, thăm dò nguồn lợi hải sản và lựa chọn công bắc. Trong các tháng vụ nam, ngư trường có xu nghệ khai thác phù hợp phục vụ triển khai nghề cá hướng ngày càng dịch chuyển về phía nam. xa bờ Việt Nam”, Tài liệu lưu tại Viện Nghiên cứu Hải Sản, Hải Phòng (2004). Mặc dù đã có những đóng góp nhất định [5] Hae-Hoon Park, Analysis and prediction of cho sản xuất và công tác quản lý nghề cá, song walleye pollock (Theragra chalcogramma) cũng phải thấy rằng chất lượng các bản dự báo landings in Korea by time series analysis, ngư trường xa bờ được xây dựng trong giai Fisheries Research, 38(1), (1998), 1-7. [6] Vertical Mapper Version 3.0, Spatial analysis and đoạn 2000-2010 nêu trên còn có nhiều hạn chế, display software, ©Northwood Technologies Inc. mà nguyên nhân cơ bản là các dữ liệu có liên and Marconi Mobile Limited, Canada (2001). quan về môi trường, sinh học… còn chưa được [7] Chu Tiến Vĩnh, Báo cáo nhiệm vụ "Nghiên cứu khai thác đồng bộ cùng dữ liệu cá. Mặt khác, lập dư báo khai thác cá biển và một số loài đặ c mô hình dự báo chỉ được xây dựng trên cơ sở sản biển Việt Nam, giai đoạn 1997-2005", Tài liệu lưu tại Viện Nghiên cứu Hải Sản, Hải Phòng biến động nguồn lợi (năng suất đánh bắt) theo (2005). thời gian mà chưa tiếp cận mối quan hệ ngư [8] Nguyễn Viết Nghĩa, Báo cáo nhiệm vụ "Nghiên trường - sinh học - môi trường”. cứu lập dư báo khai thác cá biển và một số loài đặc sản biển Việt Nam, giai đoạn 2006 -2010", Tài Hiện nay đã có nhiều mô hình thống kê liệu lưu tại Viện Nghiên cứu Hải Sản, Hải Phòng được ứng dụng phổ biến trên thế giới trong dự (2005). báo ngư trường, chủ yếu được phát triển dựa [9] K. I. Stergiou, E. D. Christou, et al, Modelling and trên ba loại kỹ thuật gồm tính biến động mùa vụ forecasting monthly fisheries catches: comparison of regression, univariate and multivariate time hồi quy (seasonal time-varying regression), mô series methods, Fisheries Research 29(1), (1997), hình đơn biến chuỗi thời gian (univariate time 55-95.
- 7 Đ. Bộ và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 27, Số 3S (2011) 1 -7 Application GIS technology for mapping Tuna fishing ground forecasting of longline gear in Vietnamese seawater, period of time 2000-2010 Doan Bo1, Nguyen Duy Thanh2, Chu Tien Vinh2, Nguyen Viet Nghia2 1 Faculty of Hydro-Meteorology and Oceanography, VNU University of Science, 334 Nguyen Trai, Hanoi, Vietnam 2 Research Institute for Marine Fisheries, 224 Lelai, Haiphong Recent years, maping forecasting for tuna (big eyes tuna and yellow fins tuna) fishing grounds have based upon fisheries data of longline gear which were collected through different projects from the period of time from 1996 to 2010, these data resouces have been restoring at the Research Institute For Marine Fisheries (RIMF). Both univariate time series models and overlapping organized maps method were used in order to identify tuna fishing grounds by using geographical information system (GIS) tecnology based upon fisheries data of the catch per unit of effort (CPUE). In case, the CPUE was seemed to be principal index for pointed out where the potential areas of high concentration for tuna and evaluated the spatial distribution patterns of this species by season and time series. The spatial distribution patterns were equally limitted by the distance between longitute and latitute (30 by 30 nautical mile). The results of the fishing ground forecasting of tuna species in recent years reproduced main fishing grounds of this species. In addition, this results are comprehensively evaluated about changing trend both spatial distribution and time series simultaneously. Futhermore, review the results of this special subject in the period from 2000 to 2010 will be not only bring catching efficiency at that time but also it is significantly providing scientific information bases for fishing guidance and forecasting futher. Keywords: GIS technology, Fishing ground forecasting, Longline gear.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÀ TÔM TỰ NHIÊN TRONG CÁC MÔ HÌNH TÔM RỪNG Ở CÀ MAU"
12 p | 1363 | 120
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Cái tôi trữ tình trong thơ Nguyễn Quang Thiều."
10 p | 614 | 45
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU PHỐI TRỘN CHI TOSAN – GELATI N LÀM MÀNG BAO THỰC PHẨM BAO GÓI BẢO QUẢN PHI LÊ CÁ NGỪ ĐẠI DƯƠNG"
7 p | 518 | 45
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ẢNH HƯỞNG CỦA MƯA AXÍT LÊN TÔM SÚ (PENAEUS MONODON)"
5 p | 454 | 44
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP PCR-GENOTYPI NG (ORF94) TRONG NGHIÊN CỨU VI RÚT GÂY BỆNH ĐỐM TRẮNG TRÊN TÔM SÚ (Penaeus monodon)"
7 p | 378 | 35
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC DINH DƯỠNG CÁ ĐỐI (Liza subviridis)"
6 p | 380 | 31
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN CỦA CÁ ĐỐI (Liza subviridis)"
8 p | 331 | 29
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN HỆ THỐNG NUÔI KẾT HỢP LUÂN TRÙNG (Brachionus plicatilis) VỚI BỂ NƯỚC XANH"
11 p | 385 | 29
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Quan hệ giữa cấu trúc và ngữ nghĩa câu văn trong tập truyện ngắn “Đêm tái sinh” của tác giả Trần Thuỳ Mai"
10 p | 436 | 24
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU TẠO KHÁNG THỂ ĐƠN DÒNG VI-RÚT GÂY BỆNH HOẠI TỬ CƠ QUAN TẠO MÁU VÀ DƯỚI VỎ (IHHNV) Ở TÔM PENAEID"
6 p | 354 | 23
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU ƯƠNG GIỐNG VÀ NUÔI THƯƠNG PHẨM CÁ THÁT LÁT (Notopterus notopterus Pallas)"
7 p | 306 | 22
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÁ KẾT (Kryptopterus bleekeri GUNTHER, 1864)"
12 p | 298 | 20
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "NGHIÊN CỨU DÙNG ARTEMIA ĐỂ HẠN CHẾ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TIÊM MAO TRÙNG (Ciliophora) TRONG HỆ THỐNG NUÔI LUÂN TRÙNG"
10 p | 367 | 18
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG THỦY VỰC DỰA VÀO QUẦN THỂ ĐỘNG VẬT ĐÁY"
6 p | 348 | 16
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU THIẾT LẬP HỆ THỐNG NUÔI KẾT HỢP LUÂN TRÙNG (Brachionus plicatilis) VỚI BỂ NƯỚC XANH"
10 p | 373 | 16
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU THAY THẾ THỨC ĂN SELCO BẰNG MEN BÁNH MÌ TRONG NUÔI LUÂN TRÙNG (Brachionus plicatilis) THÂM CANH"
10 p | 347 | 15
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU ƯƠNG GIỐNG CÁ KẾT (Micronema bleekeri) BẰNG CÁC LOẠI THỨC ĂN KHÁC NHAU"
9 p | 258 | 9
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " NGHIÊN CỨU SỰ THÀNH THỤC TRONG AO VÀ KÍCH THÍCH CÁ CÒM (Chitala chitala) SINH SẢN"
8 p | 250 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn