intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo “Phân lập và tuyển chọn một số chủng VK Azotobacter có hoạt tính Nitrogenaza"

Chia sẻ: Phung Hanh Hanh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:15

297
lượt xem
106
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phân bón vi sinh (PBVS) có nhiều ưu điểm nổi trội so với phân bón hóa học, ngoài tác dụng nâng cao năng xuất và chất lượng cây trồng, tiết kiệm phân vô cơ, giảm chi phí sản xuất thì PBVS còn góp phần quan trọng trong việc bảo vệ môi trường và phát triển nền nông nghiệp bền vững. Tuy nhiên tình hình sản xuất PBVS ở nước ta vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu thực tiễn sản xuất của nền nông nghiệp do quy mô sản xuất nhỏ, chất lượng sản phẩm chưa hoàn thiện và ổn định....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo “Phân lập và tuyển chọn một số chủng VK Azotobacter có hoạt tính Nitrogenaza"

  1. Tuyển tập Báo cáo “Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học” lần thứ 6 Đại học Đà Nẵng - 2008 300 PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN MỘT SỐ CHỦNG VI KHUẨN AZOTOBACTER CÓ HOẠT TÍNH NITROGENAZA VÀ SINH TỔNG HỢP IAA (INDOL AXETIC AXIT) TỪ ĐẤT THÔN BÌNH KỲ- HÒA QUÝ- NGŨ HÀNH SƠN- TP. ĐÀ NẴNG TO ISOLATE AND TO SELECT NITROGENASES ACTIVE BACTERIAL GENERA AZOTOBACTER AND SYNTHESIZE AIA FROM HAMLET BINH KY- HOA QUY- NGU HANH SON LAND SVTH: NGUYỄN KIM ANH, lớp 04SM PHẠM THỊ NGỌC ANH, lớp 05CSM1 LÊ THỊ THÚY HOA lớp 05CSM1 NGUYỄN THỊ QUỲNH NHƯ, lớp 05CSM1 ĐẬU THỊ TỈNH, lớp 04SM GVHD:TS. ĐỖ THU HÀ Khoa: Sinh- Môi trường, Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng. TÓM TẮT Từ 30 mẫu đất trồng lúa, trồng rau và đất bỏ hoang… tại thôn Bình Kỳ- Hòa Quý- Ngũ Hành Sơn- TP.Đà Nẵng, đã phân lập và tuyển chọn được 08 chủng vi khuẩn Azotobacter có khả năng cố định đạm, trong đó có 02 chủng có khả năng sinh tổng hợp IAA. Tuyển chọn được 2 chủng có hoạt tính mạnh nhất: Chủng BK- 6 cố định đạm mạnh nhất, chủng BK- 5 sinh tổng hợp IAA mạnh nhất. Có thể ứng dụng 2 chủng này làm phân bón vi sinh để kích thích sự sinh trưởng của thực vật hoặc bổ sung vào các vùng đất bạc màu, nghèo dinh dưỡng để nâng cao nguồn đạm trong đất, cải thiện sinh thái đất SUMMARY Laterfrom 30 soil sample is different: abandonned land rice cultivar, vegetable-raising,.at Binh Ky hamlet, us have already been isolated and selections to 8 genera have Azotobacter bacteria capable of nitrogen fixation, among them there iss 2 genera be capable to synthesize AIA. can apply those active banian make cropped's growth excitation microbiological fertilizer or additives 2 bacterial genera to ash level of nitrogen exacerbation degraded earth regions 1. Mở đầu 1.1. Đặt vấn đề Phân bón vi sinh (PBVS) có nhiều ưu điểm nổi trội so với phân bón hóa học, ngoài tác dụng nâng cao năng xuất và chất lượng cây trồng, tiết kiệm phân vô cơ, giảm chi phí sản xuất thì PBVS còn góp phần quan trọng trong việc bảo vệ môi trường và phát triển nền nông nghiệp bền vững. Tuy nhiên tình hình sản xuất PBVS ở nước ta vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu thực tiễn sản xuất của nền nông nghiệp do quy mô sản xuất nhỏ, chất lượng sản phẩm chưa hoàn thiện và ổn định. Do dó, nghiên cứu để hoàn thiện và nâng cao chất lượng PBVS là việc làm hết sức cần thiết. Trong đó, việc tuyển chọn, đánh giá hoạt tính của các chủng VSV là khâu đầu tiên và quan trọng trong quy trình tạo ra chế phẩm. Azotobacter là một loại vi khuẩn (VK) hiếu khí, sống tự do trong đất, chúng có khả năng cố định đạm cao và không phụ thuộc vào cây chủ. Ngoài đặc điểm trên thì một số chủng thuộc chi này còn có khả năng sinh tổng hợp nên IAA (chất kích thích sinh trưởng ở thực vật). Chính nhờ đặc điểm quan trọng đó VK Azotobacter được ứng dụng rộng rãi trong các chế phẩm PBVS làm tăng năng suất cây trồng. Tuyển tập Báo cáo “Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học” lần thứ 6 Đại học Đà Nẵng - 2008 301 Xuất phát từ lý do trên chúng tôi chọn đề tài: “Phân lập và tuyển chọn một số chủng VK Azotobacter có hoạt tính Nitrogenaza và sinh tổng hợp IAA từ đất thôn Bình Kỳ- Hòa Quý- Ngũ Hành Sơn- TP. Đà Nẵng” nhằm tìm ra các chủng VK
  2. Azobacter đa hoạt tính để ứng dụng cho nền nông nghiệp tại đia phương. 1.2. Mục đích của đề tài Phân lập và tuyển chọn một số chủng VK Azotobacter có hoạt tính Nitrogenaza và sinh tổng hợp IAA từ đất thôn Bình Kỳ- Hòa Quý- Ngũ Hành Sơn- TP. Đà Nẵng. 1.3. Nội dung của đề tài - Phân lập, tuyển chọn các chủng vi khuẩn Azotobacter có hoạt tính nitrogenaza và sinh tổng hợp IAA (Indol Axetic Axit) từ đất thôn Bình Kỳ- Hoà Quý- Ngũ Hành Sơn- TP Đà Nẵng. - Nghiên cứu đặc điểm nuôi cấy và hình thái của các chủng vi khuẩn tuyển chọn. - Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian và nhiệt độ nuôi cấy đến sự sinh trưởng, khả năng cố định nitơ và sinh tổng hợp IAA của các chủng vi khuẩn tuyển chọn. - Thăm dò ảnh hưởng của dịch nuôi cấy các chủng VK tuyển chọn đến sự nảy mầm của hạt đậu đen. 1.4 Những đóng góp mới của đề tài Đề tài đã đi sâu vào nghiên cứu các chủng VK Azotobacter có khả năng cố định đạm và sinh tổng hợp IAA, có thể ứng dụng trong nông nghiệp làm phân bón vi sinh kích thích sinh trưởng của thực vật hoặc bổ sung vào các vùng đất bạc màu để nâng cao nguồn đạm trong đất, cải thiện hệ sinh thái đất. 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 2.1. Đối tượng - Các chủng VK Azotobacter được phân lâp từ một số mẫu đất thôn Bình Kỳ- Hòa Quý- Ngũ Hành Sơn- TP. Đà Nẵng. 2.2. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu mẫu, theo Erogov (1983). - Phương pháp phân lập và tuyển chọn các chủng VK Azotobacter , Erogov,(1983). - Phương pháp đếm số lượng tế bào CFU/ml, theo Nguyễn Lân Dũng (1982). - Phương pháp xác định khả năng cố định đạm của VK Azotobacter: - Phương pháp so màu với thuốc thử Nessler, theo Lê Văn Khoa (1996). - Phương pháp xác định hàm lượng IAA theo Miska và Skovski,1983. - Phương pháp nghiên cứu đặc điểm nuôi cấy và hình thái của các chủng VK tuyển chọn, theo Nguyễn Lân Dũng (1988). - Phương pháp nghiên cứu thử nghiệm dịch nuôi cấy các chủng VK tuyển chọn, Mai Thị Hằng, (2000). - Khóa phân loại của Bergey (1989), Gauzse và cộng sự (1983). 3. Kết quả và thảo luận 3.1. Phân lập và tuyển chọn các chủng VK cố định nitơ và sinh tổng hợp IAA 3.1.1. Phân lập và tuyển chọn các chủng VK Azotobacter cố định nitơ Từ 30 mẫu đất khác nhau (trồng lúa, trồng màu, đất bỏ hoang) tại thôn Bình Kỳ- Hòa Quý- Ngũ Hành Sơn- TP.Đà Nẵng. Chúng tôi phân lập được 08 chủng VK có khả năng cố định nitơ, trên MT AT. Qua nghiên cứu chúng tôi nhận thấy cả 08 chủng VK phân lập được đều thuộc chi Azotobacter. Bảng 3.1. Hàm lượng NH4+ trong dịch nuôi cấy của các chủng VK Azotobacter tuyển chọn Tuyển tập Báo cáo “Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học” lần thứ 6 Đại học Đà Nẵng - 2008 302 Hình 3.1: Hình ảnh ống giống và phản ứng màu của 08 chủng VK tuyển chọn với thuốc thử Nessler 3.1.2. Tuyển chọn các chủng VK cố định nitơ mạnh
  3. Sau khi sơ tuyển được 08 chủng VK Azotobacter cố định nitơ, chúng tôi tiếp tục tuyển chọn các chủng có khả năng cố định nitơ mạnh dựa vào phản ứng màu với thuốc thử Nessler. Kết quả có 3 chủng mạnh, 2 chủng trung bình và 3 chủng yếu. Trong đó chủng BK- 6 có khả năng cố định đạm mạnh nhất (3,28mg/ml), chúng tôi chọn chủng này làm đối tượng cho các nghiên cứu sau. Hình 3.2: Hình ảnh ống giống và phản ứng màu của chủng BK- 6 với thuốc thử Nessler 3.1.3. Tuyển chọn các chủng VK Azotobacter sinh tổng hợp IAA Từ 8 chủng VK phân lập được, chúng tôi tiếp tục tuyển chọn các chủng có khả năng sinh tổng hợp IAA, dựa vào phản ứng màu với thuốc thử Salkowski. Kết quả, xác định được 2 chủng có khả năng sinh tổng hợp IAA. Trong đó chủng BK- 5 có khả năng sinh tổng hợp IAA mạnh (4,313 μg/ml). Chúng tôi chọn chủng này làm đối tượng cho các nghiên cứu tiếp theo. Tuyển tập Báo cáo “Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học” lần thứ 6 Đại học Đà Nẵng - 2008 303 Hình 3.3: Hình dạng ống giống và phản ứng màu của chủng BK- 5 với thuốc thử Salkowski 3.2. Đặc điểm sinh học của các chủng VK tuyển chọn 3.2.1. Đặc điểm nuôi cấy và hình thái của các chủng VK tuyển chọn Bảng 3.3: Đặc điểm nuôi cấy và hình thái của chủng VK tuyển chọn. Chủng VK Đặc điểm nuôi cấy và hình thái Ngày Màu sắc KL Hình dạng KL Nhuộm Hình xuất Gram dạng tế hiện KL bào. BK- 5 2 - Non: Trắng - Bề mặt nhẵn - Gram - Hình trong - Già: Trắng nhầy nhớt, khi già âm cầu đục thì nhăn nheo, tròn đều. BK- 6 5 - Non màu trắng - KL lồi, bề mặt - Gram - Hình đục, khi già nhẵn, nhầy nhớt âm que chuyển màu vàng. ngắn Hình 3.4: Hình ảnh khuẩn lạc và hình dạng tế bào của chủng BK- 5 và BK- 6 Trên MT lỏng, dịch nuôi cấy của cả 2 chủng đều có màu trắng đục đều đặn, có cặn. Khi già chuyển sang màu nâu đen, độ sánh cao. 3.3. Ảnh hưởng của một số yếu tố MT tới sự sinh trưởng và hoạt tính của các chủng VK tuyển chọn - Chủng BK- 6 có khả năng sinh trưởng và cố định nitơ mạnh (4,52mg NH4+/ml) trên MT AT sau 5 ngày nuôi cấy ở nhiệt độ từ 28-300C. - Chủng BK- 5 có khả năng sinh tổng hợp IAA cao( 6,24μg/ml) trên MT nước mắm- pepton có bổ sung 0,1% tryptophan sau 5 ngày nuôi cấy lắc ở nhiệt độ 300C. 3.4. Ảnh hưởng của dịch nuôi cấy chủng VK BK-5 tới sự nảy mầm của hạt đậu đen Sau 24 h, hạt đậu đen được xử lý bằng dịch nuôi cấy của chủng BK- 5 ở nồng độ pha loãng 10-2 và 10-3. Sau 72h, tỷ lệ nảy mầm ở nồng độ pha loãng 10-2 vượt 23% so với đối chứng. Như vậy dịch nuôi cấy của chủng BK- 5 đã kích thích và rút ngắn thời gian nảy mầm của hạt giống. Vì vậy, có thể ứng dụng chủng này để xử lý hạt giống trước khi gieo. Tuyển tập Báo cáo “Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học” lần thứ 6 Đại học Đà Nẵng - 2008 304 Hình 3.5: Hình ảnh hạt đậu đen nảy mầm trong đĩa petri sau 72h 3. Kết luận: + Từ 30 mẫu đất tại thôn Bình Kỳ- Hòa Quý- Ngũ Hành Sơn- TP Đà Nẵng, chúng tôi
  4. phân lập và tuyển chọn được 08 chủng VK thuộc chi Azotobacter có khả năng cố định đạm, trong đó chủng BK- 6 có khả năng cố định đạm mạnh nhất (4,52mg NH4+). Chủng BK- 5 và BK- 6 vừa có khả năng cố định đạm, vừa có khả năng sinh tổng hợp IAA, trong đó chủng BK- 5 sinh tổng hợp IAA mạnh hơn (4,313μg/ml). + Từ 08 chủng VK Azotobacter trên, chúng tôi chọn được 02 chủng đầu dòng: - Chủng BK- 6 có khả năng sinh trưởng và cố định nitơ mạnh (4,52mg NH4+/ml) trên MT AT sau 5 ngày nuôi cấy ở nhiệt độ từ 28-300C. KL non màu trắng đục, nhày nhớt, khi già chuyển màu vàng nâu, TB hình que ngắn, bắt màu Gram âm. - Chủng BK- 5 có khả năng sinh tổng hợp IAA cao( 6,24μg/ml) trên MT 5 sau 5 ngày nuôi cấy lắc ở nhiệt độ 300C. KL màu trắng đục, nhày nhớt, TB hình cầu, bắt màu Gram âm. TÀI LIỆU THAM KHẢO Xử lý bằng dịch ở nồng độ 10-2 Đối chứng [1] Nguyễn Lân Dũng, Đoàn Xuân Muộn, Nguyễn Phùng Tiến, Phạm Văn Ty (1972), Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học tập 1. NXB KH-KT Hà Nội. [2] Nguyễn Thành Đạt, Mai Thị Hằng (2000), Sinh học vi sinh vật. NXB GD, Hà Nội. [3] Egorov N.X. (1983) , Thực hành VSV ( Nguyễn Lân Dũng dịch). NXB MirMatcơva, NXB KH-KT Hà Nội. [4] Bergey’s Manual systermatic Baderiology, vol.4(1989). [5] G.F. Gause T.P Preobrazenskai, M.A.Srensnicora, P.P. Terekhova, T. S. Macsimova “ Opredelitels actinomycetes”, Nauka, M.1983.
  5. PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN CHỦNG AZOTOBACTER CHO SẢN XUẤT PHÂN BÓN VI SINH VẬT Thứ bảy, 30- 7-2005, 14:31:02 CN. Nguyễn Thu Hà, PTS. Nguyễn Ngọc Quyên - viện KHKTNNVN PTS. Vũ Thị Minh Đức - Trường ĐHQG hà nội I/ ĐẶT VẤN ĐỀ Hiệu quả tốt của việc xử lý hạt với huyền phù dịch Azotobacter trước khi gieo trồng đã được ghi nhận hàng chục năm trước đây. Ng năng cố định nitơ, Azotobacter còn có khả năng hình thành các vitamin (B1, B2, piridoxin, nicotinic, xianocobalamin v.v...), các chất kí sinh trưởng thực vật (axit indolacetic, axit gibberellic). Việc nghiên cứu để tận dụng khả năng cố định nitơ và khả năng kích thích sinh trưởng thực vật của vi khuẩn Azotobacter nhằm góp tăng năng suất cây trồng là một hướng thiết thực. Vì vậy, chúng tôi đã tiến hành phân lập, tuyển chọn chủng Azotobacter cho sản xu bón vi sinh vật.
  6. II/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1/ Phân lập chủng vi sinh vật từ đất: Đất được thu thập từ các vùng chuyên canh rau, màu, sau đó chia làm 2 lô: lô 1: để ướt, bảo quản trong tủ lạnh; lô 2: hong khô ở nh phòng, nghiền mịn. Sau đó cho 1 g đất khô (hoặc 2 g đất ướt) vào bình chứa 50ml môi trường dịch thể Burk cải tiến. Sau 1 tuần lấy que cấy lớp váng mỏng trên bề mặt dịch thể cấy ria lên đĩa thạch môi trường Burk, ủ 300C trong 3 ngày. Thu nhận khuẩn lạc lần đầu làm sạch nhiều lần để thu được khuẩn lạc thuần khiết. 2/ Xác định đặc điểm, hình thái khuẩn lạc, tế bào: 3/ Xác định ảnh hưởng của các chất kháng sinh tới sự phát triển của các chủng vi sinh vật phân lập: Bằng cách xác định vòng ức chế sự phát triển của vi sinh vật bằng phương pháp đục lỗ. 4/ Xác định IAA thô: Khả năng tổng hợp IAA thô của các chủng vi sinh vật được xác định theo phương pháp Salkowski cải tiến. Tiến hành: • Lấy 2ml dịch vi sinh vật đã li tâm loại bỏ tế bào, bổ sung thêm 8ml thuốc thử Salkowski cải tiến, lắc đều. • Theo Misra và Kauskik, IAA tác dụng với thuốc thử Salkowsli cải tiến sẽ cho màu hồng nhạt đến đỏ phụ thuộc hàm IAA được sinh ra. • Hàm lượng IAA thô được xác định theo phương pháp so màu ở 530nm với đồ thị chuẩn IAA. 5/ Xác định khả năng cố định nitơ: Đo hoạt tính nitrogenaza bằng phương pháp khử axetylen trên máy sắc ký khí PYE UNICAM series 204 chromatograp (Anh) 6/ Xác định ảnh hưởng của dịch vi sinh vật đối với mầm ngô: Hạt giống ngô tẻ P.11 và ngô lai ĐK.888 được khử trùng bằng HgCl2 0,1% trong 4 phút. Rửa lại bằng nước cất vô trùng nhi Ngâm hạt trong nước cất vô trùng từ 3 đến 4 giờ. Sau đó ủ hạt với dịch vi sinh vật đã li tâm loại bỏ tế bào (pha loãng tỷ lệ 0 C trong 2 ngày. 7/ Xác định ảnh hưởng của các chủng vi sinh vật phân lập đối với rau cải trắng: Thí nghiệm được tiến hành trong 2 vụ Đông xuân và Hè thu 1998 trong chậu 7kg đất/chậu. Nền phân bón: 40 N : 80 P205 : 4 Công thức thí nghiệm được bón thêm 107 tế bào vi sinh vật/chậu. Thí nghiệm được lặp lại 3 lần. Sau 45 ngày trồng, thu ho đánh giá theo các chỉ tiêu: số lá/chậu, khối lượng tươi thân lá, cao cây, % vật chất khô, vitamin C, đường tổng số và hàm l N03-. III/ KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN: 1/ Phân lập chủng vi sinh vật từ đất: Sau khi phân lập thu được kết quả: 13/38 mẫu đất khô và 6/12 mẫu đất ướt đã phát hiện được có chứa Azotobacter. Các c nhận từ đất khô dễ tồn tại trong điều kiện nuôi cấy nhân tạo. Các chủng phân lập từ đất ướt kém ổn định hơn, một số bị thời gian bảo quản trong ống môi trường. Do có khả năng hình thành cyst nên Azotobacter có thể chống chịu khô hạn, vì tăng cường tính chọn lọc, việc làm khô đất ở nhiệt độ phòng trước khi phân lập Azotobacter là cần thiết. Qua phân tích pH của các mẫu đất có chứa Azotobacter cho thấy các mẫu đẫt này có độ pH trong khoảng 5,15 - 7,75. Một đất khác có độ pH thấp hơn không phát hiện thấy Azotobacter. Điều này phù hợp với những nghiên cứu trước đây là Azoto thường được phát hiện ở đất có pH từ hơi axít đến kiềm.
  7. Bảng 1: stt Mẫu đất pH stt mẫu đất pH 1 1 6,35 10 20 6,45 2 2 7,25 11 21 6,35 3 4 6,85 12 24 6,70 4 6 5,95 13 25 6,70 5 8 7,75 14 26 6,60 6 9 7,05 15 28 6,15 7 11 5,95 16 32 7,45 8 18 6,35 17 35 5,15 9 19 6,45 18 36 5,40 Từ 18 chủng vi sinh vật ph được, chúng tôi chọn 3 chủng vi sinh vật phát triển ổn định, có sinh khối mạnh nhất cho các nghiên cứu tiếp theo. Đồng t chúng tôi cũng sử dụng chủng AT.19 (chủng nhập nội, đang sử dụng cho sản xuất chế phẩm vi sinh vật) làm chủng đối c 2/ Đặc điểm, hình thái khuẩn lạc, tế bào của các chủng vi sinh vật: ảnh: Hình dạng khuẩn lạc chủng 86.2 sau 4 ngày nuôi cấy trên môi trường Burk Bảng 2:
  8. Đặc điểm chủng vi sinh vật 86.2 76.6 20.2 Nguồn gốc Đất số 4 Đất số 20 Đất số 9 Hình dạng khuẩn lạc Lúc còn non có màu Lúc còn non có màu Lúc còn non có màu trắng đục, lỏng. Khi già trắng đục, lỏng. Khi già trắng đục. Khi già ngả ngả màu đen, không tiết ngả màu đen, không màu vàng, không tiết sắc tố ra môi trường tiết sắc tố ra môi sắc tố ra môi trường trường Hình dạng tế bào Khi còn non có dạng Khi còn non có dạng Khi còn non có dạng tròn, 2 tế bào thường tròn, thường 2-3 tế bào hình trứng, 2 tế bào dính liền nhau thành dính liền nhau thường dính liền nhau hình số 8 thành hình số 8 Khả năng di chuyển Di chuyển chậm Di chuyển chậm Không di chuyển Hình thành cyst + + + Tạo homopolisaccarit + + + khuếch tán Phân huỷ tinh bột + + +- 3/ Xác định ảnh hưởng củ chất kháng sinh tới sự phát triển của các chủng vi sinh vật: Một trong các tiêu chuẩn để đánh giá tính cạnh tranh của các vi sinh vật là sức đề kháng của chúng đối với các chất khán được tiết ra bởi các vi sinh vật sống lân cận. Bảng 3: ảnh hưởng của các chất kháng sinh tới sự phát triển của các chủng vi sinh vật S ĐK vòng Tetraxiclin Streptomixin T ức chế 100 m g/ 1,0 m 0,5 m 100 m 1,0 m g/ 0,5 m g/ ml g/ml g/ml g/ml ml ml t Chủng (cm) vi sinh vật 1 86.2 5,6 0,6 0,2 3,4 1,4 0,5 2 76.6 5,8 1,0 0,2 4,2 1,0 0,5 3 20.2 4,8 1,2 0,2 4,0 1,2 0,4 Qua bảng 3 cho thấy các chủ 76.6, 20.2 có độ mẫn cảm với steptomixin và tetraxiclin ở các nồng độ khác nhau là khác nhau. Điều này đúng theo nghiên Tchan và Peter (1984): độ mẫn cảm của Azotobacter với steptomixin và tetraxiclin thay đổi tuỳ từng loài.
  9. 4/ Khả năng tổng hợp IAA thô của các chủng vi sinh vật: Bảng 4: Stt tên chủng vi sinh vật Hàm lượng IAA thô (m g/ml) 1 86.2 7,57 2 76.6 9,50 3 20.2 5,73 4 AT.19 (Chủng đối chứng) 7,13 CV (%) 8,3 LSD0,05 1,24 Qua bảng 4 cho thấy, các chủ 76.6, 20.2 đều có khả năng tổng hợp IAA thô. Trong đó chủng 86.2 và 76.6 có hàm lượng IAA thô được tổng hợp tăng từ 6,1 33,24% so với chủng AT.19 (chủng đối chứng). 5/ Khả năng cố định nitơ của các chủng vi sinh vật: Khả năng khử axetylen của các chủng vi sinh vật Bảng 5:
  10. stt tên chủng vi sinh vật nm c2h4/ml/h 1 86.2 181,58 2 76.6 141,90 3 20.2 167,55 4 AT.19 (Chủng đối chứng) 124,80 CV (%) 3,1 LSD0,05 9,46 Qua bảng 5 cho thấy, các 86.2, 76.6, 20.2 đều có khả năng khử axelylen cao hơn chủng AT.19 (chủng đối chứng) từ 17,10 đến 56,78 nm c2h4/ml/h (13, 45,49%). 6/ ảnh hưởng của dịch vi sinh vật đến sự nảy mầm của hạt ngô: Bảng 6: tt tên chủng vi sinh vật Tỷ lệ nảy mầm (%) Ngô lai ĐK.888 Ngô tẻ P.11 1 Đối chứng (Không nhiễm VSV) 48,57 94,29 2 86.2 57,14 100,00 3 76.6 60,00 100,00 4 20.2 60,00 100,00 5 AT.19 (Chủng đối chứng) 62,86 100,00 Qua bảng 6 cho thấy, các chủ 76.6, 20.2 đều có khả năng kích thích sự nảy mầm của hạt ngô, tăng từ 8,57 đến 14,11% (ngô lai ĐK.888) và 5,71% (ngô tẻ P với đối chứng (không nhiễm vi sinh vật). Đặc biệt, chủng 86.2 làm tăng sự nảy mầm của hạt ngô lai ĐK.888 lên 2,86% so v AT.19 (chủng đối chứng).
  11. 7/ ảnh hưởng của các chủng vi sinh vật đối với rau cải trắng: Bảng 7: ảnh hưởng của dịch nuôi cấy vi sinh vật tới năng suất rau cải trắng vụ hè thu và vụ xuân 1998 Qua bảng 7 cho thấy, ở công thức nhiễm chủng 86.2, 76.6, 20.2 ở cả 2 vụ (xuân và hè thu 1998) đều cho năng suất rau cao chứng (không nhiễm vi sinh vật) và tương đương với chủng AT.19 (chủng đối chứng). Bảng 8: ảnh hưởng của dịch nuôi cấy vi sinh vật tới chất lượng rau cải trắng vụ hè thu và vụ xuân 1998
  12. tt Chủng vi sinh vật vụ xuân vụ hè thu Đường tổng Vitamin C NO3- (mg/kg) Đường tổng Vitamin C NO3- (m số (%) (mg/100g) số (%) (mg/100g) 1 Đối chứng 0,92 70,37 2,745 0,96 62,91 2,2 (Không nhiễm VSV) 2 86.2 1,04 78,17 2,095 1,36 64,52 1,9 3 76.6 1,16 72,47 2,106 1,28 69,50 1,7 4 20.2 1,02 70,64 2,609 1,34 63,45 2,3 5 AT.19 1,06 72,65 2,132 1,20 62,21 1,7 (Chủng đối chứng) Qua bảng 8 cho thấy, ở công thức nhiễm chủng 86.2, 76.6 có chất lượng rau tốt hơn đối chứng, hàm lượng nitrat thấp hơn chứng. IV/ KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1/ Đã phân lập được 18 chủng Azotobacter từ đất rau, màu. Trong đó 3 chủng 86.2, 76.6, 20.2 có khả năng tổng hợp IAA thô 7,14 - 42,86% so với chủng đối chứng), khả năng khử axetylen (tăng 13,3 - 50,39% so với chủng đối chứng), kích thích sự n của hạt ngô, tăng năng suất rau và chất lượng rau tăng đáng kể. 2/ 3 chủng 86.2, 76.6, 20.2 có triển vọng dùng để sản xuất phân bón vi sinh vật, Cần được tiếp tục đánh giá trên diện rộng
  13. Tt Chủng vi sinh vật vụ xuân vụ hè thu SUMMARY Số Khối lượng Tích luỹ Số Cao Khối lượng Tích luỹ PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌNthân lá AZOTOBACTER CHO ậu N XUcây PHÂNươi thân SINH VẬất khô lá/chậu tươi CHỦNG chất khô lá/ch SẢ ẤT t BÓN VI lá ch T (g/chậu) (%) (cm) (g/chậu) (%) CN. Nguyễn Thu Hà, PTS. Nguyễn Ngọc Quyên - viện KH 1 Đối chứng 49,0 90,2 5,86 33,3 22,5PTS. Vũ Thị Minh Đức - 5,81 ng ĐHQ 108,3 Trườ (Không nhiễm Đã phân lập được 18 chủng Azotobacter từ 50 mẫu đất thu thập. 18 chủng này đều được phân lập từ các mẫu đất có pH 5 ở các mẫu đấtVSV) thấp hơn không phát hiện thấy Azotobacter. Từ 18 chủng Azotobacter này, đã sơ tuyển được 3 chủn có pH 76.6, 20.2) phát triển ổn định, có khả năng sinh sinh khối cao, cho các nghiên cứu tiếp theo. Đồng thời, chúng tôi cũng sử chủ2 AT.19 (chủng nhập nội,53,7 sử dụng cho sản xuất chế phẩm vi sinh vật) làm chủng đối126,7ng. ng 86.2 đang 121,9 6,63 34,7 23,3 chứ 6,33 Chủ3 86.2, 76.6, 20.2 có khả năng tổng hợp IAA thô (tăng 6,17 - 33,24% so với chủng đối chứng), khả năng khử axetylen ( ng 76.6 49,0 141,5 6,33 35,3 22,4 110,0 6,25 - 45,49% so với chủng đối chứng), kích thích sự nảy mầm của hạt ngô, tăng năng suất và chất lượng rau cải trắng. 4 20.2 49,7 110,0 5,98 33,0 22,6 120,0 6,02 3 chủng 86.2, 76.6, 20.2 có triển vọng dùng để sản xuất phân bón vi sinh vật, Cần được tiếp tục đánh giá trên diện rộng. 5 AT.19 50,3 121,9 6,32 33,7 23,6 108,7 6,55 ISOLATING, SELECTING AZOTOBACTER FOR PRODUCTION OF BIOFERTILIZER (Chủng đối chứng) PTS. Nguyen Thu Ha, Dr. Nguyen Ngoc Quyen - Vietnam Agricultural Sienc Dr. Vu Thi Minh Đuc - Hanoi Univesity of Science, Vietnam National CV (%) 9,5 21,5 - 5,8 11,2 12,9 - 18 Azotobacter strains isolated from 50-vegetable and rice soil samples in the North Vietnam. Azotobacter strains was found collected samples that pH from 8,5 LSD0,05 slightly acid to slightly alkaline- (5.15 - 7.75). In there, three strains 26,1 76.6, 20.2)- that have 46,2 3,4 2,1 (86.2, growth, big biomass for further research. In the same time, AT.19 strain is import strain and has been using for productive biofertilizer as control strain. The obtained results show that, three strains (86.2, 76.6, 20.2) had productive raw IAA ability (raise 6.17-33.24% compare wit strain), acetylen assay ability (raise 13.7-44.49% compare with control strain), stimulated growth, raised the yields and qualit celery cabbage. Three Azotobacter strains (86.2, 76.6, 20.2) can use for production of biofertilizer ảnh hưởng của dịch vi sinh vật đến sự nảy mầm của hạt ngô Khả năng tổng hợp IAA thô của các chủng vi sinh vật Đặc đ hình thái khuẩn lạc, tế bào của các chủng vi sinh vật pH của các mẫu đất phát hiện có chứa Azotobacter 7 CCy chấủ vi sinh vật vào bình tam giác chứa môi trường Burk, có bổ sung Tryptophan 0,1% đã khử trùng, nuôi cấy lắc ng vòng/phút) ở nhiệt độ 300C trong 5 ngày. theo Tchan và Peter (1984)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2