Báo cáo quản lí điện
lượt xem 249
download
Tổn thất theo nghĩa đơn giản là sự hao hụt về trị số của một quá trình. Tổn thất điện được tính bằng hiệu số của điện sản xuất ra và điện tiêu thụ (điện thương phẩm). Tỷ lệ tổn thất là số % của điện tổn thất so với điện sản xuất. Tổn thất điện năng trên lưới điện là lượng điện năng tiêu hao cho quá trình truyền tải và phân phối điện khi tải điện từ ranh giới giao nhận với các nhà máy phát điện qua các lưới điện truyền tải, lưới điện phân phối tới các hộ tiêu thụ điện. Tổn thất...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo quản lí điện
- Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Tr ường Đ ại H ọc Đi ện Lực Khoa Qu ản Lý Năng L ượng Mục Lục Nguyễn Hữu Mạnh Lớp : D2- Quản Lý Năng Lượng
- Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Tr ường Đ ại H ọc Đi ện Lực Khoa Qu ản Lý Năng L ượng Mở Đầu Theo số liệu từ công ty truyền tải điện 1, tính riêng tổn thất điện năng lưới điện tại miền bắc năm 2010 là hơn 392 triệu KW điện. Nếu có th ể giảm được tổn thất điện năng trên lưới điện, Việt Nam sẽ tiết kiệm được không ít điện năng, đồng nghĩa với nó là tiết kiệm được 1 số lượng không nhỏ tài nguyên thiên nhiên dùng cho sản xuất điện năng. Bài báo cáo này trình bày nh ững hi ểu bi ết của em tại công ty truyền tải điện 1 qua thời gian thực tập vừa qua. Em xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo tận tình của cô Lê Na trong th ời gian th ực t ập v ừa qua đã giúp em hoàn thiện bài báo cáo này, em cũng chân thành c ảm ơn mọi ngời trong công ty truyền tải điện đã nhiệt tình giúp đỡ em để em có thể hoàn thành tốt đợt thực tập này. Chương I : Những Vấn Đề Cơ Bản Về Tổn Thất Điện Năng. Định nghĩa tổn thất điện năng. I. Tổn thất theo nghĩa đơn giản là sự hao hụt về trị số của một quá trình. Tổn thất điện được tính bằng hiệu số của điện sản xuất ra và đi ện tiêu th ụ (điện thương phẩm). Tỷ lệ tổn thất là số % của điện tổn thất so với điện sản xuất. Tổn thất điện năng trên lưới điện là lượng điện năng tiêu hao cho quá trình truyền tải và phân phối điện khi tải điện từ ranh giới giao nhận với các nhà máy phát điện qua các lưới điện truyền tải, lưới đi ện phân ph ối t ới các h ộ tiêu thụ điện. Tổn thất điện năng còn được gọi là điện năng dùng để truyền tải và phân phối điện. Trong hệ thống điện, tổn thất điện năng ph ụ thuộc vào mạch điện, lượng điện truyền tải, khả năng phân phối và vai trò của công tác quản lý. II. Phân loại tổn thất điện năng. Tổn thất điện năng bao gồm 2 loại tổn thất là tổn thất kỹ thuật và tổn thất phi kỹ thuật. a. Tổn thất điện năng kỹ thuật Trong quá trình truyền tải và phân phối điện năng từ các nhà máy đi ện đ ến các hộ tiêu thụ điện đã diễn ra một quá trình vật lý là dòng đi ện khi đi qua máy biến áp, dây dẫn, và các thiết bị trên hệ thống lưới điện đã làm nóng máy biến áp, dây dẫn và các thiết bị dẫn điện dẫn đến làm tiêu hao đi ện năng, đường dây dẫn điện cao áp từ 110 KV trở xuống còn có tổn thất vầng quang. Dòng điện qua cáp ngầm, tụ điện còn có tổn thất do điện môi, đường dây điện đi song song với các đường dây khác như dây chống sét, dây thông tin, …. Có tổn hao điện năng do hỗ cảm. Tổn thất điện năng kỹ Nguyễn Hữu Mạnh Lớp : D2- Quản Lý Năng Lượng
- Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Tr ường Đ ại H ọc Đi ện Lực Khoa Qu ản Lý Năng L ượng thuật là tiêu hao điện năng tất yếu xảy ra trong quá trình truy ền t ải và phân phối điện, bao gồm : • Tổn thất phụ thuộc dòng điện : Do dây dẫn, máy biến áp, thiết bị trên lưới đều có trở kháng, khi dòng điện chạy qua gây tiêu hao điện năng, do phát nóng máy biến áp, dây dẫn và các thiết bị điện. Đây là thành phần chủ yếu gây tổn thất trong hệ thống điện. • Tổn thất phụ thuộc điện áp : Tổn thất trong lõi thép của máy biến áp. Tổn thất do điện môi. Tổn thất trong cuộn áp của công tơ. Tổn thất do dò điện. Tổn thất vầng quang. b. Tổn thất điện năng phi kỹ thuật. Tổn thất điện năng phi kỹ thuật hay còn gọi là tổn thất đi ện năng th ương mại là do tình trạng vi phạm trong sử dụng điện như : lấy cắp điện dưới nhiều hình thức ( câu móc điện trực tiếp, làm sai lệch mạch đo đếm đi ện năng, gây hư hỏng, chết cháy công tơ, các thiết bị đo lường, …). Do ch ủ quan của người quản lý khi TU mất pha, TI, công tơ chết, cháy không xử lý, thay thế kịp thời, bỏ sót hoặc ghi sai chỉ số. do không thực hiện đúng chu kỳ kiểm định và thay thế công tơ định kỳ theo pháp lệnh của Pháp l ệnh đo lường. Đấu nhầm, đấu sai sơ đồ đấu dây,… dẫn đến điện năng bán cho khách hàng đo được qua hệ thống đo đếm thấp hơn điện năng khách hàng sử dụng. c. Tổn thất điện năng trên đường dây và trong trạm biến áp. Tổn thất điện năng trên đường dây. Trị số tổn thất điện năng trong bất kỳ 1 phần tử nào của m ạng đi ện đ ều phụ thuộc vào tính chất và sự thay đổi của phụ tải trong th ời gian khảo sát. Trong thời gian khảo sát t, nếu phụ tải của mạng điện không thay đổi và có tổn thất công suất tác dụng là ∆P thì tổn thất điện năng sẽ bằng : ∆A = ∆P.t Nhưng thực tế phụ tải của đường dây của mạng điện luôn luôn thay đổi theo thời gian (biến thiên theo đồ thị phụ tải của các hộ tiêu th ụ, theo tình trạng làm việc của các nhà máy điện), vì vậy công thức để tính tổn thất điện năng sẽ là : ∆A = Nguyễn Hữu Mạnh Lớp : D2- Quản Lý Năng Lượng
- Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Tr ường Đ ại H ọc Đi ện Lực Khoa Qu ản Lý Năng L ượng Thông thường ∆P là 1 hàm số phức tạp của thời gian t, rất khó tích phân nên biểu thức trên chỉ có ý nghĩa lý thuyết. Để tính tổn th ất đi ện năng trên thực tế người ta dùng phương pháp khác. Tùy theo nội dung của mô hình toán học được sử dụng, người ta chia thành 2 nhóm phương pháp : phương pháp xác định và phương pháp xác suất thống kê. Xác định tổn thất điện năng theo đồ thị phụ tải. Phương pháp chính xác nhất là xác định tổn thất điện năng theo đ ồ th ị phụ tải, trong đó tổn thất công suất xác định theo từng bậc của đồ thị phụ tải (phương pháp phân tích đồ thị). Tổn thất điện năng được tính từng giờ. Từ các thông số đó s ẽ hình thành đồ thị phụ tải ngày đêm và từ đó xây dựng đồ thị phụ tải năm. Đồ thị phụ tải ngày đêm biểu thị sự biến đổi công suất của ph ụ tải trong 1 ngày đêm. Dựa vào đồ thị phụ tải năm, chúng ta có thể xác định được tổn thất điện năng trong 1 năm. Để đơn giản, chúng ta xét đồ th ị ph ụ tải năm có 3 bậc, ứng với mỗi bậc là 1 chế độ phụ tải và khi đó tính được tổn thất điện năng trên đường dây. ∆P1 = và tổn thất điện năng ∆A1 = ∆P1.∆t Ứng với bậc 2 của đồ thị phụ tải, ta có : ∆P2 = và tổn thất điện năng ∆A2 = ∆P2.∆t Ứng với bậc 3 của đồ thị phụ tải, ta có : ∆P3 = và tổn thất điện năng ∆A3 = ∆P3.∆t. Nếu đồ thị phụ tải năm có N bậc, ta có công thức : ∆Pi = với i = 1,… N. Vậy tổn thất điện năng cả năm bằng : ∆A = . Trong đó ∆ti là khoảng thời gian của bậc thứ i có giá trị phụ tải là Pi . Tổn thất điện năngtrong trạm biến áp. Trạm có 1 máy biến áp. Khi trạm chỉ có 1 máy biến áp thì tổn thất điện năng của trạm được tính theo công thức : ∆A = ∆PFe . t + ∆PCu max . τ Trong đó : t: thời gian máy biến áp vận hành. τ: thời gian tổn thất công suất lớn nhất. ∆PCu max : tổn thất đồng trong máy biến áp lúc phụ tải cực đại. Trạm có nhiều máy biến áp vận hành song song. Nguyễn Hữu Mạnh Lớp : D2- Quản Lý Năng Lượng
- Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Tr ường Đ ại H ọc Đi ện Lực Khoa Qu ản Lý Năng L ượng Máy biến áp được ghép nhiều hay ít là tùy theo phương thức vận hành của trạm theo đồ thị phụ tải. Các máy biến áp ghép song song có dung lượng giống nhau. Hình 1: Đồ thị phụ tải trong 1 năm. Giả thiết trạm biến áp có đồthị phụ tải hàng năm như hình trên và có phương thức vận hành như sau : Phụ tải của trạm biến áp là S1 ta dùng n1 máy biến áp ghép song song, vận hành trong thời gian t1 giờ. Phụ tải của trạm biến áp là S2 ta dùng n2 máy biến áp ghép song song, vận hành trong thời gian t2 giờ. Coi điện áp đặt vào máy biến áp suốt năm không đổi và bằng Uđm thì tổn thất điện năng của trạm biến áp là : ∆A = (n1.∆PFe.t1 + n2.∆PFe.t2 + Viết gọn lại như sau : ∆A = ∆ Nếu có n máy biến áp ghép song song vận hành suốt năm ta có thể viết : Trong đó : : tổn thất của 1 máy khi phụ tải của trạm đạt cực đại. Các máy biến áp ghép song song có dung lượng khác nhau. Nguyễn Hữu Mạnh Lớp : D2- Quản Lý Năng Lượng
- Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Tr ường Đ ại H ọc Đi ện Lực Khoa Qu ản Lý Năng L ượng Trong trường hợp các máy biến áp có công suất khác nhau làm vi ệc song song, trước hết cần phải tìm sự phân bố phụ tải giữa chúng. Đối với các máy biến áp có điện áp ngắn mạch %uN bằng nhau (1 trong những điều kiện cho phép máy biến áp vận hành song song), thì ph ụ t ải phân bố giữa chúng có thể xem như tỉ lệ với công suất định mức của chúng. Ví dụ trạm có ghép song song 2 máy biến áp B 1 và B2, khi phụ tải của toàn trạm là S thì phụ tải của máy B 1 nhận là S1và máy B2 nhận là S1 và bằng : và Trong đó : Sđm1 và Sđm2 là công suất định mức của máy biến áp và B2. là tổng công suất định mức của các máy biến áp ghép song song. =+ Sau khi đã biết công suất phân bố cho từng máy biến áp ta tính riêng tổn thất điện năng cho từng máy. Yếu tố ảnh hưởng đến tổn thất điện năng. Trạm biến áp. Tổn thất công suất. Tổn thất công suất trong máy biến áp gồm 2 phần sau : • Phần không đổi : Đây là tổn thất không liên quan đến phụ tải của máy, đó là tổn thất trong lõi sắt ∆SFe và thường gọi là tổn thất sắt. Tổn thất này được xác định theo các số liệu kỹ thuật của máy bi ến áp : ∆SFe = ∆PFe + j∆QFe ∆PFe = ∆AP0 là tổn thất công suất tác dụng lúc máy biến áp không tải. ∆QFe : tổn thất gây từ trong lõi sắt. Trị số ∆Q Fe được tính theo dòng không tải I0%. ∆QFe = • Phần thay đổi : phần này phụ thuộc công suất tải của máy bi ến áp hay còn gọi là tổn thất đồng. Có thể xác định tổn th ất đồng trong máy biến áp. Trong đó : S : công suất tải của máy biến áp. Sđm : công suất định mức của máy biến áp. ∆PN : tổn thất ngắn mạch. Nguyễn Hữu Mạnh Lớp : D2- Quản Lý Năng Lượng
- Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Tr ường Đ ại H ọc Đi ện Lực Khoa Qu ản Lý Năng L ượng Trong công thức trên thì Rb và Xb phải tương thích với U. Nghĩa là khi tính Rb và Xb theo điện áp nào thì phải sử dụng điện áp đó. Trong trường hợp có n máy biến áp giống nhau, làm việc song song thì tổn thất công suất trong n máy bằng : ∆P = Tổn thất điện năng. Tổn thất điện năng trong máy biến áp gồm 2 thành phần : • Phần không phụ thuộc vào phụ tải xác định theo thời gian làm việc máy biến áp. • Phần phụ thuộc vào phụ tải xác định theo đồ thị phụ tải, nếu công suất máy biến áp có đồ thị như phụ tải thì dùng Tmax để tính Tổn thất điện năng 1 năm tính theo là : Trong đó : Tb : thời gian vận hành năm của máy biến áp. Smax : phụ tải cực đại năm của máy biến áp. Nếu có n máy biến áp giống nhau làm việc song song thì tổn thất điện năng trong n máy là : Đường dây Đường dây càng dài và tiết diện càng nhỏ thì tổn thất càng lớn. L ưới điện hạ áp có tổn thất lớn hơn lưới cao áp, nên vấn đề chọn dây dẫn và điện áp truyền tải có ảnh hưởng chủ yếu đến tổn thất. Tổn thất công suất Tổn thất công suất trên 1 pha của đường dây là : Trên 3 pha là : ∆P = 3. Nếu thay theo công suất ta có công thức cuối cùng : Và công suất phản kháng : Trong các công thức trên P, Q, U phải lấy giá trị tại cùng 1 th ời điểm trên đường dây. Trong tính toán gần đúng có thể lấy U = U đm của đường dây còn công suất lấy ở đầu hoặc cuối đường dây. Tổn thất công suất được tính theo chế độ max năm của đường dây đ ể tính tổn thất điện năng và tính yêu cầu công suất đối với nguồn điện. Nguyễn Hữu Mạnh Lớp : D2- Quản Lý Năng Lượng
- Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Tr ường Đ ại H ọc Đi ện Lực Khoa Qu ản Lý Năng L ượng Tổn thất công suất là không thể tránh khỏi, nó có tác hại là đòi hỏi kh ả năng phát của nguồn và khả năng tải của lưới, do đó phải gi ữ tổn th ất công suất ở mức hợp lý. Tổn thất điện năng do tổn thất công suất tác dụng. Tổn thất công suât tác dụng gây ra tổn thất điện năng trên điện trở R của lưới điện, đó là tích phân của tổn thất công suất theo thời gian vận hành : Chế độ vận hành Tổn thất kỹ thuật trong vận hành được tính như sau : ∑ lấy theo j là các mùa trong năm. Trong quy hoạch tính theo T max còn Tmax lại lấy theo giá trị thống kê của các loại phụ tải, tính theo đồ thị phụ tải đặc trưng, cũng là giá trị đặc trưng. Về mặt quy hoạch là chấp nhận được, vì ở đây sự so sánh là tương đối. Còn trong vận hành để tính tổn thất thực s ự của 1 lưới đi ện c ụ th ể, áp dụng các giá trị thống kê cho sai số lớn. Muốn tính được chính xác t ổn thất thì phải có giá trị đo đạc của đồ th ị ph ụ tải của từng đo ạn lưới trong suốt cả năm. Ta dễ dàng thấy rằng về mặt kỹ thuật và kinh t ế việc này không thể thực hiện được. Để giẩm tổn thất thì chúng ta cần nâng cao điện áp vận hành c ủa l ưới điện, như nâng điện áp từ 6, 10 KV lên 20, 35 KV hoặc 35 KV lên 110 KV. Hoàn thiện cấu trúc lưới để có thể vận hành với tổn th ất nh ỏ nh ất. Vận hành kinh tế trạm biến áp có nhiều máy biến áp. Ch ọn đúng công suất máy biến áp phù hợp với yêu cầu phụ tải, tránh hiện tượng máy biến áp chạy quá non tải . Công tác kiểm tra và thiết bị đo đếm Thường xuyên kiểm tra lưới điện để hạn chế rò điện, nếu có sự c ố thì phải nhanh chóng khắc phục sự cố. Tăng cường kiểm tra, thay thế công tơ làm việc kém hiệu quả, phúc tra chỉ số công tơ nhằm phát hiện những trường hợp ghi sai và sử lý theo quy định. Đẩy mạnh việc kiểm tra, thay thế công tơ định kỳ, chết cháy và hoàn thiện các hòm công tơ. Đảm bảo chu kỳ kiểm định, định kỳ theo quy Nguyễn Hữu Mạnh Lớp : D2- Quản Lý Năng Lượng
- Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Tr ường Đ ại H ọc Đi ện Lực Khoa Qu ản Lý Năng L ượng định nhà nước. Hàng năm căn cứ vào thống kê số lượng công tơ vận hành trên lưới theo thời gian kiểm định. Ngoài ra, việc đầu tư, bổ sung thêm các trang thiết bị tiên ti ến trong khâu đo đếm và thí nghiệm hiệu chỉnh công tơ sẽ góp ph ần quan trọng trong việc giảm tổn thất điện năng. Yếu tố con người Cũng có thể coi đây là 1 yếu tố rất quan trọng, cần phải có s ự quan tâm đặc biệt đến yếu tố này. Tổn thất do kỹ thuật gây ra chúng ta có th ể đo đếm được nhưng tổn thất do con người gây ra thông qua việc làm sai lệch những con số để ăn hối lộ, tham ô, … thì không thể đo đếm được. Các phương pháp phân tích tình hình tổn thất. Phương pháp so sánh. Là phương pháp lâu đời nhất và được áp dụng rộng rãi nh ất. So sánh trong phân tích kinh tế là đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tượng kinh tế đã được lượng hóa có cùng 1 nội dung, 1 tính chất tương tự nhau. Phân loại : • So sánh các số liệu thực hiện với số liệu định mức hay kế hoạch. • So sánh số liệu thực tế giữa các kỳ, các năm. • So sánh số liệu thưc hiện với các thông số kỹ thuật – kinh tế trung bình hoặc tiên tiến. • So sánh các số liệu của xí nghiệp mình với các s ố li ệu c ủa xí nghi ệp tương đương hoặc với đối thủ cạnh tranh. • So sánh các thông số kỹ thuật – kinh tế của các phương án kinh tế khác. Ưu điểm lớn nhất của phương pháp so sánh là có th ể tách ra đ ược những nét chung, nét riêng của các hiện tượng được so sánh, trên cơ sở đó đánh giá được nét phát triển hay kém phát triển, hiệu quả hay kém hiệu quả để tìm các biện pháp quản lý tối ưu cho m ỗi trường hợp cụ thể. Đòi hỏi có tính nguyên tắc khi áp dụng phương pháp so sánh : • Các chỉ tiêu hay các kết quả tính toán phải tương đương nhau về nội dung phản ánh và cách xác định. • Trong phân tích so sánh có thể so sánh số tuyệt đối, số tương đối và số bình quân. Số tuyệt đối là số tập hợp trực tiếp từ các yếu tố cấu thành hi ện tượng kinh tế được phản ánh. Ví dụ : tổng sản lượng, t ổng chi phí l ưu thông, … phân tích bằng số tuyệt đối cho th ấy được khối l ượng quy mô của hiện tượng kinh tế. Các số tuyệt đối phải có cùng 1 nội dung ph ản ánh, cách tính toán xác định, phạm vi, kết cấu và đơn vị đo lường c ủa Nguyễn Hữu Mạnh Lớp : D2- Quản Lý Năng Lượng
- Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Tr ường Đ ại H ọc Đi ện Lực Khoa Qu ản Lý Năng L ượng hiện tượng, vì thế dung lượng ứng dụng tuyệt đối trong phân tích so sánh nằm trong 1 khuôn khổ nhất định. Số tương đối là số biểu thị dưới dạng số phần trăm số tỷ lệ hoặc hệ số. Sử dụng số tương đối có thể đánh giá được sự thay đ ổi k ết c ấu các hiện tượng kinh tế, đặc biệt cho phép liên kết các chỉ tiêu không tương đương để phân tích so sánh. Chẳng hạn thiêt lập mối quan h ệ gi ữa 2 ch ỉ tiêu khối lượng hàng hóa tiêu thụ và lợi nhuận để suy di ễn, n ếu tăng khối lượng hàng hóa lên 1% thì có thể tăng tổng lợi nhuận lên 1%. Tuy nhiên số tương đối không phản ánh được chất lượng bên trong cũng như quy mô của hiện tượng kinh tế. Bởi vậy, trong nhiều trường h ợp khi so sánh cần kết hợp đồng thời cả số tuyệt đối lẫn số tương đối. Số bình quân là số phản ánh mặt chung nhất của hiện tượng, b ỏ qua sự phất triển không đồng đều của các bộ phân cấu thành hiện t ượng kinh tế. Số bình quân có thể biểu thị dưới dạng số tuy ệt đ ối (năng su ất lao động bìn quân, vốn lưu động bình quân,…). Cũng có thể biểu thị dưới dạng số tương đối (tỷ suất phí bình quân, tỷ suất doanh lợi,…). Sử dụng số bình quân cho phép nhận định tổng quát về hoạt động kinh tế của doanh nghiệp, xây dựng các mức kinh tế kỹ thuật. Tuy nhiên vẫn lưu ý rằng số lượng mã số bình quân ph ản ánh không t ồn tại trong thực tế. Bởi vậy khi sử dụng nó cần tính tới các kho ản dao động tối đa. Phương pháp thay thế liên hoàn. Thay thế liên hoàn là lần lượt thay th ế số li ệu gốc ho ặc s ố li ệu k ế hoạch bằng số liệu thực tế của nhân tố ảnh hưởng tới 1 chỉ tiêu kinh tế được phân tích theo đúng logic quan hệ giữa các nhân tố. Ph ương pháp thay thế liên hoàn này có thể áp dụng được khi mối quan hệ giữa các chỉ tiêu và giữa các nhân tố, các hiện tượng kinh tế có thể biểu thị bằng 1 hàm số. Thay thế liên hoàn thường được sử dụng để tính toán mức ảnh hưởng của các nhân tố tác động cùng 1 chỉ tiêu đ ược phân tích. Trong phương pháp này nhân tố thay thế là nhân tố được tính mức ảnh hưởng, còn các nhân tố khác giữ nguyên, lúc đó so sánh mức chênh l ệch hàm số giữa cái trước nó và cái đã được thay th ế sẽ tính được mức ảnh hưởng của nhân tố được thay thế. Giả sử chỉ tiêu A có mối quan h ệ is2 nhân tố, và mối quan hệ đó có thể biểu thị dưới dạng hàm số : A = f(X,Y) Và : A0 = f(X0,Y0) A1 = f(X1,Y1) Nguyễn Hữu Mạnh Lớp : D2- Quản Lý Năng Lượng
- Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Tr ường Đ ại H ọc Đi ện Lực Khoa Qu ản Lý Năng L ượng Để tính toán ảnh hưởng của các nhân tố X và Y tới ch ỉ tiêu A. Thay th ế lần lượt X,Y. Lúc đó giả sử thay thế nhân tố X trước Y ta có : Mức ảnh hưởng của nhân tố X đến chỉ tiêu A : ∆X = f(X1,Y0) - f(X0,Y0) Mức ảnh hưởng của nhân tố Y đến chỉ tiêu A : ∆Y = f(X1,Y1) - f(X0,Y1) Như vậy khi trình tự thay thế khác nhau, có th ể thu được k ết qu ả khác nhau về mức ảnh hưởng của cùng 1 nhân tố tới cùng 1 chỉ tiêu. Đây là nhược điểm nổi bật của phương pháp này. Xác định trình tự liên hoàn hợp lý là 1 yêu cầu khi sử dụng phương pháp này. Trận tự thay thế liên hoàn trong các tài liệu th ường được quy định như sau : • Nhân tố khối lượng thay thế trước, nhân tố trọng lượng thay th ế sau. • Nhân tố ban đầu thay thế trước, nhân tố thứ phát thay thế sau. Khi có thể phân biệt rõ ràng các nhân tố ảnh hưởng thì vận dụng nguyên tắc trên trong thay thế liên hoàn khá thuận tiện. Trong trường h ợp có nhiều nhân tố chất lượng, khối lượng, …những nhân tố có cùng tính chất như nhau, việc xác định trận tự thay thế trở nên khó khăn, 1 s ố tài liệu đã tìm được phương pháp tích phân, vi phân thay thế cho phương pháp này. Với ví dụ nêu trên ta có : A = f(X,Y) dA = fx.dx + fy.dy và ∆Ax = fx.dx ∆Ay = fy.dy Khi chỉ tiêu thực tế so với chỉ tiêu gốc chênh lệch không quá 5 -10% thì kết quả tính toán được trong bất kỳ trình tự thay th ế nào cũng xấp xỉ bằng nhau. Một sự biến dạng nữa của phương pháp này là phương pháp số chênh lệch. Trong phương pháp này để xác định mức ảnh hưởng của từng nhân tố, người ta sử dụng số chênh lệch so sánh của từng nhân tố để tính toán. Cũng với ví dụ trên ta có : A = f(X,Y) với trật tự thay thế X trước, Y sau : ∆Ax = f(∆X,Y0) với ∆X = X1 – X0 ∆Ay = f(X1,∆Y) với ∆Y = Y1 – Y0 Phương pháp số chênh lệch ngắn gọn, đơn giản. Tuy nhiên, khi sử dụng cần chú ý : • Dấu ảnh hưởng của các nhân tố tới chỉ tiêu phân tích trùng với dấu của nhân tố chênh lệch nhân tố đó nếu trong hàm số biểu thị m ối liên hệ của nhân tố với chỉ tiêu dấu (×) hoặc dấu (+). Nguyễn Hữu Mạnh Lớp : D2- Quản Lý Năng Lượng
- Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Tr ường Đ ại H ọc Đi ện Lực Khoa Qu ản Lý Năng L ượng • Dấu ảnh hưởng của các nhân tố tới chỉ tiêu được phân tích trùng với dấu của số chênh lệch nhân tố đó nếu trong hàm số biểu thị mối liên hệ của nhân tố với chỉ tiêu là dấu (÷) hoặc dấu (-). Phương pháp đồ thị. Là phương pháp mô tả và phân tích các hiện tượng kinh tế dưới dạng khác nhau của đồ thị : biểu đồ tròn và cả đường cong của đồ thị. Ưu điểm của phương pháp này là có tính khái quát rất cao. Phương pháp đồ thị đặc biệt có tác dụng khi mô tả và phân tích các hi ện t ượng kinh tế tổng quát, trừu tượng, ví dụ như phân tích quan hệ cung c ầu hoàng hóa, quan hệ giữa chi phí và quy mô sản xuất kinh doanh,… khi các mối quan hệ giữa các hiện tượng kinh tế được biểu th ị bằng 1 hàm số (hoặc 1 hệ phương trình) cụ thể, phương pháp đồ thị cho phép xác định các độ lớn của đối tượng phân tích cũng như sự tác động của các nhân tố ảnh hưởng. Chương II Thực Trạng Tổn Thất Điện Năng Tại Công Ty Truyền Tải Điện 1, Các Biện Pháp Làm Giảm Tổn Thất Lưới Điện Tại Công Ty I. Khái quát về công ty truyền tải điện a. Lịch sử phát triển công ty. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Truyền tải điện 1 Tên Công ty: Công ty Truyền tải điện 1 Nguyễn Hữu Mạnh Lớp : D2- Quản Lý Năng Lượng
- Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Tr ường Đ ại H ọc Đi ện Lực Khoa Qu ản Lý Năng L ượng Địa chỉ: 15 Phố Cửa Cắc – Ba Đình – Hà Nội Tên giao dịch quốc tế: Power Transmission Company No1 (viết tắt là PTC1) Tên doanh nghiệp cấp trên trực tiếp: Tông công ty Truyên tai điên Quôc gia ̉ ̀ ̉ ̣ ́ (viêt tăt là NPT) ́́ Quy mô hiện tại của doanh nghiệp: gồm 2.304 người Tổng nguồn vốn: 3.881.156.264.046 (đồng).. Nhớ lại thời gian đầu sau khi đơn vị tiền thân của Công ty Truy ền tải đi ện 1 là Sở Truyền tải điện miên Băc được thành lập (năm 1981), gần 200 ̀ ́ CBCNV Công ty khi đó có nhiệm vụ quản lý vận hành 7 tram biên ap ̣ ́́ (TBA) và 145 km đường dây (ĐZ) 110 kV xung quanh khu vực Hà Nội, Hà Tây (cũ) trong điều kiện cực kỳ khó khăn. Nhiệm vụ đặt ra là b ằng m ọi cách phải giữ cho dòng điện an toàn liên tục, phục vụ nhu cầu phát tri ển kinh tế xã hội. Nhưng bất lợi là hệ thống lưới truy ền tải đi ện quá già c ỗi, thiết bị không đồng bộ và không có thiết bị dự phòng, điều kiện bảo dưỡng eo hẹp. Nhiều trạm biến áp 220 kV, kể cả các trạm nút quan trọng, v ận hành theo sơ đồ kết dây tạm bợ, nhiều tuyến đường dây, nhiều trạm biến áp phải vận hành quá tải. Những người thợ truyền tải luôn canh cánh nỗi lo sự cố, đặc biệt phổ biến là các sự cố phát nóng, đứt dây, tụt lèo. Năm 1992, “trục xương sống” của hệ thống điện quốc gia - đường dây siêu cao áp 500 kV Bắc – Nam được khởi công xây dựng. Song hành v ới l ực lượng xây lắp đường dây, những người thợ truyền tải của PTC1 cũng khẩn trương chuẩn bị mọi điều kiện để tiếp nhận, đưa công trình vào v ận hành. Công ty được cấp trên tin tưởng giao nhiệm vụ biên soạn h ệ th ống Quy trình, Quy phạm, tổ chức giám sát, nghiệm thu, tiếp quản đưa đường dây vào vận hành. Bước ngoặt cũng như trọng trách mới đặt lên vai lính truy ền tải PTC1 bắt đầu, khi tháng 5/1994, đường dây 500 kV Bắc - Nam chính thức hoà lưới hệ thống điện Quốc gia. Đặc thù đường dây 500 kV Bắc – Nam là đi qua hầu hết các khu vực núi cao, rừng sâu, đường sá khó khăn, dân cư thưa thớt, trình độ dân trí thấp, cây cối trong và ngoài hành lang r ậm rạp, phát triển tái sinh rất nhanh, nên luôn tiềm ẩn nguy c ơ s ự c ố. CBCNV Công ty Truyền tải điện 1 đã tập trung trí tuệ, không quản ngại khó khăn, gian khổ tìm các giải pháp từng bước làm chủ thiết bị và tổ chức quản lý vận hành an toàn, cung cấp điện ổn định cho các tỉnh miền Bắc. Trong đó, Công ty đã tập trung đẩy mạnh công tác tuyên truyền, chuy ển đổi cơ cấu cây trồng trong hành lang, xã hội hoá công tác bảo vệ đường dây, cùng với các công việc sửa chữa, bảo dưỡng thường xuyên công trình lịch sử này. Vượt qua thách thức Thử thách lại đặt ra từ những năm đầu thế kỷ XXI trở đi, nhu c ầu đi ện phát triển nhanh chóng dẫn đến hàng loạt các TBA 220kV ở miền Bắc rơi Nguyễn Hữu Mạnh Lớp : D2- Quản Lý Năng Lượng
- Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Tr ường Đ ại H ọc Đi ện Lực Khoa Qu ản Lý Năng L ượng vào tình trạng quá tải. Bên cạnh đó, lưới truy ền tải đi ện phát tri ển v ới t ốc độ rất nhanh, khối lượng đường dây và trạm biến áp đưa vào v ận hành hàng năm rất lớn. Vấn đề đặt ra là phải tổ chức lực l ượng giám sát, nghiệm thu, tiếp nhận quản lý công trình, ghép nối vận hành đồng thời thiết bị cũ (thế hệ điện từ) với thiết bị mới (kỹ thuật s ố); ph ải có đội ngũ tại chỗ đủ mạnh để xử lý bất thường trên lưới. Mặt khác, đảm bảo sửa chữa, đại tu, nâng cấp chất lượng thiết bị, mở rộng, nâng công su ất các trạm biến áp. Trong bối cảnh đó, Công ty đã nhanh nhóng thực hiện các chương trình chống quá tải, hiện đại hoá các TBA trọng điểm của miền Bắc nh ư: Hà Đông, Mai Động, Chèm, Thanh Hoá, Ninh Bình, Vinh... trong thời gian ngắn. Đồng thời, bằng tinh thần vượt khó, phát huy nội lực, chủ động, sáng tạo, CBCNV Công ty đã làm chủ được nhiều thiết bị công nghệ cao lần đầu tiên được lắp đặt ở Việt Nam mà không cần thuê chuyên gia nước ngoài, ti ết kiệm hàng tỷ đồng mà vẫn vượt tiến độ, đảm bảo chất lượng. Điều đáng tự hào là hàng trăm tấn thiết bị siêu trường, siêu trọng, hàng ngàn mét cáp đã được anh em kỹ sư, công nhân của Công ty lắp đặt chủ yếu vào lúc n ửa đêm, nhằm giảm thiểu thời gian cắt điện, không làm ảnh hưởng đến quá trình cấp điện. Chính từ thực tế này, lãnh đạo Công ty đã nhận th ấy tầm quan trọng và tính cấp bách của công tác tổng kết kinh nghiệm, nghiên cứu khoa học và tiếp thu công nghệ mới đi đôi với việc đổi mới tư duy quản lý v ận hành h ệ thống điện để đáp ứng tốt hơn yêu cầu nhiệm vụ. Do đó, Công ty đã t ập trung chỉ đạo và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức h ọc t ập, đào tạo, đào tạo lại lực lượng chuyên môn kỹ thuật dưới nhiều hình th ức. Từ đây, phong trào học tập, trau dồi kinh nghiệm chuyên môn được gây dựng và duy trì tích cực, hiệu quả trong toàn thể CBCNV. Chi hội Đi ện l ực Truyền tải điện 1 cũng được thành lập và hoạt động có nề nếp, tiếp thêm sức mạnh cho phong trào tự học thêm thiết thực, lôi cuốn đông đảo CBCNV tham gia một cách say mê, sôi nổi. Cùng v ới đó, các phong trào thi đua lao động sản xuất, phát huy sáng kiến cũng được Công ty được t ổ ch ức thường xuyên, bám vào nhiệm vụ trọng tâm từng thời kỳ, được người lao động hưởng ứng sâu rộng, thúc đẩy sản xuất phát triển. Từ năm 2000 trở lại đây, phong trào phát huy sáng kiến đã có những tiến bộ vượt bậc, mỗi năm có hàng trăm sáng kiến có giá trị, nhiều đề tài nghiên c ứu đ ược c ấp trên công nhận, đánh giá cao về hiệu quả ứng dụng. Phát triển bền vững Cần nhấn mạnh rằng, hiệu quả lớn nhất đó chính là trình độ đội ngũ CBCNV trong công ty được nâng lên nhanh chóng, phát tri ển đ ồng đ ều, các Nguyễn Hữu Mạnh Lớp : D2- Quản Lý Năng Lượng
- Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Tr ường Đ ại H ọc Đi ện Lực Khoa Qu ản Lý Năng L ượng vị trí sản xuất đều đảm đương tốt công việc của mình. Nhờ vậy, Công ty đã đảm nhận xuất sắc các công trình đầu tư xây dựng và sửa ch ữa có giá trị lớn, như công trình xây dựng và lắp đặt trạm cắt 220 kV Nho Quan, giá trị lên đến 165 tỷ đồng với thời gian thi công ngắn kỷ lục chỉ trong 8 tháng. Công trình mở rộng trạm 220 kV Sóc Sơn, trong đó đã l ắp đ ặt đ ưa vào v ận hành MBA 125.000 kVA lần đầu tiên do Việt Nam chế tạo. Tham gia l ắp đặt mở rộng trạm 500 kV Hà Tĩnh; phối hợp thi công kéo dây đường dây 220 kV Vinh - Hà Tĩnh… Đặc biệt, trong nửa cuôi năm 2009, đâu năm 2010, ́ ̀ Công ty đã hoàn thành xuất sắc dự án cải tạo, mở rộng thành công TBA Mai Động, Hà Đông, Chèm. Trong đó lăp thêm môi tram môt MBA 220kV- ́ ̃ ̣ ̣ 250MVA, đảm bảo cấp điện ổn định phục vụ Đại lễ 1000 năm Thăng Long – Hà Nội và Đại hội XI của Đảng... Hầu hết các công trình đều phải thi công trong điều kiện phức tạp, vừa phải đảm bảo an toàn cho con người và thiết bị trong lúc thiết bị được cắt điện ít nh ất, với th ời gian ng ắn nh ất đ ể không ảnh hưởng lớn đến phụ tải... Uy tín của Công ty Truyền tải điện 1 ngày càng được nâng lên khi đơn vị luôn là đơn vị tiên phong trong hầu hết các hoạt động của ngành truy ền t ải. Điều đó được khẳng định khi PTC1 là đơn vị đầu tiên th ực hi ện thành công các biện pháp thủ công thay sứ, thay dây đường dây 110 kV-220 kV; đ ầu tiên thi công kéo dây mới trên một lộ chung cột với đường dây 220 kV đang vận hành; tiên phong sửa chữa nóng đường dây 220 kV, l ắp đ ặt và hi ệu chỉnh máy cắt SF6 cùng hệ thống rơ le kỹ thuật số hiện đại; đầu tiên s ử dụng hệ thống phục hồi sự cố khẩn cấp KEMMA ở cấp điện áp 220 kV. Đến nay, hệ thống lưới điện truyền tải do Công ty quản lý vận hành trải rộng trên địa bàn 24 tỉnh phía Bắc từ Đèo Ngang (tỉnh Quảng Bình) trở ra gồm 36 TBA 220 – 500 kV, hơn 1.600 km đường dây 500 kV và gần 4.300 km đường dây 220 kV. Không những thế, còn kết nối với lưới 220 kV c ủa tỉnh Vân Nam (Trung Quốc). Sản lượng truyền tải điện theo đó tăng lên từng năm với sản lượng điện truyền tải tăng trưởng trung bình 15-18%/năm (bằng 1/2 sản lượng toàn quốc). Nếu như năm 1995 mới truy ền t ải đạt 4,5 tỷ kWh, đến năm 2008 sản lượng điện truyền tải đã tăng lên gấp 6 l ần, đạt 27,3 tỷ kWh và năm 2010 đat 31,5 tỷ kWh. Đồng th ời, su ất s ự c ố gi ảm, ̣ thiết bị lưới điện ngày càng đồng bộ, hiện đại, độ tin cậy cao. Cũng trong ba thập kỷ qua, với những thành tích xuất sắc, nhiều tập th ể, cá nhân của Công ty Truyền tải điện 1 đã được Đảng, Nhà nước ghi nhận và tặng thưởng nhiều phần thưởng cao quý như: Huân chương Lao động, Huân chương Độc lập, danh hiệu Anh Hùng Lao động thời kỳ Đổi mới và nhiều phần thưởng khác của các cấp ngành trung ương và địa phương. Nguyễn Hữu Mạnh Lớp : D2- Quản Lý Năng Lượng
- Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Tr ường Đ ại H ọc Đi ện Lực Khoa Qu ản Lý Năng L ượng Chắc chắn chặng đường phía trước sẽ còn nhiều gian nan thử thách đang chờ đón những người lính Truyền tải điện 1 Anh hùng. Song nh ững dấu ấn đáng trân trọng, tự hào của 30 năm phát triển là hành trang, là điểm tựa, là động lực lớn lao cho con tàu PTC1 tiếp tục vượt qua sóng gió, vững vàng thực hiện thành công sứ mệnh vinh quang, giữ trọn vẹn niềm tin yêu với Đảng, với nhân dân, đất nước. Là một doanh nghiệp nhà nước, có tư cách pháp nhân và con dấu độc lập nhưng hạch toán kinh tế phụ thuộc vào NPT, chỉ hạch toán độc lập về các hoạt động khác. Theo Nghị định 90/2001/CP-NĐ ngày 23/11/2001, doanh nghiệp nh ỏ và vừa là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp lu ật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc s ố lao đ ộng bình quân hàng năm không quá 300 người. Xét với hai tiêu chí trên thì PTC1 có vốn hoạt động trên 10 tỷ đồng và số lao động bình quân năm trên 300 người. Như vậy, PTC1 được xếp vào doanh nghiệp lớn. Các mốc quan trọng trong quá trình phát triển: Giai đoạn 1981 – 1985. Tiền thân là sở Truyền tải điện miền Bắc được thành lập ngày 01 tháng 5 năm 1981 trực thuộc Công ty điện lực miền Bắc (nay là Công ty Đi ện lực 1) có nhiệm vụ quản lý vận hành, sửa chữa lưới truy ền tải từ cấp 110kV đến 220kV thuộc khu vực miền Bắc. Giai đoạn 1986 – 1995. Công ty chuyển sang tiếp nhận quản lý vận hành các lưới 220kV và 500kV đang được xây dựng, bàn giao các lưới 110kV cho Điện lực các tỉnh quản lý. Giai đoạn 1995 – 2000: Ngày 27/1/1995 Chỉnh phủ ban hành Nghị định 14/CP, quy ết định thành lập Tổng công ty Điện lực Việt Nam (gọi tắt là EVN). Lúc này s ở truyền tải điện miền Bắc được tách thành Công ty Truyền tải điện 1 (gọi tắt là PTC1) trực thuộc EVN - Tập đoàn điện lực Việt Nam. Từ 01/01/2008 PTC1 trực thuôc Tông công ty Truyên tai điên Quôc gia. ̣ ̉ ̀̉ ̣ ́ Thành tích đã dạt được : Tập thể: Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới. Huân chương Độc lập hạng Nhì, Ba. Huân chương Lao động hạng Nhất, Nhì, Ba. Cờ thi đua của Thủ tướng Chính phủ. Nguyễn Hữu Mạnh Lớp : D2- Quản Lý Năng Lượng
- Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Tr ường Đ ại H ọc Đi ện Lực Khoa Qu ản Lý Năng L ượng Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ. Cá nhân: 01 cá nhân được phong tặng Anh hùng Lao động. 03 cá nhân được tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Nhì. 07 cá nhân được tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Ba. Và nhiều phần thưởng cao quý khác của Đảng, Nhà nước, các Bộ, Ban ngành Trung ương và địa phương cho các cá nhân và tập thể trong Công ty. Công tác Đảng và hoạt động đoàn thể: Đảng bộ Công ty trực thuộc Đảng bộ Tổng công ty Truy ền t ải đi ện Quốc gia. Có 579 Đảng viên đang sinh hoạt tại 27 Đảng bộ bộ phận và Chi bộ trực thuộc trên khắp các tỉnh thành phía Bắc. Công đoàn Công ty trực thuộc Công đoàn Tổng công ty Truy ền t ải đi ện Quốc gia, có 2.351 đoàn viên, 144 công đoàn bộ phận, 153 tổ công đoàn đang sinh hoạt tại 19 Công đoàn cơ sở thành viên trên kh ắp các t ỉnh thành miền Bắc. Đoàn thanh niên công ty trực thuộc Đoàn thanh niên T ập đoàn Đi ện l ực Việt Nam, có 1236 Đoàn viên đang sinh hoạt 19 Chi đoàn trực thu ộc trên khắp các tỉnh thành miền Bắc. Ban Nữ công Công ty có 336 chị em phụ nữ, tham gia vào h ầu h ết các lĩnh vực hoạt động của Công ty. Nhà nước tặng thưởng danh hiệu Anh hùng lao động: • Công ty Truyền tải điện 1. • Trạm 220kV Đồng Hòa – Hải Phòng. • Đồng chí Đậu Đức Khởi – Nguyên Giám đốc Công ty Nhà nước tặng thưởng: Huân chương Độc lập hạng Ba cho PTC1. Huân chương lao động hạng Nhất cho PTC1. Huân chương lao động hạng Hai cho PTC1. Huân chương lao động hạng Ba cho PTC1. Thủ tướng Chính phủ khen thưởng: Cờ thi đua. Bằng khen. Các khen thưởng khác: Cờ thi đua xuất sắc của Tổng liên đoàn LĐVN. Bằng khen của Tổng liên đoàn LĐVN. Nguyễn Hữu Mạnh Lớp : D2- Quản Lý Năng Lượng
- Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Tr ường Đ ại H ọc Đi ện Lực Khoa Qu ản Lý Năng L ượng Cờ thi đua của Bộ Công nghiệp. Bằng khen của Bộ Công nghiệp. Bằng khen của Công đoàn Bộ Công nghiệp. Cờ thi đua xuất sắc của EVN. Bằng khen của EVN. Bằng khen Công đoàn EVN. b. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty Quản lý vận hành an toàn, ổn định lưới truyền tải điện trên địa bàn 24 tỉnh thành miền Bắc từ Đèo Ngang trở ra; Sửa chữa, trung đại tu các công trình lưới điện; Đầu tư xây dựng và cải tạo nâng cấp lưới truyền tải điện; Tư vấn đầu tư xây dựng, quản lý dự án và tư v ấn giám sát thi công các công trình lưới điện; Thí nghiệm, hiệu chỉnh các thiết bị điện; Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực quản lý vận hành, sửa ch ữa l ưới điện; Kinh doanh các dịch vụ viễn thông và công nghệ thông tin. c. Khối lượng quản lý Đường dây 500kV: Chiều dài 1.659 km. Đường dây 220kV: Chiều dài 4.483,54 km. Trạm biến áp 500kV: 6 trạm, 8 máy biến áp, tổng dung lượng 4.050.000 kVA. Trạm biến áp 220kV: 29 trạm, 48 máy biến áp, tổng dung lượng 7.875.000 kV. d. Tổ chức quản lý. Nguyễn Hữu Mạnh Lớp : D2- Quản Lý Năng Lượng
- Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Tr ường Đ ại H ọc Đi ện Lực Khoa Qu ản Lý Năng L ượng Nguyễn Hữu Mạnh Lớp : D2- Quản Lý Năng Lượng
- Báo Cáo Thực Tập Quản Lý Tr ường Đ ại H ọc Đi ện Lực Khoa Qu ản Lý Năng L ượng đốc Phụ 01 Giám : trách chung. 03 Phó Giám đốc: Phó Giám đốc Kỹ thuật phụ trách ph ần Trạm; Phó Giám đốc Kỹ thuật phụ trách Đường dây; Phó Giám đốc phụ trách kh ối Văn phòng, Thanh tra bảo vệ pháp chế và tất cả các công trình xây dựng dụng. dân Tổng số CBCNV của toàn công ty Truyền tải điện 1 khoảng h ơn 2400 người. Giám đốc trực tiếp chỉ đạo: Phòng TCCB & LĐ & ĐT, Phòng Tài chính - Kế toán, Phòng Kế hoạch, Phòng Đầu Tư – Xây Dựng. Phó Giám đốc Kỹ thuật Trạm: trực tiếp chỉ đạo công tác k ỹ thuật v ận hành khối Trạm, Phòng Kỹ thuật, Phòng ĐĐ-VT-CNTT, các trạm bi ến áp, Xưởng thí nghiệm điện, Xưởng sửa chữa thiết bị điện. Phó Giám đốc Kỹ thuật Đường dây: trực tiếp chỉ đạo công tác kỹ thu ật vận hành khối Đường dây: Phòng Kỹ thuật, phòng Vật tư, đội V ận t ải c ơ khí. Phó Giám đốc phụ trách khối Văn phòng, Thanh tra bảo vệ và pháp ch ế, tất cả các công trình xây dựng dân dụng. Là Thủ trưởng cơ quan Công ty. Các phòng ban : Văn Phòng. Phòng Kế Hoạch. Phòng Tổ chức và Lao động tiền lương. Nguyễn Hữu Mạnh Lớp : D2- Quản Lý Năng Lượng
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài: “Quản lý tiền điện”
95 p | 1379 | 288
-
Luận văn: Phân tích tình hình quản lí chất lượng ở xí nghiệp cơ điện - vật tư và một số giải pháp đảm bảo chất lượng sản lượng
76 p | 493 | 192
-
Đề tài “Tăng cường quản trị hoạt động bán hàng của công ty Cơ - Điện - Đo lường – Tự động hóa DKNEC”
78 p | 375 | 128
-
Báo cáo bài tập lớn Kĩ thuật phần mềm và ứng dụng: Quản lý tiền điện
35 p | 365 | 77
-
Báo cáo tốt nghiệp: Một số giải pháp xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ, công chức hành chính trường Đại học Vinh trong giai đoạn mới
92 p | 201 | 69
-
Báo cáo đồ án 2: Phân tích thiết kế hệ thống quản lí học bạ điện tử của trường trung học phổ thông
25 p | 243 | 50
-
Luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện dự án đầu tư tại Ban quản lí dự án các công trình điện miền Bắc
33 p | 204 | 44
-
BÀI BÁO CÁO THỰC HÀNH CẤU TRÚC DỮ LIỆU
10 p | 242 | 42
-
Quản lý hàng đợi ứng dụng vi điều khiển 89C51
87 p | 176 | 37
-
Luận văn:Nghiên cứu phần mềm mã nguồn mở MySQL và ứng dụng xây dựng hệ thống thông tin quản lí văn bằng - chứng chỉ
26 p | 139 | 36
-
Tiểu luận Báo cáo chuyên đề học phần Phân tích thiết kế hướng đối tượng: Quản lý tour du lịch
57 p | 226 | 32
-
Đề tài Tăng cường quản trị hoạt động bán hàng của công ty Cơ - Điện - Đo lường – Tự động hóa
79 p | 120 | 25
-
Đồ án tốt nghiệp: Trang thiết bị điện tàu Container 1700TEU – đi sâu tìm hiểu và phân tích hệ thống nguồn
88 p | 156 | 25
-
Đề tài: “Một số giải pháp nhằm hoàn thiện bộ máy quản lý ở Công ty Điện lực Hà Nội”.
109 p | 97 | 23
-
Báo cáo y học hạt nhân và kĩ thuật xạ trị đề tài" Lí thuyết động học của electron tring Klystron"
24 p | 155 | 22
-
Báo cáo tốt nghiệp: Tìm hiểu công tác quản lí an toàn lao động và đề xuất xây dựng hệ thống phòng chống cháy nổ tại Công ty TNHH Camso Việt Nam
77 p | 51 | 14
-
Báo cáo phân tích xu hướng công nghệ: Công nghệ sản xuất vật liệu xây không nung - Hiện tại và xu hướng phát triển
28 p | 57 | 11
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn