Báo cáo Rèn kĩ năng giải toán liên quan đến diện tích hình tam giác cho học sinh lớp 5
lượt xem 10
download
Báo cáo "Rèn kĩ năng giải toán liên quan đến diện tích hình tam giác cho học sinh lớp 5" trình bày các nội dung: Lý do chọn chuyên đề, phạm vi và đối tượng áp dụng, mục tiêu và phương pháp nghiên cứu, thực trạng về việc dạy giải toán liên quan đến diện tích hình tam giác,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo Rèn kĩ năng giải toán liên quan đến diện tích hình tam giác cho học sinh lớp 5
- RÈN KĨ NĂNG GIẢI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC CHO HỌC SINH LỚP 5. Ninh Giang, th¸ng 8 n¨m 2013
- PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ I- LÝ DO LỰA CHỌN CHUYÊN ĐỀ: Toán tính diện tích hình tam giác được đưa vào chương trình lớp 5 nhằm giúp các em biết tính diện tích một hình tam giác bất kì. Muốn học sinh lớp 5 làm tốt các bài toán về diện tích hình tam giác thì giáo viên phải rèn kĩ về các kĩ năng tính toán, đo đạc, ước lượng, vẽ hình và sử dụng thành thạo quy tắc tính diện tích hình tam giác, các nhận xét được suy luận và rút ra từ quy tắc tính hình tam giác. Từ việc cắt ghép hình để xây dựng công thức tính diện tích hình tam giác sẽ giúp cho học sinh phát triển trí thông minh, năng lực sáng tạo. Bên cạnh đó, kĩ năng cắt ghép hình, so sánh diện tích các hình ở học sinh cũng được phát triển. "Hình tam giác - Diện tích hình tam giác" được đưa vào chương trình Toán lớp 5 cấp Tiểu học ở 3 tiết chính: Tiết 88: Hình tam giác Tiết 89: Diện tích hình tam giác Tiết 90: Luyện tập Nhưng lại được vận dụng "tính diện tích hình tam giác" vào rất nhiều trong những tiết Luyện tập chung và xuyên suốt cho đến những bài cuối cùng của chương trình Toán 5. Mặt khác, trong các đề thi học sinh giỏi cấp Tiểu học, các bài toán liên quan đến diện tích hình tam giác thường xuyên được đề cấp đến và là "điểm chốt" của phần phát hiện nhân tài.
- PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ I- LÝ DO LỰA CHỌN CHUYÊN ĐỀ: II- PHẠM VI VÀ ĐỐI TƢỢNG ÁP DỤNG: III- MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU IV- PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Hệ thống hóa bài tập, đưa ra nội dung, phương pháp nhằm nâng cao năng lực chuyên môn cho cán bộ giáo viên và rèn kĩ năng, phát triển tư duy học sinh khi giải toán kiên quan đến diện tích hình tam giác. - Giải quyết vấn đề về phương pháp dạy học tích cực sáng tạo, dạy học phân hóa đối tượng học sinh. Từ đó, hình thành thói quen tư duy cho học sinh. - Chuyên đề chỉ đề cập đến nội dung, phương pháp và rèn phát triển tư duy cho học sinh khi giải toán liên quan đến diện tích hình tam giác. - Đối tượng là giáo viên các trường tiểu học và học sinh lớp 5
- PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG I- THỰC TRẠNG VỀ VIỆC DẠY GIẢI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC 1.Về phía giáo viên: 2.Về phía học sinh: Khi dạy về hình tam giác việc xây dựng công thức còn mang tính áp đặt,học sinh phải công nhận trong khi học sinh chưa hiểu vì sao lại làm thế; hoặc có hướng dẫn thì chỉ dựa vào gợi ý của sách bài soạn, sách thiết kế bài giảng còn việc mở rộng kiến thức phát triển tư duy cho học sinh còn ít được chú ý đến nên học sinh chưa hiểu được bản chất của công thức và chưa nắm được mối quan hệ giữa các yếu tố trong hình tam giác, các nhận xét được rút ra từ quy tắc tính diện tích hình tam giác.
- PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG I- THỰC TRẠNG VỀ VIỆC DẠY GIẢI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC II- NỘI DUNG LÝ LUẬN LIÊN QUAN TRỰC TIẾP ĐẾN HÌNH TAM GIÁC VÀ DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC:
- 1. Nhận diện các yếu tố của hình tam giác và vẽ hình. Mục tiêu: Giúp học sinh nắm chắc về khái niệm hình tam giác, các yếu tố của hình tam giác (cạnh, góc, đỉnh, đáy, đƣờng cao, chiều cao), nhận diện đƣợc hình tam giác dựa vào góc, chỉ ra và vẽ đƣợc đƣờng cao của hình tam giác bất kì khi biết cạnh đáy. Đối với học sinh giỏi, cần giới thiệu cho các em biết cách nhận diện hình tam giác dựa theo cạnh: hình tam giác đều (hình tam giác có 3 cạnh dài bằng nhau), hình tam giác cân (hình tam giác có hai cạnh dài bằng nhau)
- A Hình tam giác *Hình tam giác có 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 góc. B C Hình tam giác Hình tam giác Hình tam giác có 3 góc nhọn có 1 góc tù có 1 góc vuông và 2 góc nhọn và 2 góc nhọn
- * Hình tam giác có đáy và đƣờng cao. Dùng công cụ ê-ke để vẽ và xác định đƣờng cao. A A A C H B B C B H C AH là đƣờng cao ứng với đáy BC AB là đƣờng cao ứng với đáy BC
- 2. Diện tích hình tam giác * Quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác. Sách giáo khoa Toán 5 trang 87 đã trình bày rõ phần lí thuyết cơ bản, cách hình thành quy tắc và công thức tính diện tích hình tam giác: Cụ thể: Cho hai hình tam giác bằng nhau. Lấy một hình tam giác đó, cắt theo đường cao để thành hai mảnh tam giác 1 và 2. Ghép hai mảnh 1 và 2 vào tam giác còn lại để được hình chữ nhật (như hình vẽ): A E B 1 2 1 2 D C H Dựa vào hình vẽ ta có: Hình chữ nhật ABCD có chiều dài bằng độ dài đáy DC của hình tam giác EDC, có chiều rộng bằng chiều cao EH của hình tam giác EDC. Diện tích hình chữ nhật ABCD gấp 2 lần diện tích hình tam giác EDC. Diện tích hình chữ nhật ABCD là DC x AD = DC x EH. Vậy diện tích hình tam giác EDC là DC x EH 2
- Quy tắc: Muốn tính diện tích hình tam giác ta lấy độ dài cạnh đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2. ah Công thức: S= 2 h (S là diện tích, a là độ dài cạnh đáy, a h là chiều cao, a và h cùng đơn vị đo)
- * Tính độ dài cạnh đáy và chiều cao của hình tam giác. - Tính độ dài cạnh đáy hình tam giác: Quy tắc: Muốn tính độ dài cạnh đáy của hình tam giác ta lấy hai lần diện tích chia cho chiều cao tương ứng S 2 Công thức: a = h (S là diện tích hình tam giác, a là độ dài cạnh đáy, h là chiều cao tương ứng) - Tính chiều cao hình tam giác: Quy tắc: Muốn tính chiều cao của hình tam giác ta lấy hai lần diện tích chia cho độ dài cạnh đáy tương ứng) S 2 Công thức: h = a (S là diện tích hình tam giác, a là độ dài cạnh đáy, h là chiều cao tương ứng)
- 3. Các nhận xét đƣợc rút ra từ quy tắc tính diện tích tam giác: (Thực chất là mối quan hệ tỉ lệ giữa diện tích, đáy, chiều cao của hình tam giác) Ví dụ 1 A S ABD = AH x BD 2 ; S ADC = AH 2x DC Mà BD = DC nên S ABD = S ADC B C H D (BD = DC) *Vậy hai hình tam giác có chung chiều cao, độ dài cạnh đáy tương ứng với chiều cao bằng nhau thì diện tích bằng nhau.
- Ví dụ 2: Cho hình thang ABCD. Nối A với C, B với D. So sánh SADC và SBDC A B SADC= AH x DC 2 ; SBDC= BK 2x DC D H K C Mà AH = BK nên SADC = SBDC * Vậy hai hình tam giác có chung cạnh đáy, chiều cao tƣơng ứng với cạnh đáy bằng nhau thì diện tích bằng nhau.
- Ví dụ 3: Hình chữ nhật ABCD, E là trung điểm của DC. Nối A với E, B với E. So sánh SADE và SBCE A B AD x DE BC x CE SADE = ; SBCE= 2 2 Mà AD = BC; DE = CE D E C nên SADE = SBCE * Vậy hai hình tam giác có độ dài cạnh đáy bằng nhau, chiều cao tƣơng ứng với cạnh đáy bằng nhau thì diện tích bằng nhau.
- Qua 3 trƣờng hợp vừa nêu, ta có: Nhận xét 1: Hai (hay nhiều) hình tam giác có chiều cao bằng nhau (hoặc có chung chiều cao), độ dài cạnh đáy tƣơng ứng với đƣờng cao bằng nhau (hoặc có chung đáy) thì diện tích hai (hay nhiều) hình tam giác đó bằng nhau.
- Ví dụ 4: Hình chữ nhật ABCD. E là trung điểm của DC, H là trung điểm của BC. So sánh SHDC và SADE A B HC x CD SHDC = 2 H AD x DE 2 x HC x DE HC x CD SADE = = = 2 2 2 D E C Vậy SHDC = SADE Nhận xét 2: Khi diện tích hai hình tam giác không đổi, độ dài cạnh đáy tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì chiều cao tƣơng ứng giảm (hoặc tăng) bấy nhiêu lần.
- 1 Ví dụ 5: Cho tứ giác ABCD vuông ở C và D, có AD = BC. 2 Nối A với C, B với D. Hãy so sánh diện tích tam giác ADC và BDC B AD xDC BC xDC SADC = 2 ; SBDC = 2 A 1 1 Mà AD = BC nên SADC = S C 2 2 BDC D Nhận xét 3: Khi độ dài cạnh đáy của hai hình tam giác bằng nhau thì tỉ số diện tích hai hình tam giác bằng tỉ số hai chiều cao tƣơng ứng với đáy.
- 1 Ví dụ 6: Cho tam giác ABC, EC = BE. 2 So sánh SACE và SABE A AH x CE SABE = AH x BE ; SACE = 2 2 1 1 Mà EC = BE nên SACE = SABE . B H E C 2 2 Nhận xét 4: Khi chiều cao của hai hình tam giác bằng nhau thì tỉ số diện tích hai hình tam giác bằng tỉ số độ dài hai cạnh đáy tƣơng ứng .
- * Các nhận xét đƣợc rút ra từ mối quan hệ tỉ lệ giữa diện tích, đáy, chiều cao của hình tam giác: 1) Khi h1 = h2 , a1 = a2 thì S1 = S2 a1 h2 2) Khi S1 = S2 thì a2 h1 S1 h1 3) Khi a1 = a 2 thì S 2 h2 S1 a1 4) Khi h1 = h2 thì S 2 a2
- * Các quy tắc, công thức và những nhận xét trên là công cụ quan trọng để giải các bài toán về diện tích hình tam giác. Nhƣng khi vào các bài toán cụ thể, phải biết vận dụng linh hoạt các công thức tính, các nhận xét đó và phải biết vẽ hình phụ trợ để giải đƣợc các bài toán từ đơn giản đến phức tạp. * Để học sinh nắm chắc quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác, cách tính các yếu tố (đáy, chiều cao) và các nhận xét đƣợc rút ra từ diện tích tam giác vô cùng đa dạng và phong phú, đòi hỏi học sinh phải sử dụng thành thạo và linh hoạt các kiến thức, các yếu tố có liên quan đến tam giác, diện tích tam giác để giải các bài toán liên quan đến diện tích hình tam giác. Giáo viên cần hệ thống hóa bài tập, rèn kĩ năng giải toán và phát triển tƣ duy cho học sinh.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn tốt nghiệp " Lựa chọn hệ thống bài tập, hướng dẫn giải và giải bài tập vật lý về dòng điện xoay chiều”
160 p | 704 | 322
-
Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục: Rèn luyện kỹ năng giải toán véctơ trong chương trình hình học 10 ( Chương I, UU - Hình học 10 - Sách giáo khoa nâng cao )
123 p | 422 | 138
-
Đề tài về ' lựa chọn hệ thống bài tập, hướng dẫn giải và giải bài tập vật lý (chương “dòng điện xoay chiều” lớp 12 - chương trình nâng cao) '
17 p | 530 | 126
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn