Báo cáo -" thí nghiệm thuỷ lực đại cương'
lượt xem 79
download
Mục đích. - Giúp cho học viên làm quen với các máy đo sử dung trong môn thuỷ lực từ đó xây dựng được các kỹ năng sử dụng các loại máy đó. - Làm quen với các phương pháp đo và phương pháp xác định các yếu tố trong thuỷ lực A. Bộ thiết bị thí nghiệm thuỷ lực. 1. Mô tả thiết bị. - Tên thiết bị : HLB – 95. - Các bộ phận chính: + Bộ phận chính để đo các số liệu thí nghiệm.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo -" thí nghiệm thuỷ lực đại cương'
- Học viện kỹ thuật quân sự Bộ môn nhiệt thuỷ khí Báo cáo thí nghiệm thuỷ lực đại cương Họ và tên nhóm trưởng : Nông Văn Thao Họ và tên các thành viên của nhóm: Nguyễn Thái Phan Đức Thanh Lớp : Ô TÔ - K42 Năm học : 2009 - 2010 Hà Nội 03/2010
- Thí nghiệm thuỷ lực đại cương Mục đích. - Giúp cho học viên làm quen với các máy đo sử dung trong môn thuỷ lực từ đó xây dựng được các kỹ năng sử dụng các loại máy đó. - Làm quen với các phương pháp đo và phương pháp xác định các yếu tố trong thuỷ lực A. Bộ thiết bị thí nghiệm thuỷ lực. 1. Mô tả thiết bị. - Tên thiết bị : HLB – 95. - Các bộ phận chính: + Bộ phận chính để đo các số liệu thí nghiệm. + Bộ phận phụ trợ để đảm bảo cấp nước cho bộ phận chính hoạt động. - Kích thước: + Bộ phận chính: dài x rộng x cao = 172 x 45 x 135 cm. Nặng 120kg. + bộ phận phụ trợ: 120 x 50 x 220. Nặng 70kg. I/ Bài thí nghiệm 1: 1. Tóm tắt lý thuyết. - Những hệ thức cơ bản va những công thức tính toán khi chất lỏng phụ thuộc vào trạng thái chuyển động. Có haio trạng tháI chuyển động là chảy rối và chảy tầng. - Chảy tầng xuất hiện khi chất lỏng chuyển động thành từng lớp riêng biệt không xáo trộn vào nhau. - Chảy rối xuất hiện khi chất lỏng chuyển động xáo trộn vào nhau. - Để xác định trạng tháI chảy người ta dựa vào hệ số Raaynol: ν .d Re = V Trong đó: ν : hệ số nhớt động học V: vận tốc dòng chảy. d: đường kính ống trụ tròn.. 2. Khảo sát hai trạng thái chảy ( thí nghiệm Râynol ). Kết quả thí nghiệm Râynol Qua tiến hành thí nghiệm ta có bảng kết quả như sau: Kết luận H1 h1 Q1 v1 t0 ói ϑ .d Re= 1 TT trạng thái (cm) (cm) (cm2/s) (cm/s) (c0) (cm2/s) v chảy (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) 1 11.5 1.5 15 7.46 20 0.01006 1270 Chảy tầng 2 11.6 1.6 15.5 7.7 20 0.01006 1310 Chảy tầng 3 11.6 1.6 15.5 7.7 20 0.01006 1310 Chảy tầng 4 12.6 2.6 44.5 22.2 20 0.01006 3779 Chảy rối 5 12.5 2.5 44 22 20 0.01006 3745 Chảy rối 6 12.4 2.4 44 22 20 0.01006 3745 Chảy rối
- Trong đó : v : Vận tốc dòng chảy (cm/s) ; d : Đường kính ống trụ tròn : d= 1,6 cm ; ó : Độ nhớt động học (tra bảng2- Hướng dẫn TNTL, Bộ môn Kỹ thuật nhiệt- khoa cơ khí): ứng với t = 20 0 C có ó= 0,01006; Nhận xét đánh giá: 1. Từ kết quả thí nghiệm trạng thái chảy qua kết quả đo đạc tính toán số Re và sự quan sát dòng màu trong ống thí nghiệm ta thấy hoàn toàn phù hợp. Trong 3 lần thí nghiêm đầu dòng nước màu và nước trong ống chảy thành từng dòng riêng biệt. Trong khi đó ở 3 thí nghiệm sau dòng nước màu và nước trong ống nghiệm chuyển động xáo trộn lẫn nhau ta có dòng chảy rối. Nguyên nhân của sự phù hợp này là do khi tiến hành thí nghiệm đã làm đúng và tương đối chính xác, máy thí nghiệm cơ bản đảm bảo được nên kết quả thí nghiệm thu được tương đối chính xác. 2. Tuy nhiên trong thí nghiệm vẫn còn có sai số, do khi quan sát các dòng chảy còn chưa được chuẩn, trong quá trình đọc ghi và tính toán còn có làm tròn số. 3. So sánh giữa kết quả thí nghiệm và lý thuyết ta thấy hoàn toàn phù hợp. II. bài thí nghiệm 2. 1. Tóm tắt lý thuyết. - Phương trình Becnuli là phương trình cơ bản của thuỷ lực. - Phuownh trình Becnuli viết cho một đơn vị chất lỏng nên còn được coi là phương trình cân bằng tỷ năng. Phương trình này xác lập cho dòng chảy không nén được chảy ổn định từ mặt cắt 1-1 đến 2-2. - Phương trình như sau: p1 α1v12 p2 α 2 ⋅ v2 2 z1+ + = z2+ + + h w1−2 γ 2⋅ g γ 2⋅ g trong đó: + Z1, Z2 : năng lượng vị trí của dòng chảy tại hai mặt cắt 1-1 và 2-2 so với mặt cắt chuẩn. p1 p2 + , : áp năng của sòng chảy. γ γ α1v12 α 2 ⋅ v2 2 + , : động năng dòng chảy. 2⋅ g 2⋅ g 2. Xác định các thành phần của phương trình năng lượng dòng chảy (phương trình bécnuli) kết quả thí nghiệm phương trình Bécnuli Qua thí nghiệm ta có kết quả được trình bày như bảng sau:
- z1+ z2+ α 3 ⋅ v3 2 T H1 h1 α1v12 α 2 ⋅ v2 2 h Q1 v1 p1 v2 p2 v3 2⋅ g T (cm) (cm) 2⋅ g 2⋅ g w1− 2 γ γ (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) 1.4E 1 35 24.2 1.9 0.95 4.8E-6 24.2 0.95 4.8E-6 24 0.2 0.27 -6 1.5E 2 38.5 27.7 2 1 5.1E-6 27.7 1 5.1E-6 27.5 0.2 0.28 -6 1.5E 3 38.2 27.4 2 1 5.1E-6 27.4 1 5.1E-6 27.2 0.2 0.28 -6 1.41 4 37.3 26.5 1.95 0.975 4.9E-6 26.5 0.975 4.9E-6 26.3 0.2 0.277 E-6 1.41 5 36.5 25.7 1.95 0.975 4.9E-6 25.7 0.975 4.9E-6 25.5 0.2 0.277 E-6 p3 p4 z3+ h w2 − 3 α 2 ⋅ v2 2 z4+ h w3−4 α 5 ⋅ v5 2 p5 γ v4 γ z5+ h w4−5 Ghi 2⋅ g v5 2⋅ g γ chú (14) (15) (16) (17) (18) (19) (20) (21) (22) 23 (24) 14.6 9.4 0.95 4.8E-6 19.7 -5.1 0.95 4.8E-6 19.6 0.1 21.9 5.6 1 5.1E-6 25.2 -3.3 1 5.1E-6 24.9 0.3 21.5 5.7 1 5.1E-6 24.7 -3.2 1 5.1E-6 24.5 0.2 19.5 6.8 0.975 4.9E-6 23.2 -3.8 0.975 5.1E-6 23.2 0.1 17.7 7.8 0.975 4.9E-6 22.3 -4.6 0.975 5.1E-6 22 0.3 Nhận xét đành giá. - Nguyên nhân gây ra sai số của phép đo là do: + Sai số của thiết bị đo gây ra. + Sai số do người làm thí nghiệm gây ra. - ý nghĩa và ứng dụng của phương trình Becnuli: + Phương trình Becnuli được ứng dụng dùng để xác định các thông số của dòng chảy tại hai mặt cắt khác nhau trên dòng chảy của chất lỏng. III. bài thí nghiệm 3
- 1. tóm tắt lý thuyết. Phương trình Becnuli: p1 α1v12 p2 α 2 ⋅ v2 2 z1+ + = z2+ + + h w1−2 γ 2⋅ g γ 2⋅ g thành phần h w1−2 là tổn thất thuỷ lực khi dòng chảy chuyển động từ mặt cắt ướt 1-1 đến 2-2 bao gồm tổn thất dọc đường và tổn thất cục bộ. h w1− 2 =hl+hc Trong đó tổn thất dọc đường được xác định theo công thức: 1 V2 hl = λ . . d 2g Trong đó : l - là chiều dài đoạn dòng chảy. d - đường kính ống. V – vận tốc trung bình của mặt cắt dòng chảy. g- gia tốc rơi tự do. λ - hệ số sức cản dọc đường. - Hệ số ma sát trong trường hợp tổng quát phụ thuộc vào trạng tháI chuyển động của chất lỏng và đặc trưng hình học của ống dẫn cụ thể là Δ độ nhám thành ống trong đó: Δ - độ nhám tuyệt đối của thành ống; d- d đường kính ống dẫn. Δ - Như vậy: λ = f (Re, ) . d 2. Xác định tổn thất thu là tổn thuỷ lực dọc đường. Kết quả thí nghiệm tổn thất thuỷ lực dọc đường. Qua tiến hành thí nghiệm và kết hợp với đồ thị Nicuratso ta có được kết quả thí nghiệm như bảng sau: TT H1 hi Q1 vi υ1 vi .d h1 λ Kết luận trạng Re= υ thái chảy (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) 1 12.6 2.6 44.5 22.2 0.0094 3543 1.2 0.65 Chảy rối 2 12.5 2.5 44 22 0.0094 3510 1 0.54 chảy rối 3 12.4 2.4 43.5 21.6 0.0094 3505 0.8 0.43 chảy rối 1 Theo lý thuyết hệ số λ = 0.5 =0,5 d 1.75 + 2 lg 2ε
- Từ bảng kết quả trên ta có đồ thị sau: Đánh giá thí nghiệm: - Từ kết quả thí nghiệm ta thấy tổn thất dọc đường theo thí nghiệm cơ bản phù hợp với kết quả lý thuyết. - Nguyên nhân gây ra tổn thất dọc đường là do mát giữa thành ống và chất lỏng chuyển động trong lòng ống đó. IV. Bài thí nghiệm 4: 1. Tóm tắt lý thuyết. Như đã nêu ở trên tổn thất thuỷ lực bao gồm tổn thất dọc đượng và tổn thất cục bộ. Tổn thất cục bộ được xác định như sau: V2 hc = ξ . 2g Trong đó: ξ - hệ số sức cản cục bộ. V- vận tốc trung bình của mặt cắt dòng chảy. g- gia tốc rơI tự do. - Tổn thất cục bộ xảy ra tại nơI có sự thay đổi vận tốc và hướng dòng chảy. - Trong trường hợp mở rộng đột ngột thì: ω1 2 ξ cm = (1 − ) ω2 - Trong trường hợp đột thu thì: ω1 ξ h = 0.5(1 − ) ω2 Trong đó ω1 , ω2 là diện tích mặt cắt tại hai mặt cắt 1-1 và 2-2. 2. Xác định tổn thất thuỷ lực cục bộ Kết quả thí nghiệm tổn thất cục bộ Qua thí nghiệm và tính toán các số liệu ta có bảng kết quả thí nghiệm như sau:
- tt H1 hi Qi v1 v2 Ähdm hdm ξTN cm Ähdt hdt ξTN ct Ghi chú (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) 1 12.6 2.6 44.5 39.4 22.2 0.5 5.3 0.22 1.8 50 0.64 2 12.5 2.5 44 39. 22 0.3 5 0.2 1.3 49.5 0.63 3 12.4 2.4 43.5 38.5 21.6 0.2 4.6 1.86 1 48 0.61 Theo công thức lý thuyết ta có: ξcm 2 d2 2 1.2 2 2 =(1- ) =(1- ) = 0.19 d 12 1.6 2 ξct = ( 1 - d 12 2 1.6 2 2 2 ) =(1- ) = 0.6 d2 1.2 2 Nhận xét đánh giá: 1. Từ kết quả thực tế thí nghiệm và kết quả tính theo lý thuyết ta nhận thấy: Kết quả thực tế thí nghiệm xác với kết quả tính toán theo lý thuyết. 2. Tuy nhiên giữa hai kết quả còn có sai số do trong quá trình thí nghiệm học viên đọc kết quả trên các thiết bị còn chưa chính xác. Ngoài ra còn tồn tại sai số của thiết bị cũng một phần gây ra sai số trong quá trình thí nghiệm. 3. Nguyên nhân gây ra tổn thất cục bộ: Dòng chảy bị thay đổi vận tốc và hướng.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
CÔNG TY CỔ PHẦN XNK THUỶ SẢN CỬU LONG AN GIANG - BÁO CÁO THƯỜNG NIÊN QUÝ 2 NĂM 2009
47 p | 317 | 90
-
BÁO CÁO KHOA HỌC: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG NƯỚC BIỂN NHÂN TẠO TRONG SẢN XUẤT GIỐNG TÔM SÚ (Penaeus monodon) QUA HỆ THỐNG LỌC SINH HỌC TUẦN HOÀN
45 p | 177 | 51
-
Báo cáo khoa học: " NUÔI LUÂN TRÙNG SIÊU NHỎ (Brachionus rotundiformis) BẰNG TẢO CHLORELLA VÀ MEN BÁNH MÌ"
8 p | 140 | 33
-
BÁO CÁO " THỬ NGHIỆM SẢN XUẤT GIỐNG CÁ CHẠCH LẤU "
6 p | 149 | 28
-
Báo cáo khoa học: " NUÔI CUA LỘT (Scylla SP.) TRONG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN VỚI CÁC LOẠI THỨC ĂN VÀ MẬT ĐỘ KHÁC NHAU"
12 p | 167 | 28
-
Báo cáo khoa học: " NGHIÊN CỨU ƯƠNG GIỐNG CÁ KẾT (Micronema bleekeri) BẰNG CÁC LOẠI THỨC ĂN KHÁC NHAU"
9 p | 105 | 20
-
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KỸ THUẬT: ẢNH HƯỞNG CỦA HÀM LƯỢNG XƠ TRONG GIAI ĐOẠN MANG THAI ĐẾN SỨC SINH SẢN CỦA HEO NÁI
5 p | 87 | 18
-
Báo cáo khoa học: "NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SỬ DỤNG OZONE TRONG ƯƠNG ẤU TRÙNG TÔM SÚ (Penaeus monodon) Nguyễn Lê Hoàng Yến1"
10 p | 99 | 14
-
Báo cáo thí nghiệm Hóa Phân tích
122 p | 42 | 13
-
Báo cáo khoa học: " ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOÀI TẢO LÀM THỨC ĂN LÊN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA QUẦN THỂ Microsetella norvegica"
8 p | 111 | 12
-
BÁO CÁO " THỬ NGHIỆM KÍCH THÍCH CÁ NEON (Paracheirodon innesi) SINH SẢN BẰNG NHIỆT ĐỘ VÀ pH "
9 p | 94 | 12
-
Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật đề tài: Hợp tác nghiên cứu và phát triển mô hình vật lý thí nghiệm công trình đầu mối và hệ thống điều khiển đo đạc tự động trong phòng thí nghiệm
189 p | 125 | 12
-
BÁO CÁO " THỬ NGHIỆM NUÔI CHAETOCEROS SP. VỚI MỘT SỐ MÔI TRƯỜNG ĐƠN GIẢN TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM "
6 p | 89 | 10
-
BÁO CÁO " THỬ NGHIỆM KHẢ NĂNG THÍCH NGHI NỒNG ĐỘ MUỐI CỦA CÁ TRA NGHỆ (Pangasius kunyit) "
9 p | 71 | 7
-
BÁO CÁO " THỬ NGHIỆM SẢN XUẤT GIỐNG CÁ RÔ PHI ĐƠN TÍNH ĐỰC BẰNG PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NHIỆT "
12 p | 77 | 6
-
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KỸ THUẬT: Ảnh hưởng của nhiệt độ cao đến cá rô phi
7 p | 73 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đánh giá chất lượng thông tin trình bày trên báo cáo thường niên của các công ty thủy sản niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam
186 p | 22 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn