intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo thực tập - công ty cổ phần công trình giao thông 2 Hà Nội

Chia sẻ: Phạm Quang Cường | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:30

209
lượt xem
82
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong nền kinh tế thị trường các nhà đầu tư, doanh nghiệp đóng góp một vai trò rất quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Các doanh nghiệp thương mại, xuất nhập khẩu trong nước đang ngày càng khẳng định vị trí của mình, đóng một vai trò ngày càng to lớn trong công cuộc xây dựng và phát triển nền kinh tế.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo thực tập - công ty cổ phần công trình giao thông 2 Hà Nội

  1. BÀI LUẬN BÁO CÁO THỰC TẬP - CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG 2 HÀ NỘI
  2. LỜI MỞ ĐẦU........................................................................................................................... 4 PHẦN 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG 2 HÀ NỘI ..................................... 5 1.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIểN CủA CÔNG TY Cổ PHầN CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG 2 HÀ NộI ........................................................................................................................ 5 1.1.1. Giới thiệu thông tin chung về Công ty .............................................................................. 5 1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty ................................................................. 5 1.2. CƠ CấU Tổ CHứC Bộ MAY QUảN LÝ CủA CONG TY Cổ PHầN CONG TRINH GIAO THONG 2 HA NộI 6 1.3. CHứC NĂNG, NHIệM Vụ CủA TừNG Bộ PHậN ......................................................................... 6 1.3.1. Giám đốc............................................................................................................................. 6 1.3.2. Phó giám đốc: .................................................................................................................... 6 1.3.3. Phòng kế hoạch tổng hợp .................................................................................................. 7 1.3.4.Phòng quản lý giao thông .................................................................................................. 7 1.3.5.Phòng kế toán – tài chính .................................................................................................. 7 1.3.6.Phòng tổ chức hành chính ................................................................................................. 7 1.3.7.Các xí nghiệp thành viên .................................................................................................... 7 PHẦN 2 : THỰC TRẠNG HỌAT DỘNG SẢN XUẤT, KINH DOANH CỦA CONG TY CỔ PHẦN CONG TRINH GIAO THONG 2 HA NỘI......................................................... 8 2.1.KHAI QUAT Về NGANH NGHề KINH DOANH CủA CONG TY Cổ PHầN CONG TRINH GIAO THONG 2 HA NộI ........................................................................................................................ 8 2.2. QUY TRINH HOạT DộNG SảN XUấT, KINH DOANH CUA CONG TY Cổ PHầN PHAT TRIểN CONG TRINH GIAO THONG 2 HA NộI. ........................................................................................ 9 2.2.1.Mô tả đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh chung của Công ty .............................. 9 2.2.2.Mô tả công việc mua hàng tại bộ phận kinh doanh ....................................................... 11 2.3. KếT QUả HOạT ĐộNG KINH DOANH CủA CÔNG TY Cổ PHầN NÔNG SảN AGREXIM. ........... 13 2.3.1. Tình hình doanh thu - chi phí - lợi nhuận năm 2011 và 2011 của Công ty................. 13 2.3.2.Tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty .................................................................. 16 2.4. PHÂN TÍCH MộT Số CHỉ TIÊU TÀI CHÍNH. ......................................................................... 20 2.4.1 Chỉ tiêu xác định cơ cấu tài sản và nguồn vốn. .............................................................. 20 2.4.2. Chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh .................................................................................. 21 2.4.3. Chỉ tiêu đánh giá hiệu suất sử dụng tài sản................................................................... 22 2.4.4. Chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời ............................................................................... 23
  3. 2.5. TÌNH HÌNH LAO ĐộNG TạI CÔNG TY Cổ PHầN CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG 2 HÀ NộI. ....... 24 2.5.1. Cơ cấu lao động và thu nhập .......................................................................................... 24 2.5.2. Chế độ đãi ngộ ................................................................................................................. 25 2.5.3. Định hướng phát triển nguồn lực ................................................................................... 26 PHẦN 3. NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN ................................................................................ 27 3.1. ĐÁNH GIÁ CHUNG Về MÔI TRƯờNG KINH DOANH. ........................................................... 27 3.1.1. Thuận lợi. ......................................................................................................................... 27 3.1.2. Khó khăn. ........................................................................................................................ 27 3.2. NHữNG ƯU ĐIểM, TồN TạI CủA CÔNG TY VÀ BIệN PHÁP KHắC PHụC. ................................ 28 3.2.1. Ưu điểm. ........................................................................................................................... 28 3.2.2. Tồn tại. .............................................................................................................................. 28 3.3. BIệN PHÁP KHắC PHụC NHằM NÂNG CAO HIệU QUả SảN XUấT KINH DOANH. ................... 29 3.4. ĐịNH HƯớNG PHÁT TRIểN CủA CÔNG TY Cổ PHầN CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG 2 HÀ NộI . 29 KẾT LUẬN ............................................................................................................................. 30
  4. LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường các nhà đầu tư, doanh nghiệp đóng góp một vai trò rất quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Các doanh nghiệp thương mại, xuất nhập khẩu trong nước đang ngày càng khẳng định vị trí của mình, đóng một vai trò ngày càng to lớn trong công cuộc xây dựng và phát triển nền kinh tế. Gia nhập WTO mở ra cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam, khi mối quan hệ giao thương giờ đây được mở rộng không chỉ trong nước, mà còn là các thị trường lớn của các nước trên thế giới.Môi trường đầu tư kinh doanh hiện nay của Việt Nam đang được cải thiện dần, tạo ra nhiều thuận lợi hơn cho các đơn vị sản xuất, kinh doanh trong và ngoài nước. Bên cạnh đó, doanh nghiệp phải đối diện với những khó khăn thách thức là cạnh tranh lớn từ các doanh nghiệp, các đơn vị cạnh tranh cùng tham gia hoạt động như công ty, đặc biệt là các doanh nghiệp nước ngoài với phong cách làm việc chuyên nghiệp và nguồn lực tài chính mạnh. Vì vậy, để đạt được vị thế vững chắc trên thị trường và tối đa hóa lợi nhuận của mình, các doanh nghiệp phải phát huy hết tiềm năng, tận dụng tối đa nguồn lực của chính mình. Công tác quản lý tài chính không nằm ngoài mục đích này. Nó giúp cho doanh nghiệp quản lý một cách tốt nhất tình hình tài chính, hỗ trợ cho việc ra quyết định vi mô hay vĩ mô của các nhà quản lý. Đồng thời nó cung cấp cho nhà nước những thông tin chính xác,trung thực,giúp nhà nước quản lý, điều hành nền kinh tế. Nhìn chung, việc nhận thức tầm quan trọng của quản lý tài chính nếu chuẩn xác và đúng đắn sẽ mang lại thành công cho các doanh nghiệp trong nước Với mong muốn được tìm hiểu công việc kinh doanh thực tế bằng những kiến thức đã được học trong trường em đã tham gia thực tập ở Ban kinh doanh Công ty cổ phân công trình giao thông 2 Hà Nội. Trong khoảng thời gian thực tập ở công ty em đã học hỏi được rất nhiều điều bổ ích phục vụ rất tốt cho quá trình làm việc sau này khi ra trường. Trên cơ sở đó em đã tổng hợp và viết nên bản báo cáo thực tập tốt nghiệp này. Báo cáo của em bao gồm 3 phần chính: Phần 1: Quá trình hình thành, phát triển và cơ cấu tổ chức của công ty côt phần công trình giao thông 2 Hà Nội Phần 2: Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần công trình giao thông 2 Hà Nội. Phần 3: Nhận xét và kết luận.
  5. PHẦN 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG 2 HÀ NỘI 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần công trình giao thông 2 Hà Nội 1.1.1. Giới thiệu thông tin chung về Công ty - Tên Công ty:CÔNG TY CỔPHẦNCÔNGTRÌNHGIAOTHÔNG 2 HÀNỘI - Tên giao dịch: HA NOI TRANSPORT CONTRUCTION JOINT STOCK COMPANY NO2 - Tên viết tắt: HTCJC No2 - Địa chỉ: 125 Nguyễn Huy Tưởng -Thanh Xuân- Hà Nội - Điện thoại: 8587584/ 8582320 - Fax: 8544345 - Vốn điều lệ: 13.500.000.000 - Loại hình Công ty: Công ty Cổ Phần 1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty - Công ty cổ phần công trình giao thông 2 Hà Nội tiền thân là Công ty công trình giao thông 2 Hà Nội - Năm 2005, căn cứ vào đặc điểm và tình hình thực tế của Công ty, Công ty công trình giao thông 2 Hà Nội lựa chọn hình thức cổ phần hóa theo Mục 2 Điều 3 Nghị định số 187/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 về việc chuyển Công ty Nhà nước hành Công ty cổ phần, Công ty Công tình giao thông 2 Hà Nội được chuyển thành Công ty cổ phần công trình giao thông 2 Hà Nội theo Quyết định số2790/QĐ - UB Ngày 11 tháng 05 năm 2005 của UBND TP Hà Nội. - Địa bàn hoạt động chính của Công ty làkhu vực phía Tây và Tây Nam Thành Phố Hà Nội bao gồm các Quận Thanh Xuân, Cầu Giấy, một phần Hoàng Mai, Tây Hồ và các Huyện Từ Liêm, Thanh Trì.
  6. 1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phần công trình giao thông 2 Hà Nội Sơ đồ 1.1 : Cơ cấu tổ chức Công ty cổ phần công trình giao thông 2 Hà Nội GIÁMĐỐC Phó giám đốc phụ trách kinh Phó giám đốc phụ trách kỹ doanh thuật Phòng Kế Phòng Tổ Phòng Quản Phòng Kế hoạch tổng chức hành lý giao thông toán tài chính hợp chính XN XN XN XN XN Ban Quản Quản Quản Xây kinh Thi lý cầu lý cầu lý cầu dựng doanh công cơ dịch vụ đường đường đườn GTĐT giới số 21 số 22 g số 23 (Nguồn : Phòng Tổ chức hành chính) 1.3. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận 1.3.1. Giám đốc Là người đại diện pháp lý của Công ty là người điều hành hoạt động hàng ngày của Công ty và chịu trách nhiệm về việc thực hiện quyền và nghĩa vụ được giao, là người chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh và làm tròn nghĩa vụ với Nhà Nước. 1.3.2. Phó giám đốc: Là người trợ giúp giám đốc điều hành một số lĩnh vực của Công ty theo sự phân công của tổng giám đốc Công ty, chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc Công ty và pháp luật về những công việc được giao. Phó tổng giám đốc Công ty do tổng giám đốc Công ty bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng và kỷ luật.Công ty có 2 Phó giám đốc là:
  7. - Phó giám đốc phụ trách kế hoạch kinh doanh, trực tiếp chỉđạo phòng Kế hoạch tổng hợp kinh doanh, trực tiếp chỉđạo các Xí nghiệp xây lắp, Ban kinh doanh dịch vụ. - Phó giám đốc phụ trách tổ chức, trực tiếp chỉđạo phòng tổ chức hành chính và các Xí nghiệp duy tu duy trì. 1.3.3. Phòng kế hoạch tổng hợp - Trực tiếp khâu kế hoạch kinh doanh của Công ty đồng thời chỉđạo sản xuất các Xí nghiệp xây lắp,trung đại tu. 1.3.4. Phòng quản lý giao thông - Trực tiếp theo dõi quản lý công tác duy tu duy trì của Công ty và chỉđạo sản xuất các Xí nghiệp duy tu duy trì. 1.3.5. Phòng kế toán – tài chính - Trực tiếp phụ trách phần hành kế toán, tài chính của Công ty cũng như giám sát theo dõi phần hành chính kế toán đơn lẻ tại các xí nghiệp trực thuộc. 1.3.6. Phòng tổ chức hành chính - Theo dõi tổ chức khâu nhân lực sản xuất, tổ chức cán bộ quản lý, nghiệp vụ; phụ trách về công tác lao động tiền lương, bảo hiểm xã hội và quản lý nghiệp vụ hành chính, bảo vệ doanh nghiệp. 1.3.7. Các xí nghiệp thành viên - Trực tiếp tham gia hoạt động SXKD theo chức năng nhiệm vụđược Công ty giao.
  8. PHẦN 2 : THỰC TRẠNG HỌAT DỘNG SẢN XUẤT, KINH DOANH CỦA CONG TY CỔ PHẦN CONG TRINH GIAO THONG 2 HA NỘI 2.1. Khái quát về ngành nghề kinh doanh của công ty cổ phần công trình giao thông 2 Hà Nội Theo giấy phép kinh doanh số 0103008158 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 08 tháng 06 năm 2005, lĩnh vực hoạt động kinh doanh của Công ty là: - Quản lý, duy tu, bảo dưỡng : Hệ thống hạ tầng kỹ thuật công trình giao thông đường bộ (bao gồm cầu, đường, hè và hệ thống tổ chức giao thông ; Biển báo, đảo giao thông, vạch sơn đường, giải phân cách luồng đường, thiết bị an toàn giao thông,…) - vây dựng, lắp đặt, sửa chữa các công trình : Giao thông, xây dựng dân dụng và công nghiệp, bưu điện, hạ tầng đô thị,… - Xây dựng các công trình thủy lợi vừa và nhỏ. - Khai thác sản xuất, kinh doanh các loại vật liệu xây dựng chuyên ngành giao thông công chính. - Sản xuất kinh doanh các sản phẩm cơ khí, biển báo giao thông, sửa chữa xe máy, thiết bị. - Mở đại lý giới thiệu kinh doanh sản phẩm chuyên ngành giao thông công chính. - Dịch vụ vệ sinh môi trường. - Kinh doanh xăng dầu, chất đốt. - Nhập khẩu, kinh doanh vật tư, thiết bị chuyên ngành giao thông công chính. - Tư vấn giám sát công trình xây dựng.
  9. 2.2. Quy trình hoạt động sản xuất, kinh doanh cua Công ty cổ phần phát triển công trình giao thông 2 Hà Nội. 2.2.1. Mô tả đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh chung của Công ty Sau đây là sơ đồ Quy trình sản xuất, kinh doanh chung của Công ty cổ phần công trinhg giao thông 2 Hà Nội Sơ đồ 2.1: Quy trình hoạt động sản xuất kinh doanh chung (Nguồn: Ban kinh doanh dịch vụ) Mô tả Quy trình sản xuất kinh doanh chung - Bước 1. Tiếp cận khách hàng: Sau khi đại diện của Công ty gặp trực tiếp khách hàng, Công ty sẽ tìm hiểu những nhu cầu cũng như kỳ vọng của khách hàng về sản phẩm. Sau đó, nhân viên kinh doanh có trách nhiệm giải thích rõ cho khách hàng về sản phẩm, chất lượng, những thông tin khác mà khách hàng quan tâm về nhà sản xuất và sản phẩm, từ đó thuyết phục khách hàng ký hợp đồng mua sản phẩm. - Bước 2. Lập kế hoạch mua hàng, sản xuất:
  10. Căn cứ vào loại sản phẩm mà khách hàng có nhu cầu mua là loại Công ty sản xuất (tủ điện, dây cáp…) hay là sản phẩm do Công ty đóng vai trò là nhà phân phối của các hãng thiết bị nước ngoài mà Ban KDDV lập ra kế hoạch sản xuất hoặc đặt mua. - Bước 3. Ký kết hợp đồng: Ban Giám đốc sau khi cân nhắc kỹ lưỡng sẽ đưa ra quyết định, nếu không đồng ý với các điều khoản trong hợp đồng thì sẽ đưa ra lý do cụ thể, còn nếu đồng ý thì Ban KDDV sẽ có nhiệm vụ thực hiện kí kết hợp đồng với khách hàng. Theo đó, nhân viên kinh doanh sẽ có nhiệm vụ cung cấp đầy đủ hồ sơ, các nội dung cần thiết để kí kết hợp đồng và phải nêu rõ các điều khoản trong hợp đồng như: Các khoản chiết khấu, khuyến mại, Quy cách hàng hóa, Thời điểm và phương thức giao hàng, Phương thức giải quyết tranh chấp, luật áp dụng và tòa thụ lý nếu có tranh tụng…. - Bước 4. Nhập kho hàng mua, hàng sản xuất: Khi nhận được thông báo của nhà cung ứng về việc nhập hàng, Ban KDDV lập bản tiến độ mua hàng và gửi một bản lên Phòng KT – TC để theo dõi. Tiến độ nhập hàng được lập theo biểu mẫu đính kèm quy định này. Tiến độ nhập hàng được chuyển cho Ban KDDV, kho biết để chủ động sắp xếp công việc, xác định tiến độ giao hàng cho khách. Khi hàng nhập kho, Thủ kho có trách nhiệm mời nhân viên mua hàng, nhân viên bán hàng, nhân viên phòng kế toán xuống cùng kiểm tra chất lượng hàng hoá. Nếu hàng không đạt hoặc một phần không đạt hoặc không đúng theo thoả thuận, phòng cung ứng phải làm việc với nhà cung cấp giao hàng lại theo đúng hợp đồng. Trường hợp hàng hoá đạt yêu cầu thì tiến hành nhập kho. Thủ kho lập phiếu nhập kho, phiếu nhập kho phải chuyển cho phòng kế toán, phòng cung ứng, phòng bán hàng. Phiếu nhập kho theo mẫu của Bộ tài chính. - Bước 5. Xuất kho và Giao hàng bán: Thủ kho, nhân viên giao hàng có trách nhiệm kiểm tra hàng hoá về các thông số: quy cách, số lượng, chất lượng, bao bì sản phẩm. Nếu phát hiện không đạt yêu cầu, phải đổi hàng khác, báo lại cho phòng bán hàng kết quả. Trước khi chuẩn bị giao hàng, nhân viên giao hàng phải liên hệ với nơi nhận hàng, xác định giờ hẹn, người nhận hàng, thông tin đường đi, liên hệ phương tiện chuyên chở hoặc thuê ngoài để giao hàng cho khách. Toàn bộ các công việc chuẩn bị ở trên phải đảm bảo yếu tố giao hàng đúng hẹn, đầy đủ, an toàn. Khi đến giao hàng cho khách, cùng khách kiểm tra hàng hoá. Nếu đầy đủ, giao cho khách hoá đơn hoặc phiếu xuất kho nếu không có hoá đơn, yêu cầu khách ký vào bản photo phiếu xuất kho. Người ký nhận hàng phải có văn bản uỷ quyền của khách hàng.
  11. Trong trường hợp phát sinh, có tranh chấp với khách hàng, hàng thiếu… phải liên hệ phòng bán hàng để xin ý kiến giải quyết, không tự ý giải quyết hoặc bỏ về. - Bước 6. Thanh lý hợp đồng: Sau khi đã thống nhất hồ sơ thanh toán với khách hàng, Phòng Kinh doanh kết hợp cùng phòng TCKT tiến hành thanh lý hợp đồng. - Bước 7. Lưu hồ sơ: Sau khi đã giao hàng cho khách hàng, Phòng Kinh doanh phải tiến hành lưu hồ sơ theo đúng quy định. 2.2.2. Mô tả công việc mua hàng tại bộ phận kinh doanh Thời gian vừa qua em đã có cơ hội thực tập tại Ban KDDV của Công ty cổ phần công trình giao thônng 2 Hà Nội và được quan sát cũng như tham gia vào quá trình mua hàng của Công ty. Công ty mua hàng với mục đích đảm bảo cho việc mua các sản phẩm luôn đúng chủng loại, đúng chất lượng và đủ số lượng thỏa mãn theo yêu cầu của khách hàng. Công việc này ứng dụng vào quá trình mua vật tư thiết bị phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty tiến hành một cách thuận lợi và hiệu quả. Sơ đồ 2.2: Công tác mua hàng (Nguồn: Ban kinh doanh dịch vụ)
  12. Mô tả Công tác chào hàng cạnh tranh - Bước 1. Xácđịnh nhu cầu mua: Căn cứ vào các hợpđồng, đơn đặt hàng, các thỏa thuậnđã thống nhất, ký với khách hàng hoặc nhu cầu dự phòng củađơn vị trong Công ty mà Công ty xácđịnh nhu cầu mua hàng. Trưởng đơn vị hoặc chủ nhiệm công trình chỉđịnh người lập yêu cầu, trưởngđơn vị xem xét kiểm tra ký trước khi trình Tổng giám đốc phê duyệt. Việc mua vàđặt hàng được tiến hành như sau: + Mua cho công trình, cho hợp đồng, đơn hàng, thỏa thuận… dùng phiếu đề nghị xuất vật tư. + Nếu trong nhu cầu mua chỉ có phần đặt thiết bị dự trữ cho kho dùng thêm phiếu đặt hàng nội bộ. - Bước 2. Xác nhận nhu cầu: Cácđơn vị chuyển nhu cầu mua sau khi đãđược Trưởngđơn bị xem xét lên Giám đốc duyệt: + Không đồngý: Dừng. + Đồngý: Ký duyệt. - Bước 3. Mua và tập hợp nhu cầu đặt mua: Nhu cầu đặt mua được Ban KDDV tập hợp trong phiếu đề nghị xuất vật tư hoặc phiếu đặt hàng nội bộ, Công ty chỉđịnh người lậpđơn hàng đặt mua hàng. Nếu mua hàng ngoài nước dùng mẫu đơn đặt hàng tiếng Anh và mua hàng trong nước dùngđơn đặt hàng tiếng Việt. Trưởngđơn vị xem xét trước khi chuyển lên Tổng Giám đốc xác nhậnđơn hàng. - Bước 4. Xác nhậnđặt mua: Ban KDDV chuyển đơn hàng sau khi đã thực hiện bước 3 lên Tổng Giám đốc duyệt: + Không đồngý: Kiểm tra, sửa lại. + Đồngý: Ký duyệt. - Bước 5. Mua hàng: Việc mua vàđặt mua hàng chỉ giới hạn trong danh sách các nhà cung cấp đãđượcđánh giá và chấp thuận. Trong những trường hợpđặc biệt, hàng hóa do khách hàng chỉđịnh mua hoặc hàng hóa do Công ty lựa chọn chào hàng theo yêu cầu kỹ thuật của công trình hoặc theo đề nghị của khách, nhưng Ban KDDV trước hết phải tìm nhà cung cấp đãáp dụng hệ thống Quản lý chất lượng quốc tế ISO để mua. Nếu điều đó cũng không thỏa mãn nhu cầu mua thì Ban KDDV có thể mua ngoài cácđơn bị kể trên nhưng trước khi mua hoặcđặt mua phải được giám đốc cho phép và phải kiểm soát sản phầm do khách hàng cung cấp.
  13. - Bước 6. Nhập kho: Hàng mua vềđược nhập kho và phải được tiến hàng kiểm tra đầu vào theo đúng quy định. Chỉ những sản phẩm đạt yêu cầu chất lượng mới được nhập kho. Việc nhập kho tiến hành theo đúng quy định. - Bước 7. Lưu hồ sơ: Sau khi đã thực hiện hợp đồng, phòng KD, DA phải lưu hồ sơ theo đúng quy định. 2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần nông sản Agrexim. 2.3.1. Tình hình doanh thu - chi phí - lợi nhuận năm 2011 và 2011 của Công ty. Bảng 2.1: Báo cáo kết quả kinh doanh Đơn vị tính: VND Chênh lệch Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2010 Tương Tuyệt đối đối (%) (1) (2) (3)=(1)–(2) (4)=(3)/(2) 1. Doanh thu 117.558.121.980 83.728.158.266 33.829.963.714 40,40 2. Giảm trừ doanh thu - - - - 3. Doanh thu thuần 117.558.121.980 83.728.158.266 33.829.963.714 40,40 4. Giá vốn hàng bán 105.699.129.283 76.777.043.117 28.922.086.166 37,67 5. Lợi nhuận gộp 11.858.992.697 6.951.115.149 4.907.877.548 70,61 6. Doanh thu tài chính 851.575.518 138.359.508 713.216.010 515,48 7. Chi phí tài chính - 45.285.198 (45.285.198) (100,00) - Trong đó: chi phí lãi - 45.285.198 (45.285.198) (100,00) vay 8. Chi phí bán hàng 1.224.162 4.154.809 (2.930.647) (70,54) 9. Chi phí QLDN 10.377.667.930 4.773.451.779 5.604.216.151 117,40 10. Lợi nhuận thuần 2.331.676.123 2.266.582.871 65.093.252 2,87 11. Thu nhập khác 494.364.354 675.095.650 (180.731.296) (26,77) 12. Chi phí khác 96.525.645 19.304.597 77.221.048 400,01 13. Lợi nhuận khác 397.838.709 655.791.053 (257.952.344) (39,33) 14. Lợi nhuận trước 2.729.514.832 2.922.373.924 (192.859.092) (6,60) thuế 15. Thuế TNDN 477.758.655 730.593.481 (252.834.826) (34,61) 16. Lợi nhuận sau 2.251.756.177 2.191.780.443 59.975.734 2,74 thuế ( Nguồn: Phòng tài chính kế toán) Qua bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong hai năm 2010 và năm 2011, ta thấy nhìn chung tình hình kinh doanh năm 2011 đã có những tiến triển tốt hơn so với năm 2010 do có sự chỉ đạo thường xuyên trực tiếp của lãnh đạo Công
  14. ty cùng với sự cố gắng của toàn thể cán bộ công nhân viên trong kinh doanh. Cụ thể như sau: - Về doanh thu : + Doanh thu thuần:năm 2011 tăng 33.829.963.714 VND so với năm 2010 (tăng từ83.728.158.266 VNĐ năm 2010 lên mức117.558.121.980 VNĐ năm 2011), tương ứng tăng 40,40%. Mức tăng doanh thu thuần có được là do doanh thu từ các hợp đồng xây dụng, sửa chữa các công trình giao thông của Thành phố, bên cạnhđó là danh thu từnguyên vật liệu xây dựng chuyên ngành giao thông công chínhvà doanh thu từ đại lý xăng dầu,…. + Giảm trừ doanh thu: trong cả hai năm 2010 và 2010 các khoản giảm trừ doanh thu đều bằng không. Có được điều này là do trong cả hai năm Công ty đều cố gắng giữ vững uy tín, cung cấp các sản phẩm cho chất lượng tốt, các mặt hàng thu mua, xuất khẩu hay bán đều đảm bảo chất lượng, yêu cầu. Vì thế mà các khoản giảm trừ doanh thu như giảm giá hàng bán hay trả lại hàng đã bán do sản phẩm kém chất lượng đều không có. + Doanh thu tài chính:năm 2011tăng 713.216.010VND so với năm 2010 (tăng từ138.359.508 VNĐ năm 2010 lên mức851.575.518 VNĐ năm 2011), tương ứng tăng 515,48%, đây là mức tang cực kỳấn tượng. Nguyên nhân làm cho doanh thu tài chính tăng trưởng như vậy là do năm 2011 Công ty đã tận dụng khoản doanh thu tài chính có được do thanh toán sớm cho nhà cung cấp. Vì thế Công ty cóđược một khoản doanh thu từ việc được hưởng chiết khấu thanh toán sớm này. - Về chi phí: + Giá vốn hàng bán: Năm 2011 giảm so với năm 2010, tương ứng tăng 37,76%. Bên cạnh sự tăng lên của doanh thu, Công ty cũng đang phải đối mặt với thời kỳ lạm phát gia tăng làm tăng giá nguyên liệu đầu vào. Đây là nguyên nhân chính làm giá vốn hàng bán năm 2011 tăng mạnh. Mức tăng của giá vốn hàng bán tăng gần bằngmức tăng của doanh thu, điều này đồng nghĩa với việc lợi nhuận của công ty bị sụt giảm.Do đó, Công ty cần phải chú trọng nhiều hơn đến công tác quản lý giá cả của nguyên liệu đầu vào, tìm thêm nhà cung cấp có chi phí thấp hơn nhưng vẫn phảiđảm bảo yêu cầu về chất lượng. + Chi phí tài chính: ta có chi phí tài chính bao gồm các khoản như chi phí lãi vay, lỗ bán ngoại tệ, lỗ tỷ giá hối đoái, … Năm 2011 chi phí tài chính là 0 VND, giảmtới 100% so với năm 2010. Cóđượcđiều này là do trong năm 2011, Công ty đã thanh toán toàn bộ các khoản vay của cong ty với ngân hàng. Điều nay cho thấy Công ty đã tự chủ được về tài chính. + Chi phí bán hàng:năm 2011 chi phí bán hàng đã giảm2.930.647 VNĐso với năm 2010 (từ mức chi phí4.773.451.779 VNĐ năm 2010 xuống còn1.224.162 VNĐ năm
  15. 2011) tương ứng với mức giảm 70,54% . Ta thấy chi phí bán hàng giảm là do Công ty đã chuyên môn hóa các bộ phận đồng thời Công ty cũngđã cắt giảm các khoản mục kinh doanh không hiệu quả. + Chi phí quản lý doanh nghiệp:trong khi chi phí bán hàng giảm thì trong năm 2011 chi phí quản lý doanh nghiệp lai tăng lại tăng 5.604.216.151 VNĐ, tương đương mức tăng 117,40%. Từ số liệu ta có thể nhận thấy công tác quản lý doanh nghiệp của Công ty vẫn còn nhiều hạn chế, vẫn còn một số bộ phận hoạtđộng chưa thực sự hiệu quả. - Về lợi nhuận: + Lợi nhuận thuần: từ hoạt động kinh doanh của Công ty tăng 65.093.252 VNĐ (từ 2.266.582.871 VNĐ năm 2010 lên mức 2.331.676.123 VNĐ năm 2011) tương đương mức tăng 2,87%. Đây mưc tăng rất khiêm tốn, diều này cho thấy Công ty cần phải cố gắng hơn trong thời gian tới. + Lợi nhuận khác: ta có lợi nhuận khác là chênh lệch của thu nhập khác trong năm và chi phí khác. Năm 2011 lợi nhuận khác giảm xuống khá nhiều với mức giảm257.952.344 VND, tương ứng với mức giảm 39,33% so với năm 2010. Thu nhập khác giảm xuống trong khi chi phí khác tăng lên là nguyên nhân khiến lợi nhuận khác của Công ty giảmđáng kể. + Lợi nhuận truớc thuế và lợi nhuận sau thuế: lợi nhuận truớc thuế của Công ty năm 2011 giảm 192.859.092 VNĐ tuơng ứng với mức giảm 6,60%. Nguyên nhân của sự suy giảm này là do sự giảm sút của thu nhập khác. Tuy nhiên lợi nhuận sau thuế của Công ty năm 2011vẫn tăng 59.975.734 VND, tương ứng tăng 2,74 % so với năm 2010. Nguyên nhân của sự tăng truởng là do tỷ lệ thuế TNDN phải nộp trong năm 2011 thấp hơn so với năm 2010. Điều này không tốt đối với sự phát triển của Công ty. Nhận xét: Qua phân tích trên ta thấy năm 2011, thu nhập truớc thuế của Công ty có sự sụt giảm, tuy lợi nhuận sau thuế có tăng nhưngđiều này cho thấy tình hình của Công ty đang gặp nhiều khó khăn và cần nhiều sự hỗ trợ từ Nhà Nước.
  16. 2.3.2.Tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty Bảng 2.2.Bảng cân đối kế toán (ngày 31/12/2010) Đơn vị tính: VND Chênh lệch Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2011 Tương Tuyệt đối đối(%) (1) (2) (3)=(1)-(2) (4)=(3)/(2) TỔNG TÀI SẢN 57.599.708.230 45.618.775.295 12.040.932.935 26,43 A TÀI SẢN NGẮN 54.272.674.690 39.213.612.923 15.119.061.767 38,61 HẠN I. Tiền và các khoản 21.118.594.489 10.170.661.100 10.947.933.389 107,64 tương đương với tiền 1. Tiền 3.118.594.489 2.170.661.100 947.933.389 43,67 2. Các khoản tương 18.000.000.000 8.000.000.000 10.000.000 125,00 đương tiền II. Các khoản phải thu 23.302.910.162 20.893.432.709 2.409.477.453 11,53 ngắn hạn 1. Phải thu của khách 24.080.908.236 20.649.952.850 3.430.955.386 16,61 hàng 2. Trả trước cho người 110.467.884 117.308.598 (6.840.714) (5,83) bán 3. Phải thu nội bộ 61.154.489 (61.154.489) (100,00) 4. Các khoản phải thu 188.033.042 65.016.772 123.016.270 189,21 khác 5. Dự phòng phải thu 1.076.499.000 - 1.076.499.000 - ngắn hạn khó đòi III. Hàng tồn kho 9.268.492.395 7.757.822.005 1.510.670.390 19,47 1. Hàng tồn kho 9.836.878.569 8.326.208.179 1.510.670.390 18,14 2. Dự phòng giảm giá 568.386.174 568.386.174 0 0,00 hàng tồn kho IV. Tài sản ngắn hạn 582.677.644 331.697.109 250.980.535 75,67 khác 1. Thuế GTGT được khấu - 3.812.000 (3.812.000) (100,00) trừ 2. Tài sản ngắn hạn khác 582.677.644 327.885.109 254.792.535 77,71 (3.078.128.832) (48,06) B. TÀI SẢN DÀI HẠN 3.327.033.540 6.405.162.372 I. Tài sản cố định 2.864.815.529 6.405.162.372 (3.540.346.843) (55,27)
  17. 1. Tài sản cố định hữu 2.864.815.529 3.431.760.235 (566.944.706 (16,52) hình - Nguyên giá 13.462.115.910 13.416.661.365 45.454.545 0,34 - Giá trị hao mòn lũy kế 10.597.300.381 9.984.901.130 612.399.251 6,13 3. TSC Đ vô hình 0 2.973.402.137 (2.973.402.137) (100,00) - Nguyên giá 36.000.000 4.195.962.102 (4.159.962.102) (99,14) - Giá trị hao mòn lũy kế 36.000.000 1.222.559.965 (1.186.559.965) (97,06) II. Các khoản đầu tư - - - - TCDH III. Tài sản dài hạn 462.218.011 0 462.218.011 - khác 1 Chi phí trả trước dài 462.218.011 - 462.218.011 - hạn TỔNG NGUỒN VỐN 57.599.798.230 45.618.775.295 11.981.022.935 26,26 A. NỢ PHẢI TRẢ 39.243.749.161 27.618.776.372 11.624.972.789 42,09 I. Nợ ngắn hạn 37.111.562.396 26.959.912.423 10.151.649.973 37,65 1. Nợ ngắn hạn - - - - 2. Phải trả người bán 1.686.991.476 1.415.772.387 271.219.089 19,16 3. Người mua trả tiền 6.212.891.510 5.657.156.443 555.735.067 9,82 trước 4. Thuế và các khoản 3.457.007.794 1.858.552.362 1.598.455.432 86,01 phải nộp nhà nước 5. Phải trả người lao động 5.555.495.420 2.260.924.293 3.294.571.127 145,72 6. Chi phí phải trả 917.249.315 1.005.108.810 (87.859.495) (8,74) 7. Phải trả nội bộ 13.472.031.713 11.859.062.024 1.612.969.689 13,60 8. Phải trả theo tiến độ kế 2.524.686.910 1.618.551.212 906.135.698 55,98 hoạch HĐXD 9. Các khoản phải trả, 3.152.827.667 1.132.087.110 2.020.740.557 178,50 phải nộp khác 10.Quỹ khen thưởng.phúc 132.380.591 152.697.782 (20.317.191) (13,31) lợi II. Nợ dài hạn 2.132.186.765 658.863.949 1.473.322.816 223,62 1. Dự phòng trợ cấp mất 170.368.523 170.368.523 0 0,00 việc 2. Dự phòng phải trả dài 1.961.818.242 488.495.426 1.473.322.816 301,60 hạn 356.050.146 1,98 B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 18.356.049.069 17.999.998.923
  18. I. Vốn chủ sở hữu 18.356.049.069 17.999.998.923 356.050.146 1,98 1. Vốn đầu tư của chủ sở 13.500.000.000 13.500.000.000 - - hữu 3. Quỹ đầu tư phát triển 4.117.603.682 3.920.536.286 197.067.396 5,03 4. Quỹ dự phòng tài 675.334.112 562.756.303 112.577.809 20,00 chính 5. Lợi nhuận sau thuế 63.111.275 16.706.334 46.404.941 277,77 chưa phân phối (Nguồn: Phòng Kế toán tài chính) Tình hình tài sản của Công ty: Giá trị tổng tài sản trong năm 2011 tăng 26,26 % so với năm 2010 từ 45.618.775.295 VNĐ năm 2010lên 57.599.708.230 VNĐ năm 2011. Đó là do năm 2011 Công ty tập trung vốn đầu tư vào tài sản ngắn hạn khiến giá trị tài sản ngắn hạn tăng 38,61%, từ 54.272.674.690 VNĐ năm 2010l lên 39.153.612.923 VNĐ năm 2011(trong đó các khoản phải thu ngắn hạn tăng 11,53%; hàng tồn kho tăng 19,47%). + Về tiền mặt và các khoản tương đương đương:năm 2011 Công ty dã tăng lượng tiền mặt và các khoản tương dương lên10.947.933.389 VNĐ ứng với tỷ lệ tăng 107,64% so với năm 2010. Đó là do Công ty muốn đảm bảo khả năng thanh toán của Công ty khi có việc cần phải chi gấp. Song, hệ quả của sự cắt giảm này là có thể làm tăng chi phí trong việc dự trữ tiền mặt, làm ứ đọng vốn, tăng đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Do đó, Công ty nên cân nhắc đến tình hình kinh tế thị trường thực tại để có những phương án dữ trữ tiền mặt chứng khoán ngắn hạn hợp lý. + Các khoản phải thu ngắn hạn: năm 2011 các khoản phai thu của Công ty tăng 2.409.477.453 VNĐ tương ứng với tỷ lệ tăng 11,53% so với năm 2011(Trong đó Phải thu khách hàng tăng 16,61%) . Đó là kết quả của việc Công ty đã thực hiện chính sách nới lỏng tín dụng cho khách hàng, tạo điều kiện cho khách hàng có thể sử dụng các sản phẩm, dịch vụ của công ty. Nhưng chính sách này cũng gây ra khó khăn cho Công ty trong việc thu hồi các khoản nợ của khách hàng. Chính điều này đã khiến cho khoản dự phòng phải thu ngán hạn trong năm 2011 tăng tuyệt đối 100% (ứng với mức tăng 1.076.499.000 VNĐ) so với năm 2010. + Hàng tồn kho:tỷ lệ hàng tồn kho năm 2011 tăng 19,47 % so với năm 2010, tăng 1.510.670.390 VNĐ. Sự tăng lên này gây ra một sự lo ngại nhất định vì nếu để tồn hàng tồn kho quá lâu thì sẽ làm ảnh hưởng không tốt tới quá trình kinh doanh, bởi vì doanh nghiệp sẽ phải tốn chi phí dự trữ, chi phí thanh lý hay cải tiến hàng bị lỗi thời, và thanh lý hàng hư hỏng. Tuy nhiên, việc không dự trữ đủ hàng tồn kho cũng là một rủi ro bởi vì doanh nghiệp có khả năng đánh mất những khoản doanh thu bán hàng tiềm năng hoặc thị
  19. phần nếu sau này giá lên cao mà doanh nghiệp không còn hàng để bán. Do đó Công ty nên có những quyết định kịp thời dựa trên kết quả phân tích tình hình tiêu thụ năm nay và dự báo năm sau để có thể tránh được những tổn thất không đáng có. + Tài sản dài hạn: năm 2011 Công ty điều chỉnh cơ cấu đầu tư, giảm tỷ lệ đầu tư vào tài sản dài hạn khiến cho giá trị tài sản dài hạn trong năm giảm từ 6.405.162.372 VNĐ năm 2010 xuống còn 3.327.033.540 VNĐ năm 2011, ứng với mức giảm 40,86%. Trong đó, tài sản cố định trong năm 2011 giảm 3.540.346.843 VNĐ tương úng với mức giảm 55,27% so với năm 2010. Với đặc thù là Công ty Xây dựng, Công ty hoạt động chính trong lĩnh vực xây dựng các công trình giao thông, các tài sản cố định hữu hình của thuộc sở hữu của Công ty là máy móc giúp quá trình hoạt động của Công ty, quá trình lưu kho, bảo quản. Năm 2011 tỷ lệ giảm này là do khấu hao lũy kế của một số tài sản cố định tăng và tài sản cố định vô hình đã khấu hao hết. Tình hình nguồn vốn của Công ty: Năm 2011 Công ty huy động thêm được 11.981.022.935 VNĐ nguồn vốn làm tăng tổng nguồn vốn lên 57.599.798.230 VNĐ (ứng với mức tăng 26,26%). Điều đó giúp cho Công ty có điều kiện sử dụng nó vào nhiều hoạt động kinh doanh, tăng tính linh hoạt của hoạt động của Công ty. - Nợ phải trả: + Nợ ngắn hạn: tăng 49,09% từ 27.618.776.372 VNĐ năm 2010 lên 39.243.749.161 VNĐ trong năm 2011. Trong đó: + Vay ngắn hạn:trong năm 2010 và năm 2011, Công ty không có phát sinh thêm các khoản vay ngắn hạn. Diều này cho thấy Công ty đã tự chủ được về tài chính trong ngắn hạn. + Phải trả người bán: năm 2011 khoản phải trả người bán tăng 271.219.089 VNĐ so với năm 2010, ứng với mức tăng 19,16%. Khoản tăng này là do hàng hóa, nguyên vật liệu thu mua và nhập về còn nợ người bán, khoản tín dụng được người bán cấp cho tăng mạnh, điều này cho thấy mối quan hệ của Công ty với nhà cung cấp đang phát triển rất tốt. Được hưởng nhiều khoản tín dụng từ người bán sẽ rất tốt cho doanh nghiệp để có thể mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh, điều này sẽ mang lại nhiều thuận lợi cho Công ty, hưởng tín dụng thương mại nghĩa là Công ty đang gián tiếp sử dụng vốn của người bán mà không phải chi trả lãi nếu Công ty có thể tận dụng thời hạn tín dụng không mất phí. Tuy nhiên khoản phải trả này cũng có chi phí cơ hội, đó là gây mất lòng tin cho nhà cung cấp nếu không trả đúng thời hạn, bị xếp hạng tín dụng thấp.
  20. + Người mua trả tiền trước:tăng 555.735.067 VNĐ từ 5.657.156.443 VNĐ năm 2010 lên mức 6.212.891.510 VNĐ vào năm 2011, tương ứng tỷ lệ tăng 9,82%. Điều này cho thấy mức độ tín nhiệm của khách hàng vào Công ty đang được nâng cao. -Nợ dài hạn: tăng từ 658.863.949 VNĐ năm 2010 lên 2.132.186.765 VNĐ, tăng 223,62 %. Đó là năm 2011 do doanh nghiệp đã tăng khoản dự phòng phải trả dài hạn thêm 1.473.322.816 VNĐ so với năm trước. Điều đó cũng thể hiện sự thận trọng của doanh nghiệp trong việc sử dụng nguồn vốn này. - Vốn chủ sở hữu: + Vốn chủ sở hữu:năm 2011 tăng 356.050.146 VNĐ so với năm 2010, ứng với mức tăng 1,98%.Nhân tố chính tạo nên sự tăng thêm này là việc tăng các khoản trích lâp quỹ đầu tư phát triển( tăng 5,03%), quỹ dự phòng tài chính(tăng 20%). Bên cạnh đó là sự tăng mạnh của lợi nhuận sau thuế chưa phân phối(tăng 277,77%) 2.4 Phân tích một số chỉ tiêu tài chính. 2.4.1 Chỉ tiêu xác định cơ cấu tài sản và nguồn vốn. Bảng 2.3. Các chỉ tiêu về cơ cấu tài sản, nguồn vốn của Công ty Đơn vị: % Chênh Chỉ tiêu Công thức tính Năm 2011 Năm 2010 lệch Tổng tài sản ngắn hạn 1. Tỷ trọng Tài sản 94,22 85,83 8,40 ngắn hạn Tổng tài sản Tổng tài sản dài hạn 2. Tỷ trọng Tài sản 5,78 14,04 (8,26) dài hạn Tổng tài sản Tổng nợ 3. Tỷ trọng Nợ 68,13 60,54 7,59 Tổng nguồn vốn Tổng vốn CSH 4. Tỷ trọng vốn CSH 31,87 39,46 (7,59) Tổng nguồn vốn Nhận xét: - Tỷ trọng TSNH cho biết mứcđộ đầu tư của đồng vốn kinh doanh vào TSNH. Năm 2011 tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng 94,22 % trong tổng tài sảnvà đã tăng 8,40 % so với năm 2010, co nghĩa là năm 2011, 1 đòng nguồn vốn kinh doanh của Công ty hình thành nên 0,9422đồng tài sản ngắn hạn.Điều này là do trong năm 2011, Công ty đã tăng đáng kể lượng hàng tồn kho cùng các tài sản ngắn hạn khác, đồng thời nới lỏng chính sách tín dụng. Có thể thấy Công ty đã có những sự chuẩn bị cần thiết để giúp ổn định nguồn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2