intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo tiểu luận: An toàn bức xạ trong lò phản ứng hạt nhân

Chia sẻ: Lê Huy Ba Duy | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:31

253
lượt xem
51
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bình lò áp suất được bọc trong một tòa nhà bảo vệ được thiết kế để vẫn còn nguyên vẹn cho dù bình lò phản ứng bị vỡ hoặc ống dẫn hơi nước bị vỡ và nó đủ chắc chắn để giữ nước đầy bên trong cho tới khi nước tràn lên tới các ống bọt nước đặt phía trên lõi lò phản ứng. Lò phản ứng hạt nhân là thiết bị có thể điều khiển và kiểm soát phản ứng phân hạch để thu được năng lượng nhiệt do phản ứng phân hạch tạo ra....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo tiểu luận: An toàn bức xạ trong lò phản ứng hạt nhân

  1. L/O/G/O Nhóm 6 GVHD: ThS. Trương Trường Sơn SVTH: Lại Thị Trúc Phương Võ Thị Thanh Uyên Huỳnh Chí Dũng Trần Bá Tín
  2. Thế hệ lò phản ứng hạt nhân Cấu trúc lò BWR Nội dung Cấu trúc lò PWR Cấu trúc lò CANDU www.themegallery.com
  3. Các thế hệ lò phản ứng hạt nhân Đầu tiên IV II Thế hệ lò phản ứng III+ III www.themegallery.com
  4. Thế hệ lò phản ứng đầu tiên Gồm: Shippingport của Mỹ; Dresden-1, Calder Hall-1, Magnox của  Anh hay UNGG của Pháp. Phần lớn chúng đều đã hoặc đang được tháo dỡ do đã trở nên lỗi  thời không còn hiệu quả cao và mức đảm bảo an toàn thấp. Lò thuộc thế hệ này bắt nguồn từ những mẫu thiết kế ban đầu  được phát triển để sử dụng trên tàu biển cuối những năm 1940. Thiết kế ban đầu có công suất khoảng 5.000 KW. www.themegallery.com
  5. Thế hệ lò phản ứng thứ II Bắt đầu được vận hành vào những năm 1970. Gồm các kiểu lò PWR và BWR ; VVER và RBMK; CANDU; AGR... www.themegallery.com
  6. Thế hệ lò phản ứng thứ III  Phát triển trong những năm 1990 Khả năng tự động cao hơn thế hệ thứ II Khả năng tự bảo vệ Nhà máy điện hạt nhân sử dụng lò phản ứng thế hệ III được xây dựng đầu tiên ở Nhật Bản. www.themegallery.com
  7. Thế hệ lò phản ứng thứ III+ Là thế hệ lò phản ứng được trang bị những cải tiến về tính kinh tế và mức độ an toàn cao hơn thế hệ thứ II Ưu điểm:  Khả năng xảy ra sự cố ít hơn Khả năng sinh lãi lớn hơn do công suất được tăng lên tới 1600 MW Sử dụng nhiên liệu tiết kiệm hơn Nhược điểm Đã lỗi thời vì cùng một kĩ thuật với các lò PWR Giá thành xây dựng thường cao các loại thế hệ thệ II khoảng 1.5 đến 2 lần www.themegallery.com
  8. Thế hệ lò phản ứng thứ IV Các lò tương lai này có khuynh hướng tiến tới chu kỳ kín, nghĩa là các lò phải có khả năng đốt cháy phần lớn chất thải (lò nhanh) để đáp ứng 4 tiêu chuẩn chính: Lò phản tiết kiệm tài nguyên ứng nhiệt tiết kiệm về chu kỳ nhiên liệu độ rất cao hạn chế chất thải phóng xạ hạn chế sự lan rộng vũ khí nguyên tử www.themegallery.com
  9. Các công nghệ lò phản ứng đang được sử dụng phổ biến công nghệ lò nước áp lực (PWR) 59,5% công nghệ lò nước sôi (BWR) 20,8% công nghệ lò nước nặng (PHWR) 7,7% www.themegallery.com
  10. Cấu tạo lò BWR www.themegallery.com
  11. Cấu tạo lò BWR Hệ thống bình lò phản ứng Bình áp suất Lõi lò: bó nhiên liệu, các thanh điều khiển Thiết bị tạo hơi nước: máy tách hơi nước , máy sấy hơi Thiết bị điều khiển năng lượng lò phả ứng: ống dẫn thanh điều khiển 2002 n 2001 , bộ phận thao tác thanh điều khiển 000 Hình . Hệ thống bình lò phản ứng www.themegallery.com
  12. Cấu tạo lò BWR Bình áp suất Vấn đề an toàn3 bộ phận: Một ống hình trụ lớn (đường kính bên trong là Gồm Bình lò áp suất được bọc trong một tòa nhà bảo 17,1 feet (5,21m), gồm các lớp lót dầy khoảng 5 inch (13cm), nắp bình vệ được thiết kế để vẫn còn nguyên vẹn cho dù và đáy bình áp suất. bình lò phản ứng bị vỡ hoặc ống dẫn hơi nước bị Vỏ bình được cấu tạo bởi các lớp thép làm bằng những hợp kim vỡ và nó đủ chắc chắn để giữ nước đầy bên khác nhau. trong cho tới khi nước tràn lên tới các ống bọt Chiều cao của bình áp suất là 63,1 feet (19,2 m) nước đặt phía trên lõi lò phản ứng. www.themegallery.com
  13. Cấu tạo lò BWR Hệ thống thanh nhiên liệu Nhiên liệu :Uranium được làm giàu 3%. Thanh nhiên liệu được làm bằng Zircalo Bó nhiên liệu gồm 49 thanh nhiên liệu  Lò phản ứng có 368 bó nhiên liệu Nhiệt trung bình trên bề mặt một thanh nhiên liệu khi hoạt động là 558oF (292oC).(số liệu của lò BWR Vermont Hình 3.Hệ thống thanh nhiên liệu www.themegallery.com Yankee,năm 1972)
  14. Cấu tạo lò BWR Hệ thống thanh điều khiển Vấn đề an toàn •Làm bằng Bo-cacbua (B4C) bột và các mảnh Hafnium (Hf) •Điều tiết neutroncó phản ứng phân hạch Trong trường hợp cho •Các cố xảy ra,cócác ng hình chữ thậpTrong chèn trình giữạtcác được quá vào hoa dạ sự thanh này . động, các thanh điều thanh điề khiển bó nhiên liệu. u •Mỗi thanh kiểm soát được 4 bó nhiênkhiển bị ăn mòn nên được đóng lại hoàn liệu. toàn để chấm dứt cần được thay thế nhanh chóng quá trình phân hạch diễn ra www.themegallery.com
  15. Cấu tạo lò BWR vai trò Hệ thống làm sạch nước lò phản ứng loại bỏ các sản phẩm phân Gồm các ống dẫn và các bơm tuần hoàn hạch, các sản phẩm ăn mòn và những tạp chất ra khỏi nước trước khi cho nước này quay trở lại lõi lò phản ứng Hình 4. Hệ thống làm sạch nước lò phản www.themegallery.com ứng
  16. Cấu tạo lò BWR Hệ thống làm nguội lò phản ứng hệ thống ống dẫn, các van, bơm phun và các bơm tuần hoàn  Làm nguội lõi lò phản ứng  Cung cấp nước làm chậm neutron  Điều chỉnh năng lượng lò phản ứng bằng cách thay đổi lưu lượng nước vào lõi lò www.themegallery.com
  17. Cấu tạo lò BWR Tuabin hơi nước Dưới sức ép hơi nước tới hơi nước sau khi thoát ra khỏi lõi lò Vì tuabin làm quay tuabin, đồngng nhiễm nuclit phóng xạ nên tuabin phải thườ thời làm quay động cơ máyđphát bảo vệ trong suốt quá trình hoạt động. ược điện. Phần lớn những tia phóng xạ trong nước chỉ Sau khi đi qua tuabin hơi nồn tại trong một thời gian rất ngắn (chủ yếu là t ước sẽ được ngưng tụ và bơm trở có chu kỳ bán rã là 7 giây), nên thành N-16 lại bình áp suất tuabin phải được bảo trì ngay sau khi lò phản ứng ngưng hoạt động. www.themegallery.com
  18. Cấu tạo lò BWR Hệ thống an toàn Van áp suất có chức năng ngăn chặn sự gia tăng áp lực tức thời •Một van an toàn trên đỉnh nắp bình áp suất •Một bể triệt áp phía dưới bình áp suất Mỗi lò phản ứng sẽ được bao bọc bởi một tòa nhà chứa bằng thép gia cố dày 1.2 đến 2.4 m. Bên ngoài lò phản ứng còn được thiết kế với một hệ thống bảo vệ tiền bê tông ngăn sự ảnh hưởng của lò với môi trường và của môi trường tới lò phản www.themegallery.com ứng.
  19. Cấu trúc lò PWR www.themegallery.com
  20. Cấu trúc lò PWR Thùng lò: Thùng lò có nhiệm vụ bảo vệ tâm lò, các cấu trúc bên trong lò và các cơ cấu điều khiển. Thùng lò đóng vai trò của rào bảo vệ thứ hai: Rào thứ nhất là vỏ bọc nhiên liệu còn rào thứ ba là tường kín của tòa nhà lò. Hình 5. Cấu trúc thùng lò www.themegallery.com
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0