intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Báo cáo tốt nghiệp: Xây dựng kế hoạch quản lí an toàn sức khỏe môi trường trong sản xuất ghế sofa tại Công Ty TNHH Thương Mại Nhân Hoàng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:132

23
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu của báo cáo "Xây dựng kế hoạch quản lí an toàn sức khỏe môi trường trong sản xuất ghế sofa tại Công Ty TNHH Thương Mại Nhân Hoàng" nhằm tìm hiểu quy trình hoạt động sản xuất tại Công Ty TNHH Thương Mại Nhân Hoàng. Phân tích nguyên nhân ảnh hưởng đến sức khỏe môi trường. Xây dựng kế hoạch quản lí sức khỏe môi trường và đề xuất biện pháp quản lí tại Công Ty TNHH Thương Mại Nhân Hoàng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Báo cáo tốt nghiệp: Xây dựng kế hoạch quản lí an toàn sức khỏe môi trường trong sản xuất ghế sofa tại Công Ty TNHH Thương Mại Nhân Hoàng

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHOA HỌC QUẢN LÍ BÁO CÁO TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI XÂY DỰNG KẾ HOẠCH QUẢN LÝ AN TOÀN SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG TRONG SẢN XUẤT GHẾ SOFA TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THƯƠNG MẠI NHÂN HOÀNG Sinh viên thực hiện : NGUYỄN THỊ ANH ĐÔ Lớp : D17MTSK01 Khoá : 2017 - 2021 Ngành : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS.CHẾ ĐÌNH LÝ Bình Dương, Tháng 12, năm 2020
  2. TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHOA HỌC QUẢN LÍ BÁO CÁO TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI XÂY DỰNG KẾ HOẠCH QUẢN LÝ AN TOÀN SỨC KHỎE MÔI TRƯỜNG TRONG SẢN XUẤT GHẾ SOFA TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THƯƠNG MẠI NHÂN HOÀNG Sinh viên thực hiện : NGUYỄN THỊ ANH ĐÔ Lớp : D17MTSK01 Khoá : 2017 - 2021 Ngành : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS.CHẾ ĐÌNH LÝ Bình Dương, Tháng 12, năm 2020
  3. LỜI CÁM ƠN Trong suốt thời gian học tập ở giảng đường đại học, em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý thầy cô. Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý thầy cô ở ngành Khoa Học Môi Trường - Khoa Khoa học Quản lí – Trường Đại Học Thủ Dầu Một với tri thức và tâm huyết của mình để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập tại trường Sau cùng, tôi xin kính chúc thầy và các anh chị tại Công Ty TNHH Thương Mại Nhân Hoàng dồi dào sức khỏe và thật nhiều thành công trong cuộc sống. Em xin chân thành cảm ơn! Bình Dương, tháng 12, năm 2020 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Anh Đô i
  4. TÓM TẮT ĐỀ TÀI Đề tài báo cáo được thực hiện với mục tiêu nâng cao khả năng xây dựng kế hoạch quản lý an toàn sức khỏe môi trường trong sản xuất ghế sofa tại công ty TNHH Thương Mại Nhân Hoàng. Từ những mối nguy hại và sự cố được phân tích bên dưới . Báo cáo này sử dụng phương pháp phân tích nguyên nhân- hệ quả CED, ma trận CEM cho các khía cạnh môi trường, phương pháp ma trận rủi ro cho từng mối nguy, phương pháp phân tích xây dựng cây sai lầm và phương pháp phân tích và xây dựng cây sự kiện cho các mối nguy sự cố tại công ty. Ngoài ra còn sử dụng phương pháp phơi nhiễm hóa chất trong quá trình làm việc Những phương pháp phân tích trên cho thấy những nguyên nhân tổng quan, những rủi ro có thể xảy ra trong quá trình hoạt động của công ty và các biện pháp kiểm soát tương ứng cho từng loại sự cố. từ đó nêu ra các biện pháp và kế hoạch nhằm giảm thiểu khả năng mối nguy sự cố trong nhà máy nói riêng và công ty TNHH Thương Mại Nhân Hoàng. ii
  5. ABSTRACT The report is made with the aim of improving the ability to develop an environmental health and safety management plan in sofa production at Nhan Hoang Commercial Company. From the hazards and incidents analyzed below. This report uses CED, CEM matrix method for environmental aspects, risk matrix method for each hazard, Sai tree building analysis method, and stool method. Event tree accumulation and construction for corporate incident hazards. There is also a chemical exposure method used during work The above analytical methods show the general causes, the risks that may occur during the company's operation and the corresponding control measures for each type of incident. From there, out the measures and plans to minimize the risk of an incident in the factory in particular and Nhan Hoang Trading Company Limited. iii
  6. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu thực hiện của riêng tôi. Những số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Các thông tin, số liệu thống kê, hình ảnh và các thông tin thu thập đều được trích dẫn rõ ràng trong phần tài liệu tham khảo. Mọi sao chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo hay gian trá, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm. Bình Dương , tháng 12 năm 2020 Sinh viên Nguyễn Thị Anh Đô iv
  7. Mục lục Danh mục hình ...................................................................................................... ix Danh mục bảng...................................................................................................... xi Danh mục viết tắt ................................................................................................ xiii CHƯƠNG MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1 1. Đặt vấn đề ..................................................................................................... 1 2. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................... 2 3. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................... 2 3.1. Mục tiêu tổng quát .................................................................................. 2 3.2. Mục tiêu cụ thể ....................................................................................... 2 4. Ý nghĩa đề tài .................................................................................................. 2 5 . Tính mới của đề tài ........................................................................................ 2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU............................................................. 4 1.1. Tổng quan về ngành sản xuất .................................................................... 4 1.2. Tổng quan về rủi ro và mối nguy ............................................................. 5 1.2.1. Tổng quan sự cố môi trường ................................................................. 5 1.2.2. Khái niệm rủi ro (risk) ........................................................................... 6 1.2.3. Rủi ro môi trường(enviromental risk) ................................................... 6 1.2.4. Rủi ro an toàn và sức khỏe..................................................................... 7 1.2.5. Mối nguy hại(hazard)............................................................................. 7 1.3 Tổng quan về các phương pháp nghiên cứu ................................................ 7 1.3.1. Tổng quan về cây sai lầm ...................................................................... 8 1.3.2. Tổng quan về cây sự kiện ...................................................................... 8 1.3.4. Tổng quan khía cạnh môi trường và tác động môi trường (CEM) ........ 9 1.4 Tổng quan về tình hình nghiên cứu tác hại đên sức khỏe môi trường trong sản xuất.............................................................................................................. 10 1.4.1. Tình hình thế giới................................................................................. 10 1.4.2. Tình hình ở Việt Nam .......................................................................... 11 v
  8. 1.5. Tổng quan hiện trạng các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe môi trường lao động ................................................................................................................... 12 1.5.1. Vi khí hậu............................................................................................. 12 1.5.2. Tiếng ồn ............................................................................................... 12 1.5.3 Ô nhiễm bụi........................................................................................... 12 1.5.4 Các yếu tố hóa học ................................................................................ 13 1.6. Tổng quan tình hình tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp: 1.6.1. Tình hình tai nạn lao động năm 2019:.................................................................... 13 1.6.2. Tổng quan về tình hình bệnh nghề nghiệp ......................................... 14 1.7. Tổng quan về công ty ................................................................................. 15 1.7.1. Giới thiệu về công ty............................................................................ 15 1.7.2. Cơ cấu tổ chức ..................................................................................... 19 1.7.3. Tổng quan quy trình công nghệ sản xuất ............................................. 20 1.8. Nguyên vật liệu .......................................................................................... 22 1.9 Hóa chất trong sản xuất ghế sofa ............................................................... 24 1.10. Máy móc thiết bị trong sản xuất .............................................................. 25 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN .................... 27 2.1. Nội dung thực hiện..................................................................................... 27 2.1.1. Quản lí an toàn nghề nghiệp tại nhà máy ............................................ 27 2.1.2. Đánh giá rủi ro phơi nhiễm hóa chất trong nhà máy ........................... 28 2.1.3. Quản lí đánh giá rủi ro môi trường cho công nhân tại nhà máy .......... 28 2.2. Phương pháp thực hiện .............................................................................. 28 2.2.1. Thu thập thông tin, tài liệu có liên quan đến nhà máy ........................ 29 2.2.2. Xác định các mối nguy hại bằng phương pháp sơ đồ nguyên nhân hệ quả (CED) ...................................................................................................... 29 2.2.3. Phương pháp phân tích cây sự kiện để ước lượng khả năng xảy ra nguy hại(Event Tree Analysis (ETA) ..................................................................... 29 2.2.4. Phương pháp phân tích cây sai lầm và phương pháp sơ đồ nguyên nhân hệ quả để xác định nguyên nhân sinh ra rủi ro ..................................... 30 2.2.5. Phương pháp phân tích tính toán phơi nhiễm ...................................... 31 vi
  9. 2.2.6. Phương pháp ma trận CEM đánh giá mức ý nghĩa của khía cạnh môi trường dựa trên mức độ tác động ................................................................... 33 CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................................................... 34 3.1. Quản lí an toàn nghề nghiệp tại công ty TNHH Thương Mại Nhân Hoàng. ........................................................................................................................... 34 3.1.1. Tổng quan lựa chọn các mối nguy hại và sự cố trong công ty ............ 34 3.1.2. Xây dựng sơ đồ hệ thống phân tích mối nguy, sự cố .......................... 35 3.1.3. Phân tích đánh giá mối nguy hại- sự cố trong từng phân xưởng......... 39 3.1.4. Xây dựng ma trận mối nguy hại- địa điểm trong công ty ................. 46 3.1.5. Phân tích nguyên nhân- hệ quả (Cause & Effect Diagram = CED) . 52 3.1.6. Ứng dụng mô hình cây sai lầm cho từng sự cố tại nhà máy ............. 58 3.1.6.1. Cây sai lầm tổng hợp cho sự cố hóa chất.................................... 58 3.1.6.2. Cây sai lầm tổng hợp cho sự cố tiếng ồn .................................... 61 3.1.6.3. Cây sai lầm tổng hợp cho sự cố cháy nổ .................................... 64 3.1.6.4. Cây sai lầm tổng hợp cho sự cố máy móc .................................. 67 3.1.6.5. Cây sai lầm tổng hợp cho sự cố môi trường ............................... 70 3.1.7. Xây dựng cây sự kiện ........................................................................ 72 3.1.7.1. Sự cố hóa chất ............................................................................. 73 3.1.7.2. Sự cố cháy nổ .............................................................................. 75 3.1.7.3. Sự cố tiếng ồn ............................................................................. 75 3.1.7.4. Sự cố máy móc ............................................................................ 76 3.1.7.5. Sự cố môi trường ........................................................................ 77 3.2. Đánh giá rủi ro phơi nhiễm hóa chất trong khu vực nhà xưởng của Công Ty TNHH Thương Mại Nhân Hoàng. .............................................................. 78 3.2.1. Tính lượng phơi nhiễm không ung thư cho tuyến tiếp xúc hóa chất 79 3.2.1.1. Tính tổng lượng phơi nhiễm cho 3 loại công nhân : mới làm 1 năm, 2 năm và 3 năm đối với công nhân là nam ........................................ 79 3.2.1.2. Tính tổng lượng phơi nhiễm cho 3 loại công nhân: mới làm 1 năm, 2 năm và 3 năm đối với công nhân là nữ ........................................... 81 3.2.2. Tính lượng phơi nhiễm không ung thư cho tuyến hít thở hóa chất .. 82 vii
  10. 3.3. Quản lí đánh giá rủi ro môi trường cho công nhân sản xuất tại công ty TNHH Thương Mại Nhân Hoàng .................................................................. 84 3.3.1. Sơ đồ khía cạnh môi trường cho từng quy trình ............................... 84 3.3.2. Lập ma trận CEM cho các khía cạnh môi trường ............................. 85 3.3.3. Chỉ tiêu và mục tiêu cho các khía cạnh môi trường cần quản lí ....... 88 3.4. Đề xuất các giải pháp để quản lí an toàn sức khỏe môi trường cho công ty TNHH Thương Mại Nhân Hoàng. ................................................................ 90 3.4.1. Đối với sự cố tai nạn lao động .......................................................... 90 3.4.2. Đối với sự cố môi trường .................................................................. 90 3.4.3. Biện pháp kĩ thuật ............................................................................. 91 3.4.4. Biện pháp về tiếng ồn ........................................................................ 91 3.4.5. Biện pháp về bụi................................................................................ 92 3.4.6. Biện pháp xử lí về chất thải rắn và chất thải nguy hại ...................... 92 3.4.7. Biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng sức khỏe đối với cá nhân và doanh nghiệp ........................................................................................................... 93 3.5. Thiết lập xây dựng kế hoạch quản lí an toàn sức khỏe môi trường cho công ty ............................................................................................................... 94 3.5.1. Mục tiêu của kế hoạch quản lí an toàn sức khỏe môi trường ........... 94 3.5.1.1. Mục tiêu chung ........................................................................... 94 3.5.1.2. Mục tiêu thành phần.................................................................... 94 3.5.2. Kế hoạch cụ thể quản lí an toàn sức khỏe môi trường tại công ty TNHH Thương Mại Nhân Hoàng. ................................................................. 94 3.5.3. Những văn bản pháp luật cần tuân thủ .............................................. 97 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN ................................................................................. 99 4.1. Kết luận ...................................................................................................... 99 4.2. Kiến nghị .................................................................................................... 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 100 PHỤ LỤC 1 ....................................................................................................... 101 viii
  11. DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Sơ đồ tổng thể của nhà máy ................................................................. 16 Hình 1.2: Công ty TNHH Thương Mại Nhân Hoàng .......................................... 17 Hình: 1.3 : Xưởng A............................................................................................. 17 Hình 1.4 : Xưởng B .............................................................................................. 18 Hình 1.5 : Sơ đồ tổ chức công ty.......................................................................... 19 Hình 1.6 : Sơ đồ sơ bộ từng công đoạn trong sản xuất ghế sofa ......................... 20 Hình 1.7 : Sơ đồ quy trình sản xuất ghế sofa ....................................................... 21 Hình 2.1: Sơ đồ nội dung thực hiện quản lí an toàn nghề nghiệp........................ 27 Hình 2.2 : Sơ đồ nội dung thực hiện đánh giá rủi ro phơi nhiễm hóa chất trong nhà máy ................................................................................................................ 28 Hình 2.3 : Sơ đồ nội dung thực hiện quản lí đánh giá rủi ro môi trường cho công nhân tại nhà máy .................................................................................................. 28 Hình 2.4: Hình sơ đồ nguyên nhân CED ............................................................. 29 Hình 2.5 : Mô hình cây sự kiện ............................................................................ 30 Hình 2.6 : Mô hình cây sai lầm ............................................................................ 31 Hình 3.1 : Sơ đồ các mối nguy hại trong nhà máy............................................... 35 Hình 3.2 : Sơ đồ sự cố trong nhà máy.................................................................. 36 Hình 3.3 : Sự cố trong từng công đoạn sản xuất .................................................. 37 Hình 3.4 : Sơ đồ hệ thống các bên liên quan của sự cố cháy nổ.......................... 44 Hình 3.5 : Sơ đồ hệ thống các bên liên quan về sự cố cơ học ............................. 45 Hình 3.6: Sơ đồ hệ thống các bên liên quan của sự cố hóa học........................... 45 Hình 3.7: Sơ đồ hệ thống các bên liên quan của sự cố môi trường .................... 46 Hình 3.8 : Sơ đồ CED sự cố hóa chất tại kho chứa hóa chất ............................... 53 Hình 3.9: Sơ đồ CED sự cố tiếng ồn tại các khu vực .......................................... 54 Hình 3.10 : Sơ đồ CED sự cố cháy nổ tại các khu vực làm việc ......................... 55 Hình 3.11 : Sơ đồ CED sự cố cơ học tại các khu vực làm việc ........................... 56 Hình 3.12 : Sơ đồ CED sự cố môi trường tại các khu vực làm việc.................... 57 ix
  12. Hình 3.13 : Sơ đồ cây sai làm cho sự cố hóa chất ............................................... 59 Hình 3.14: Sơ đồ chốt chặn giải pháp sự cố hóa chất .......................................... 60 Hình 3.15 : Sơ đồ cây sai làm cho sự cố tiếng ồn ................................................ 62 Hình 3.16 : Sơ đồ chốt chặn giải pháp sự cố tiếng ồn ......................................... 63 Hình 3.17 : Sơ đồ cây sai làm cho sự cố cháy nổ ............................................... 65 Hình 3.18: Sơ đồ chốt chặn giải pháp sự cố cháy nổ ........................................... 66 Hình 3.19 : Sơ đồ cây sai làm cho sự cố máy móc .............................................. 68 Hình 3.20: Sơ đồ chốt chặn giải pháp sự cố máy móc......................................... 69 Hình 3.21 : Sơ đồ cây sai làm cho sự cố môi trường ........................................... 70 Hình 3.22 : Sơ đồ chốt chặn giải pháp sự cố máy móc........................................ 71 Hình 3.23 : Sơ đồ cây sự kiện cho sự cố hóa chất ............................................... 74 Hình 3.24 : Sơ đồ cây sự kiện cho sự cố cháy nổ ................................................ 75 Hình 3.25 : Sơ đồ cây sự kiện cho sự cố tiếng ồn................................................ 76 Hình 3.26 : Sơ đồ cây sự kiện cho sự cố máy móc .............................................. 77 Hình 3.27 : Sơ đồ cây sự kiện cho sự cố môi trường ........................................... 78 Hình 3.28 : Sơ đồ khía cạnh môi trường cho từng quy trình ............................... 84 x
  13. DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 : Nguyên vật liệu sử dụng trong sản xuất ............................................. 22 Bảng 1.2 : Bảng hóa chất trong sản xuất ghế sofa ............................................... 24 Bảng 1.3 : Máy móc thiết bị sử dụng trong sản xuất ........................................... 25 Bảng 3.1 : Bảng khu vực phân xưởng.................................................................. 34 Bảng 3.2 : Phân tích đánh giá mối ngy hại – sự cố trong từng phân xưởng ........ 39 Bảng 3.3 : Bảng đánh giá địa điểm – mối nguy ................................................... 46 Bảng 3.4: Thang điểm đánh giá tần suất xảy ra rủi ro ......................................... 47 Bảng 3.5: Đánh giá hậu quả cho ma trận mối nguy hại - địa điểm...................... 48 Bảng 3.6 : Đánh giá tần suất cho ma trận mối nguy hại - địa điểm .................... 48 Bảng 3.7 : Bảng ma trận đánh giá rủi ro mối nguy hại ........................................ 49 Bảng 3.8 : Bảng kết luận địa điểm rủi ro cao thấp............................................... 50 Bảng 3.9 : Các mối nguy hại sự cố cần được ưu tiên .......................................... 51 Bảng 3.10 : Phân tích nguyên nhân sự cố cho từng phân xưởng ....................... 101 Bảng 3.11 : Bảng giải pháp ở từng phân xưởng của sự cố .................................. 60 Bảng 3.12 : Bảng giải pháp ở từng phân xưởng của sự cố tiếng ồn .................... 63 Bảng 3.13 : Bảng giải pháp ở từng phân xưởng của sự cố cháy nổ .................... 66 Bảng 3.14 : Bảng giải pháp ở từng phân xưởng của sự cố máy móc .................. 69 Bảng 3.15 : Bảng giải pháp ở từng phân xưởng của sự cố máy móc .................. 71 Bảng 3.16: Các chức năng an toàn để kiểm soát ................................................. 72 Bảng 3.17 : Tổng lượng phơi nhiễm của công nhân ............................................ 80 Bảng 3.18: Kết luận rủi ro RQ tuyến tiếp xúc của công nhân ............................. 80 Bảng 3.19 : Tổng lượng phơi nhiễm của công nhân ............................................ 81 Bảng 3.20 : Kết luận rủi ro RQ tuyến tiếp xúc của công nhân ............................ 81 Bảng 3.21 : Bảng tính lượng phơi nhiễm của công nhân..................................... 83 Bảng 3.22 : Kết luận rủi ro RQ tuyến thít thở của công nhân ............................. 83 Bảng 3.23 : Bảng xác định trọng số sơ bộ của các khía cạnh môi trường ........... 85 xi
  14. Bảng 3.24 : Bảng phân tích khía cạnh môi trường của từng quy trình hoạt động .............................................................................................................................. 86 Bảng 3.25: Bảng tổng hợp ở từng hoạt động ....................................................... 87 Bảng 3.26 : Bảng tổng điểm các khía cạnh môi trường....................................... 87 Bảng 3.27 : Chỉ tiêu và mục tiêu môi trường....................................................... 88 Bảng 3.28: Bảng tóm tắt chương trình ngăn ngừa ô nhiễm ................................. 88 Bảng 3.29 : Kế hoạch quản lí an toàn sức khỏe môi trường tại công ty TNHH Thương Mại Nhân Hoàng .................................................................................... 94 Bảng 3.30 :Văn bản pháp luật cần tuân thủ trong công ty TNHH Thương Mại Nhân Hoàng.......................................................................................................... 97 xii
  15. DANH MỤC VIẾT TẮT ATSKMT An toàn sức khỏe môi trường UBND Ủy ban nhân dân BTNMT Bộ tài nguyên môi trường P. Hc-Ns Phòng hành chính nhân sự KCN Khu công nghiệp TNHH Trách nhiệm hữu hạn xiii
  16. Xây dựng kế hoạch quản lí an toàn sức khỏe môi trường trong sản xuất ghế sofa tại Công Ty TNHH Thương Mại Nhân Hoàng CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Ngày nay công nghiệp hóa phát triển, kèm theo chất lượng cuộc sống của mọi người càng ngày thúc đẩy hiện đại hơn. Chính vì đó ngành sản xuất ghế sofa có vai trò quan trọng trong việc tăng tính thẩm mỹ nói chung phòng khách. Loại ghế này càng đẹp, thiết kế tinh tế và sang trọng thì tổng thể chung phòng khách của gia chủ sẽ càng ấn tượng hơn. Phòng khách là nơi chào đón những vị khách quan trọng, vì vậy sofa được đầu tư về thiết kế và kiểu dáng sang trọng sẽ giúp gia chủ gây ấn tượng tốt với các vị khách đó. Ngoài ra, ghế sofa cũng là nơi những thành viên trong gia đình sinh hoạt và quây quần bên nhau trong mỗi buổi tối. Vì vậy, loại ghế này cũng giúp họ có những giây phút sảng khoái và vui vẻ bên gia đình. Nếu gia đình của bạn không có phòng ngủ hoặc chỉ có 1 giường nhỏ thì sofa còn có thể dùng làm giường tạm thời nữa. Vì vậy Việt Nam đang dần tập trung về nội thất và sản xuất ra những ghế đẹp và tinh tế hơn để xuất khẩu ra thế giới. Nước ta có khoảng hơn 2.000 doanh nghiệp lớn nhỏ thược doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp tư nhân đang hoạt động trong lĩnh vực sản xuất các mặt hàng ghế sofa tại Việt Nam. Theo thống kê của Tổng Cục Thống Kê Việt Nam, ngành gỗ và sản phẩm gỗ mười tháng 2011 đạt 3,2 tỷ USD, tăng 16,2% so với cùng kỳ. Sự phát triển này đã đưa Việt Nam vượt Indonesia và Thái Lan trở thành một trong hai nước xuất khẩu đồ gỗ đứng đầu khu vực Đông Nam Á. Tuy nhiên, từ việc phát triển vượt bậc cũng mang lại những mối nguy hại về vấn đề môi trường làm việc của người lao động trong các công ty phân xưởng cũng chưa được quan tâm và chú trọng đến. Đó là lí do xãy ra các tình trạng tai nạn lao động và sự cố nguy hiểm tại nơi làm việc. Nguyên liệu chính cảu sản xuất ghế sofa là: vải, da, foam, gỗ và hóa chất. Đây đều là những mối nguy hại gây ra tai nạn lao động và cháy nổ tại các phân xưởng. Ngoài ra, tại các công đoạn phân xưởng đều xử dụng các loại máy móc chuyên dụng như: máy cắt, máy cưa, máy may,… đều đã cũ, sẽ dẫn đến nhiều mối nguy hiểm ở các khâu sản xuất gây ra các tai nạn lao động, chấn thương, bệnh nghề nghiệp, bệnh tật và thậm chí dẫn đến nguy cơ tử vong. Những công ty phân xưởng thường xuyên xãy ra tai nạn lao động sẽ gây ra các sự cố lao động, giảm thiểu chất lượng làm việc và ảnh hưởng đến doanh số của công ty cơ sở đó. 1
  17. Xây dựng kế hoạch quản lí an toàn sức khỏe môi trường trong sản xuất ghế sofa tại Công Ty TNHH Thương Mại Nhân Hoàng Để quản lí an toàn, sức khỏe, môi trường cho các nhà máy sản xuất cần có nhiều phương pháp phân tích đánh giá và đưa ra kế hoạch quản lí. Vì vậy các phương pháp thiết lập cây sai lầm, cây sự kiện, và tính toán khả năng ung thư do tiếp xúc hóa chất của người lao động trong môi trường làm việc là tương đối phổ biến và dễ thực hiện áp dụng cho các doanh nghiệp. Từ đó, Xây dựng kế hoạch quản lý an toàn sức khỏe môi trường trong sản xuất ghế sofa tại Công Ty TNHH Thương Mại Nhân Hoàng là rất cần thiết. 2. Đối tượng nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu : Ngành sản xuất ghế sofa tại Công Ty TNHH Thương Mại Nhân Hoàng  Phạm vi nghiên cứu: : Các mối nguy, sự cố diễn ra tại Công Ty TNHH Thương Mại Nhân Hoàng trong giai đoạn 2020. 3. Mục tiêu nghiên cứu 3.1. Mục tiêu tổng quát Xây dựng kế hoạch quản lý an toàn sức khỏe môi trường trong sản xuất ghế sofa tại Công Ty TNHH Thương Mại Nhân Hoàng. 3.2. Mục tiêu cụ thể  Tìm hiểu quy trình hoạt động sản xuất tại Công Ty TNHH Thương Mại Nhân Hoàng.  Phân tích nguyên nhân ảnh hưởng đến sức khỏe môi trường.  Xây dựng kế hoạch quản lí sức khỏe môi trường và đề xuất biện pháp quản lí tại Công Ty TNHH Thương Mại Nhân Hoàng. 4. Ý nghĩa đề tài  Đề tài làm rõ các nguyên nhân gây làm ảnh hưởng đến sức khỏe môi trường tại nhà máy. Nhằm xây dựng kế hoạch quản lí sức khỏe môi trường giúp giảm thiểu thiệt hại về rủi ro về người và tài sản tại công ty nói riêng và doanh nghiệp nới chung.  Giảm khả năng xảy ra sự cố, tăng hiệu quả quản lý rủi ro môi trường công nghiệp.  Cung cấp mô hình quản lý rủi ro cho các doanh nghiệp tham khảo nhằm áp dụng để nâng các công tác quản tại doanh nghiệp của mình. 5 . Tính mới của đề tài Nêu rõ quá trình quản lí và đề ra giải pháp nhằm bảo vệ sức khỏe môi trường xung quanh người lao động. 2
  18. Xây dựng kế hoạch quản lí an toàn sức khỏe môi trường trong sản xuất ghế sofa tại Công Ty TNHH Thương Mại Nhân Hoàng Trong đề tài có nghiên cứu và xây dựng kế hoạch quản lí sức khỏe môi trường cho công ty. Từ đó, giảm bớt thiệt hại và ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động trong môi trường làm việc. 3
  19. Xây dựng kế hoạch quản lí an toàn sức khỏe môi trường trong sản xuất ghế sofa tại Công Ty TNHH Thương Mại Nhân Hoàng CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Tổng quan về ngành sản xuất Ngành công nghiệp nội thất (ghế sofa, bàn,..) là ngành công nghiệp hỗ trợ có vai trò lớn trong việc phát triển đất nước cũng như chất lượng đời sống của con người. Việt Nam đang chuyển đổi thành nước có mức thu nhập trung bình (GDP bình quân đầu người đạt gần 2000 euro năm 2016 (1626,66 năm 2017 - theo com) và dự đoán tăng đến 2800 euro vào năm 2020) cùng với nhu cầu gia tăng về nhà đất đã kéo theo nhu cầu về nội thất và trang trí nhà ở. Người tiêu dùng Việt đang quan tâm đến những sản phẩm chất lượng cao, mang phong cách phương Tây với mức giá vừa phải. Điều này dẫn đến sự xuất hiện của những thương hiệu có vốn đầu tư nước ngoài đáp ứng được xu hướng mới này như UMA (nay là BAYA), JYSK,...[4] Thị trường nội thất Việt Nam có thể chia thành 2 phân khúc chính: Hàng thông thường và hàng cao cấp. Các sản phẩm thông thường được làm từ thợ mộc hoặc các doanh nghiệp nhỏ ở địa phương. Sản phẩm cao cấp thông thường là hàng nhập khẩu hoặc được sản xuất bởi các doanh nghiệp lớn. Năm 2015, ngành công nghiệp sản xuất nội thất ở Việt Nam đạt 636 triệu euro, tăng 7.4% so với năm 2014. Năm 2017, Việt Nam đứng thứ 8 thế giới về sản xuất nội thất (sản lượng chiếm đến 2% tổng sản lượng toàn cầu) - Theo CSIL. Đây là kết quả của sự gia tăng trong lĩnh vực xây dựng do GDP Việt Nam tăng nhanh bình quân 6% mỗi năm. Ngành công nghiệp nội thất được dự báo tiếp tục phát triển bình quân 9.6% mỗi năm giai đoạn 2015-2020. Theo dự đoán, năm 2020 ngành công nghiệp sản xuất nội thất của Việt Nam ước tính đạt 1 tỉ euro. Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chủ yếu đến từ Trung Quốc, Đức, Đài Loan và Nga. Thủ công đã chiếm đến 90% ngành trang trí nhà ở với hơn 2000 làng nghề thủ công và 13 triệu nhân công.[4] Việt Nam đứng đầu Đông Nam Á, thứ 2 Châu Á và thứ 4 thế giới về xuất khẩu nội thất gỗ. Năm 2015, Việt Nam xuất khẩu 6,3 tỉ euro sản phẩm nội thất gia đình và 1,5 tỉ euro sản phẩm trang trí nhà ở. Trong vòng 5 năm giai đoạn 2010-2015, cả 2 ngành trên đều tăng trưởng nhanh với tốc độ tương ứng là 10,9% và 12,4%.[4] Nội thất gỗ của Việt Nam được xuất khẩu ra hơn 100 quốc gia. Các thị trường lớn nhất bao gồm Mỹ, Trung Quốc, Châu Âu và Nhật Bản. Hiện nay, 4
  20. Xây dựng kế hoạch quản lí an toàn sức khỏe môi trường trong sản xuất ghế sofa tại Công Ty TNHH Thương Mại Nhân Hoàng có xuất hiện thêm 1 thị trường lớn khác là Hàn Quốc. Năm 2015, chỉ riêng Mỹ đã chiếm 38% tổng giá trị xuất khẩu nội thất gia đình, tiếp theo đó là Nhật Bản và Trung Quốc với 15% và 14%. Các nước Châu Âu chiếm 11% tổng giá trị xuất khẩu của Việt Nam…[4] 1.2. Tổng quan về rủi ro và mối nguy 1.2.1. Tổng quan sự cố môi trường a. Định nghĩa Sự cố môi trường là những tai biến hoặc rủi ro xảy ra trong quá trình hoạt động của con người hoặc biến đổi thất thường của tự nhiên gây ô nhiễm, suy thoái hoặc biến đổi môi trường nghiêm trọng.[2] b. Phân loại Phân loại theo giai đoạn: Đánh giá rủi ro môi trường được tiến hành theo 2 giai đoạn:  Đánh giá rủi ro sơ bộ: thực hiện trên cơ sở điều kiện số liệu, thông tin hiện có chưa đầy đủ và độ tin cậy thấp với mục tiêu là xác định được các rủi ro chính.  Đánh giá rủi ro chi tiết: được tiến hành trên cơ sở kết quả của đánh giá rủi ro sơ bộ và các số liệu được bổ sung, củng cố từ các kết quả đo đạc, quan trắc, nghiên cứu, thực hiện theo đề xuất của đánh giá rủi ro sơ bộ. Phân loại theo lĩnh vực xảy ra sự cố: tương ứng với cách phân loại rủi ro theo lĩnh vực, đánh giá rủi ro môi trường cũng chia thành 3 loại: đánh giá rủi ro sức khỏe, đánh giá rủi ro sinh thái và đánh giá rủi ro công nghiêp.  Đánh giá rủi ro sức khỏe ( HRA): HRA quan tâm đến những cá nhân, tình trạng bệnh tật và số người tử vong. HRA là tiến trình sử dụng các thông tin thực tế để xác định sự phơi nhiễm của cá thể hay quần thể đối với vật liệu nguy hại hay hoàn cảnh nguy hại. Đánh giá rủi ro sức khỏe có ba nhóm chính: rủi ro vật lý, rủi ro hóa chất, rủi ro sinh học.  Đánh giá rủi ro sinh thái (EcoRA): được phát triển từ HRA, EcoRA đánh giá trên diện rộng, chú trọng đến quần thể, quần xã và những ảnh hưởng của các chất tỉ lệ tử vong và khả năng sinh sản EcoRA có ba nhóm: Đánh giá rủi ro sinh thái do hóa chất, đánh giá rủi ro sinh thái đối với hóa chất bảo vệ thực vật, đánh giá rủi ro sinh thái đối với sinh vật biến đổi gen. 5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2