Báo cáo y học: "Nghiên cứu tác dụng của Mật ong điều trị tại chỗ vết thương bỏng sâu"
lượt xem 15
download
Nghiên cứu 20 bệnh nhân (BN) bị bỏng sâu độ IV do nhiệt, tuổi từ 16 đến 55, điều trị nội trú tại Viện Bỏng quốc gia từ tháng 12-2004 đến 04-2005. Trên một BN sau khi phẫu thuật cắt hoại tử chia thành 2 vùng nghiên cứu có diện tích và độ sâu mỗi vùng tương đương. Vùng nghiên cứu đắp mật ong nguyên chất, vùng đối chứng đắp silver sulfadiazine 1% (SSD1%). Kết quả nghiên cứu cho thấy: vết thương bỏng sau cắt hoại tử đắp mật ong nguyên chất làm giảm tiết dịch, giảm phù viêm, thời...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo y học: "Nghiên cứu tác dụng của Mật ong điều trị tại chỗ vết thương bỏng sâu"
- Nghiên cứu tác dụng của Mật ong điều trị tại chỗ vết thương bỏng sâu Nguyễn Gia Tiến và CS* Tóm tắt Nghiên cứu 20 bệnh nhân (BN) bị bỏng sâu độ IV do nhiệt, tuổi từ 16 đến 55, điều trị nội trú tại Viện Bỏng quốc gia từ tháng 12-2004 đến 04-2005. Trên một BN sau khi phẫu thuật cắt hoại tử chia thành 2 vùng nghiên cứu có diện tích và độ sâu mỗi vùng tương đương. Vùng nghiên cứu đắp mật ong nguyên chất, vùng đối chứng đắp silver sulfadiazine 1% (SSD1%). Kết quả nghiên cứu cho thấy: vết thương bỏng sau cắt hoại tử đắp mật ong nguyên chất làm giảm tiết dịch, giảm phù viêm, thời gian tổ chức hạt đỏ đẹp hoàn toàn cho phép ghép da (7,0 ± 0,1 ngày)
- ngắn hơn so với vết bỏng đắp SSD1% (7,9 ± 0,1 ngày); với p < 0,05. * Từ khoá: Bỏng sâu; Mật ong; Tác dụng điều trị tại chỗ. Study of effect of honey on fullthickness burn Nguyen Gia Tien et al SUMMARY This study was conducted on 20 fullthickness thermal burn patients, age from 16 to 55 years old, treated at the National Institute of Burns from December, 2004 to April, 2005. Two equivalent deep burn areas in the same patient were excised then
- applied either pure honey or silver sulfadiazine cream 1% (SSD 1%). The result showed that burn bed area which has been used honey has less exudation, local inflammation. The taken time for shape granulation was significant shorter than in which applied by SSD 1% (7.0 ± 0.1 days vs. 7.9 ± 0.1 days, p < 0.05). * Key words: Fullthickness burn; Honey; The effect of local treatment. Đặt vấn đề Phẫu thuật cắt bỏ hoại tử sớm đóng vai trò quan trọng góp phần loại bỏ hoại tử, giảm nhiễm khuẩn, nhiễm độc bỏng. Thời gian hình thành tổ chức hạt đến khi có thể ghép da đóng vai trò quan trọng trong quá trình liền vết thương bỏng.
- Mật ong là một sản phẩm tự nhiên tốt cho sức khoẻ. Trên thế giới việc điều trị vết bỏng bằng mật ong khá phổ biến và có nhiều nghiên cứu được công bố. Tại Việt Nam chưa có công bố một nghiên cứu cụ thể nào về tác dụng điều trị vết bỏng của mật ong trên vết bỏng sâu. Do vậy chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu tác dụng điều trị tại chỗ của mật ong trên vết bỏng sâu do nhiệt”. * Bệnh bỏng Quốc gia Phản biện khoa học: GS.TS.Lê Năm Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
- 1. Đối tượng nghiên cứu. - 20 BN bị bỏng sâu được cắt hoại tử sớm, tuổi từ 16-55, điều trị nội trú tại Viện Bỏng Quốc gia từ tháng 12-2004 đến 04-2005. 2. Chất liệu nghiên cứu. - Mật ong nguyên chất: do Công ty Ong Trung ư- ơng cung cấp đạt TCVN số 5266/90-5271/90: hàm lượng nước 22,6%; cacbonhydrat 74,5% (sacarosa 3,2%); acid 17mg/kg, pH 6. - Thuốc đối chứng: silver sulfadiazine 1% (SSD 1%) do hãng Rapkatos (ấn Độ) sản xuất. 3. Phương pháp nghiên cứu. - Phương pháp thử nghiệm lâm sàng có đối chứng so sánh. - Nghiên cứu tiến hành trên cùng một BN: sau khi cắt hoại tử, chia thành 2 vùng
- có diện tích và độ sâu mỗi vùng tương đương: diện tích mỗi vùng dưới 5% diện tích cơ thể (DTCT), diện tích bỏng sâu dưới 20% DTCT. + Vùng nghiên cứu (vùng A): đắp gạc tẩm mật ong nguyên chất. + Vùng đối chứng (vùng B): đắp SSD 1%. 3.1. Nghiên cứu lâm sàng: - BN sau phẫu thuật cắt hoại tử sớm, tiến hành đắp thuốc nghiên cứu. - Đánh giá tình trạng tại chỗ vết bỏng: viêm nề, dịch tiết, thời gian tổ chức hạt đỏ đẹp hoàn toàn . 3.2. Nghiên cứu cận lâm sàng: - Xét nghiệm vi khuẩn học vết bỏng: loài vi khuẩn, số lượng vi khuẩn. - Xét nghiệm mô học: xét nghiệm tiêu bản áp vết thương bỏng.
- 3.3. Xử lý số liệu: - Xử lý số liệu bằng phần mềm Stata Intercool 6.0. Kết quả nghiên cứu 1. Kết quả lâm sàng. Bảng 1: Diễn biến lâm sàng tại chỗ vết thương bỏng sau cắt hoại tử và đắp thuốc nghiên cứu. Triệu Vùng A (n =20) Vùng B (n=20) chứng (đắp mật ong) (đắp SSD1%) Cảm cảm Không có cảm giác Không có đau sau đắp giác đau, nóng rát giác đau, nóng rát thuốc sau khi đắp thuốc sau khi đắp thuốc Dị ứng Không Không nề, xung Hiện tượng viêm Phù viêm, Viêm
- xung huyết huyết giảm nhanh nề giảm dần từ từ ngày thứ 2 ngày thứ 3 trở đi 1 2 3 Dịch tiết, Dịch tiết, dịch mủ, Dịch tiết dịch mủ dịch mủ, giả mạc giảm dần tăng dần trong giả mạc từ ngày thứ 2, đặc 1-2 ngày đầu sau biệt dịch tiết giảm đó giảm từ ngày rất nhanh, nền tổn thứ 3 trở đi thương khô sạch chất Mô hạt phẳng, Mô hạt phẳng, Tính mô hạt hồng, rớm máu, hồng, còn xen lẫn tương đối sạch nhiều giả mạc Kết quả da Da ghép bám sống Da ghép bám tốt sống tốt ghép Nền da khi Nền da mịn Nền da mịn
- khỏi Bảng 2: Thời gian có mô hạt và ghép da ở hai vùng nghiên cứu. Thời gian/vùng Vùng A Vùng B p (ngày) (ngày) Thời gian bắt đầu 5,5 ± 0,2 6,5 ± 0,2 < 0,01 có tổ chức hạt (TCH) Thời gian TCH đỏ 7,0 ± 0,1 7,9 ± 0,1 < 0,05 đẹp 2. Kết quả cận lâm sàng.
- Bảng 3: Tỷ lệ các loài vi khuẩn phân lập được trên vết thương bỏng sâu sau cắt hoại tử theo phương pháp tiếp tuyến. Trước khi Sau khi cắt Trước khi Vùn Loài cắt hoại tử hoại tử và g vi ghép da nghi khuẩn đắp thuốc (N0) (N2) ên (VK) (N1) cứu VT Tỷ lệ VT Tỷ Tỷ VT mọc (%) mọc lệ mọc lệ VK VK (%) VK (%)
- P. 10 47,6 7 41, 1 16, Vùn aerugi 2 7 g A nosa S. 8 38,1 10 58, 5 83, aureus 8 3 Acinet 3 14,3 obacte r Cộng 21 100 17 100 6 100 10 45,5 9 50 4 44, 4 Vùn gB 8 36,4 9 50 5 55, 6
- P. 4 18,2 aerugi nosa S. 22 100 18 100 9 100 aureus Bảng 4: Số lượng vi khuẩn/cm2 ở vết thương bỏng sâu (x103/cm2). Thời pA/B Loài Vùng A Vùng B VK gian 79,3 ± 9,4 77,7 ± 9,0 N0 > 0,05 (n=7) (n=7) 26,1 ± 4,2 48,8 ± 7,4 P. N1 < 0,01 aerugin (n=7) (n=7) osa N2 13 (n=1) 25 (n=1)
- p p1-2 < 0,05 70,8 ± 17,6 75,5 ± 19,5 > 0,05 N0 (n=10) (n=10) 45,5 ± 10,0 48,5 ± 12,2 > 0,05 N1 (n=9) (n=9) S. aureus 26,5 ± 8,2 29,3 ± 8,0 N2 > 0,05 (n=8) (n=8) p p1-3 < 0,05 28 ± 7 31 ± 3 N0 > 0,05 Acineto N1 0 0 bacter N2 0 0 Bảng 5: Diễn biến tế bào học trên tiêu bản áp vết thương bỏng sâu.
- Thời Vùng A (n=10) Vùng B (n=10) P gian/vù ng Trước - Hình ảnh đám - Hình ảnh tế tế bào hoại tử, rất bào viêm trên khi cắt hoại nhiều tế bào nền dịch rỉ p > viêm, chủ yếu là viêm, chủ yếu tử 0,05 bạch cầu đa nhân là bạch cầu đa trung tính còn nhân trung tính nguyên vẹn hoặc còn nguyên đã thoái hoá, rải vẹn hoặc đã rác có một số đại thoái hoá, rải thực bào, bạch rác có các đại cầu đơn nhân. thực bào hoặc - Số lượng tế bào bạch cầu đơn (SLTB): 13,5 ± nhân. 2,1/đơn vị diện - SLTB:12,9 ±
- tích (ĐVDT) 2,1/ĐVDT 1 2 3 Sau khi -Số lượng tế bào - Số lượng tế cắt hoại viêm giảm, chủ bào viêm giảm p > tử và yếu là bạch cầu chủ yếu là các 0,05 đắp đa trung bạch cầu đa nhân thuốc tính và rải rác các nhân lẫn đại đại thực bào. thực bào. - SLTB: 7,2 ± - SLTB: 7,5 ± 1,3/ĐVDT 1,3/ĐVDT Trước - Số lượng tế bào - Số lượng tế giảm rất bào viêm giảm p > khi viêm ghép da nhiều, xen kẽ là mạnh, xen lẫn 0,05 các tế bào sợi và là các tế bào nguyên bào sợi. sợi và nguyên - SLTB: 3,2 ± bào sợi.
- -SLTB: 3,0 ± 0,3/ĐVDT 0,3/ĐVDT n2-3 p < 0,05 p < 0,05
- T¹p chÝ y d-îc häc qu©n sù sè 1-2007 Bàn luận 1. Tác dụng ức chế sự phát triển vi khuẩn tại chỗ vết thương bỏng sâu. * Đặc điểm quần thể vi khuẩn ở vết thương bỏng: Trong nghiên cứu của chúng tôi trên vết thương bỏng sâu thấy có 3 loài vi khuẩn, trong đó tỷ lệ P. aeruginosa (47,6%), S. aureus (38,1%) và Acinetobacter (14,3%) (bảng 3). * Số lượng vi khuẩn/cm2 diện tích bỏng ở hai vùng nghiên cứu: Trên các vết bỏng sâu, chúng tôi nhận thấy trước khi cắt hoại tử số lượng vi khuẩn P. aeruginosa tăng cao tới 77,7- 79,3 x 103 vi khuẩn/cm2 và S. aureus 70,8- 75,5 x 103/cm2. Nhưng sau khi cắt hoại tử và đắp thuốc số lượng vi khuẩn P. aeruginosa và S. aureus tại các vết bỏng sâu đã giảm đi đáng kể. ở các vết bỏng sâu đắp mật ong sau khi cắt hoại tử và đắp thuốc, số lượng vi khuẩn P. aeruginosa giảm xuống còn 26,2 x 103/cm2 và S. aureus 45,6 x 103/cm2; tiếp tục giảm xuống còn 13 x 164
- T¹p chÝ y d-îc häc qu©n sù sè 1-2007 103/cm2 và 26,5 x 103/cm2 trước khi ghép da. ở các vết bỏng sâu đắp SSD 1% số lượng vi khuẩn P. aeruginosa giảm xuống còn 48,6 x 103/cm2 và S. aureus 48,6 x 103/cm2 sau khi cắt hoại tử và đắp thuốc; sau đó tiếp tục giảm xuống còn 25 x 103/cm2 và 29,3 x 103/cm2 trước khi ghép da (bảng 4), sự biến đổi có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Đặc biệt số lượng P. aeruginosa ở vết bỏng đắp mật ong giảm hẳn so với vết bỏng đắp SSD1%, sự khác biệt có ý nghĩa với p < 0,01 (bảng 4). Điều này cũng phù hợp với nghiên cứu của một số tác giả nước ngoài về tác dụng kháng khuẩn của mật ong trên vết bỏng: mật ong có tác dụng ức chế sự phát triển vi khuẩn tại vết bỏng đặc biệt với P. aeruginosa [5, 7]. Như vậy, mật ong có tác dụng kháng khuẩn là do: mật ong là dung dịch đường bão hoà quá mức với áp lực thẩm thấu cao (0,5- 0,6) và hoạt tính nước thấp nên có ít nước để hỗ trợ cho vi khuẩn phát triển. Hơn nữa, mật ong còn các antioxydant như phenolic, acid ascorbic, các enzym: glucose oxidase, catalase, peroxidase góp phần vào hoạt tính kháng khuẩn của mật ong [6]. 2. Tác dụng chống viêm của mật ong. 165
- T¹p chÝ y d-îc häc qu©n sù sè 1-2007 * Diễn biến lâm sàng tại chỗ: Trên các vết bỏng sâu sau cắt hoại tử và đắp mật ong hiện tượng viêm nề, xung huyết giảm nhanh. Dịch tiết, dịch mủ, giả mạc giảm dần từ ngày thứ hai, nền tổn thương khô sạch, mô hạt phẳng, hồng, rớm máu, trong khi vết bỏng sâu đắp SSD1% dịch tiết tăng dần trong 1 - 2 ngày đầu sau đó mới giảm xuống và mô hạt lẫn ít giả mạc. Nhìn chung, hiện tượng viêm nề, tiết dịch ở các vết thương bỏng sâu được cắt hoại tử tiếp tuyến và đắp mật ong giảm hơn so với vết thương đắp SSD1% (bảng 1). Điều này cũng phù hợp với nhiều kết quả nghiên cứu của các tác giả nước ngoài về tác dụng của việc thay băng bằng mật ong làm vết bỏng nhanh lên tổ chức hạt so với thay băng thông thường. Nghiên cứu của Subrahmanyam M. [4] ở ấn Độ cho thấy thay băng vết bỏng sâu với mật ong nguyên chất nhanh hình thành mô hạt. Cooper R. [3] cho rằng tác dụng làm sạch vết thương là do các hoá thực vật, tăng cường dinh dưỡng tại chỗ giúp cho tế bào tăng trưởng bởi các protein và 166
- T¹p chÝ y d-îc häc qu©n sù sè 1-2007 cung cấp năng lượng bởi glucose có trong thành phần của mật ong. * Sự thay đổi các tế bào viêm: Trên xét nghiệm tiêu bản áp trước cắt hoại tử thấy hình ảnh tế bào viêm dày đặc. Sau khi cắt hoại tử, số lượng tế bào viêm giảm từ 13,5 ± 7,2 tế bào (TB)/ĐVDT xuống 7,2 ± 1,3 TB/ĐVDT và sau khi ghép da tế bào viêm giảm mạnh (còn 3,2 ± 0,33 TB/ĐVDT), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 (bảng 5). Tuy nhiên, số lượng tế bào viêm ở các thời điểm nghiên cứu biến đổi tại vết bỏng sâu đắp mật ong không khác biệt so với các vết bỏng đắp SSD1%, (p > 0,05). Như vậy, trên vết thương bỏng sâu sau cắt hoại tử đắp mật ong, tình trạng viêm giảm so với đắp SSD1% là do quá trình viêm bị ức chế thông qua việc làm sạch gốc tự do nhờ antioxydan của mật ong, tính acid hoạt hoá bạch cầu trung tính, bổ trợ hoạt động của đại thực bào, cung cấp năng lượng bởi glucose, tăng dinh dưỡng cho mô do bổ sung các protein quan trọng. 167
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo khoa học: Nghiên cứu giải pháp xây dựng bệnh án điện tử hỗ trợ chẩn đoán y khoa
21 p | 157 | 33
-
Báo cáo khoa học: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH RĂNG MIỆNG Ở HỌC SINH TIỂU HỌC HUYỆN VĂN CHẤN –TỈNH YÊN BÁI NĂM 2009
6 p | 209 | 15
-
Báo cáo khoa học: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến của khách du lịch Hàn Quốc (trường hợp điểm đến miền Trung Việt Nam)
115 p | 89 | 14
-
Báo cáo y học: "MRI bone oedema scores are higher in the arthritis mutilans form of psoriatic arthritis and correlate with high radiographic scores for joint damage"
9 p | 128 | 7
-
Báo cáo y học: " Interactions among type I and type II interferon, tumor necrosis factor, and -estradiol in the regulation of immune response-related gene expressions in systemic lupus erythematosus"
10 p | 88 | 5
-
Báo cáo y học: " Implication of granulocyte-macrophage colony-stimulating factor induced neutrophil gelatinase-associated lipocalin in pathogenesis of rheumatoid arthritis revealed by proteome analysis"
12 p | 111 | 5
-
Báo cáo y học: "Introduction of medical emergency teams in Australia and New Zealand: a multicentre study"
2 p | 117 | 4
-
Báo cáo y học: "Effect of bladder volume on measured intravesical pressure:"
6 p | 112 | 4
-
Báo cáo y học: "Management of Critically Ill Patients with Severe Acute Respiratory Syndrome (SARS)"
10 p | 39 | 4
-
Báo cáo y học: " Influence of the cystic fibrosis transmembrane conductance regulator on expression of lipid metabolism-related genes in dendritic cells"
15 p | 85 | 4
-
Báo cáo y học: "Discriminating between elderly and young using a fractal dimension analysis of centre of pressure"
10 p | 69 | 4
-
Báo cáo y học: "Study of the early steps of the Hepatitis B Virus life cycle"
13 p | 59 | 3
-
Báo cáo y học: " GE Rotterdam, the Netherlands. †Department of Human Genetics"
18 p | 68 | 3
-
Báo cáo y học: "The electronic version of this article is the complete one and can be found online"
6 p | 90 | 3
-
Báo cáo y học: "ontinuity, psychosocial correlates, and outcome of problematic substance use from adolescence to young adulthood in a community sample"
1 p | 85 | 3
-
Báo cáo y học: "Staffing level: a determinant of late-onset ventilator-associated pneumonia"
3 p | 112 | 3
-
Báo cáo y học: " Arsenic trioxide, a potent inhibitor of NF-κB, abrogates allergen-induced airway hyperresponsiveness and inflammation"
12 p | 96 | 3
-
Báo cáo y học: "The Syndrome of Frontonasal Dysplasia, Callosal Agenesis, Basal Encephalocele, and Eye Anomalies – Phenotypic and Aetiologica"
9 p | 55 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn