intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bảo vệ chống sét cho đường dây tải điện

Chia sẻ: Trương Xuân Trung | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:47

495
lượt xem
161
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cắt điện đường dây chỉ xảy ra khi khi phóng điện tia lữa xung chuyển thành phóng điện hồ quang ổn định, được duy trì bởi điện áp làm việc của đường dây. Xác suất hình thành hồ quang ổn định η phụ thuộc vào nhiều yếu tố ( công suất nguồn, điều kiện khí tượng…) trong đó gradient điện áp dọc theo chiều dài cách điện đóng vai trò quan trọng nhất. Gradient điện áp càng cao thì điều kiện chuyển thành hồ quang ổn định càng thuận lợi....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bảo vệ chống sét cho đường dây tải điện

  1. KỸ THUẬT CAO ÁP CHƯƠNG VI: BẢO VỆ CHỐNG SÉT CHO ĐƯỜNG DÂY TẢI ĐIỆN
  2. NỘI DUNG CHÍNH 1. ĐƯỜNG LỐI TỔNG QUAN ĐỂ TÍNH CHỈ TIÊU CHỐNG SÉT CỦA ĐƯỜNG DÂY TẢI ĐIỆN 2. SÉT ĐÁNH TRỰC TIẾP VÀO ĐƯỜNG DÂY KHÔNG CÓ DÂY CHỐNG SÉT 3. SÉT ĐÁNH CẢM ỨNG 4. SÉT ĐÁNH TRÊN ĐƯỜNG DÂY CÓ DÂY CHỐNG SÉT CHƯƠNG VI: BẢO VỆ CHỐNG SÉT CHO ĐƯỜNG DÂY TẢI ĐIỆN
  3. 1. ĐƯỜNG LỐI TỔNG QUÁT ĐỂ TÍNH TOÁN CHỈ TIÊU CHỐNG SÉT: A) Số lần sét đánh vào đường dây tải điện trên không: f 2 h h = h− f h 3 B = 3h B = 3h DIỆN TÍCH THU SÉT CỦA DÂY DẪN F = 6.h.L(km 2 ) L CHƯƠNG VI: BẢO VỆ CHỐNG SÉT CHO ĐƯỜNG DÂY TẢI ĐIỆN
  4. 1. ĐƯỜNG LỐI TỔNG QUÁT ĐỂ TÍNH TOÁN CHỈ TIÊU CHỐNG SÉT: A) Số lần sét đánh vào đường dây tải điện trên không: h DIỆN TÍCH THU SÉT CỦA ĐƯỜNG DÂY F = 6.h.L(km 2 ) B = 3h B = 3h L CHƯƠNG VI: BẢO VỆ CHỐNG SÉT CHO ĐƯỜNG DÂY TẢI ĐIỆN
  5. 1. ĐƯỜNG LỐI TỔNG QUÁT ĐỂ TÍNH TOÁN CHỈ TIÊU CHỐNG SÉT: A) Số lần sét đánh vào đường dây tải điện trên không: s h DIỆN TÍCH THU SÉT CỦA ĐƯỜNG DÂY F = (6.h + s ).L(km 2 ) B = 3h B = 3h S L CHƯƠNG VI: BẢO VỆ CHỐNG SÉT CHO ĐƯỜNG DÂY TẢI ĐIỆN
  6. 1. ĐƯỜNG LỐI TỔNG QUÁT ĐỂ TÍNH TOÁN CHỈ TIÊU CHỐNG SÉT: A) Số lần sét đánh vào đường dây tải điện trên không: MẬT ĐỘ SÉT TRUNG BÌNH TRONG MỖI NGÀY CÓ DÔNG SÉT, m 2 SỐ NGÀY CÓ DÔNG SÉT TRUNG BÌNH TRONG NĂM, n ( ngày sét/năm) mxn: SỐ LẦN SÉT ĐÁNH TRÊN 1Km2 TRONG 1 NĂM N = F.m.n ( Lần / năm) CHƯƠNG VI: BẢO VỆ CHỐNG SÉT CHO ĐƯỜNG DÂY TẢI ĐIỆN
  7. 1. ĐƯỜNG LỐI TỔNG QUÁT ĐỂ TÍNH TOÁN CHỈ TIÊU CHỐNG SÉT: B) Số lần sét đánh gây phóng điện trên cách điện đường dây: Khi sét đánh vào đường dây, phóng điện trên cách điện chỉ xảy ra khi quá điện áp đặt lên cách điện đường dây vượt quá mức 0,5 Dòng sét có biên độ và độ dốc đầu sóng tương ứng với quá điện áp bằng mức cách điện xung của đường dây được gọi là mức chịu sét hay mức bảo vệ chống sét của đường dây: ibv và abv . SUẤT GÂY RA PHÓNG ĐIỆN TRÊN CÁCH ĐIỆN ĐƯỜNG DÂY: XÁC v p = p { uqa ≥ U 0,5 } = p { i ≥ ibv } SỐ LẦN SÉT ĐÁNH GÂY PHÓNG ĐIỆN TRÊN CÁCH ĐIỆN ĐƯỜNG DÂY: N p = N .v p (lần/năm) CHƯƠNG VI: BẢO VỆ CHỐNG SÉT CHO ĐƯỜNG DÂY TẢI ĐIỆN
  8. 1. ĐƯỜNG LỐI TỔNG QUÁT ĐỂ TÍNH TOÁN CHỈ TIÊU CHỐNG SÉT: C) Số lần sét đánh gây cắt điện đường dây: Cắt điện đường dây chỉ xảy ra khi khi phóng điện tia lữa xung chuyển thành phóng điện hồ quang ổn định, được duy trì bởi điện áp làm việc của đường dây. Xác suất hình thành hồ quang ổn định η phụ thuộc vào nhiều yếu tố ( công suất nguồn, điều kiện khí tượng…) trong đó gradient điện áp dọc theo chiều dài cách điện đóng vai trò quan trọng nhất. Gradient điện áp càng cao thì điều kiện chuyển thành hồ quang ổn định càng thuận lợi. 50 30 20 10 U E lv = dm (kV / m) 3lcd η(chuỗi sứ) 0,6 0,45 0,25 0,1 CHƯƠNG VI: BẢO VỆ CHỐNG SÉT CHO ĐƯỜNG DÂY TẢI ĐIỆN
  9. 1. ĐƯỜNG LỐI TỔNG QUÁT ĐỂ TÍNH TOÁN CHỈ TIÊU CHỐNG SÉT: C) Số lần sét đánh gây cắt điện đường dây: Đối với đường dây cột thép: • Đường dây từ 220kV trở xuống: η=0,7 • Đường dây từ 330kV trở lên: η=1 Đối với đường dây cột gỗ và các khoảng cách không khí lớn: η = 1,5.( E lv − 4).10 −2 U dm E lv = (kV / m) 3l pd CHƯƠNG VI: BẢO VỆ CHỐNG SÉT CHO ĐƯỜNG DÂY TẢI ĐIỆN
  10. 1. ĐƯỜNG LỐI TỔNG QUÁT ĐỂ TÍNH TOÁN CHỈ TIÊU CHỐNG SÉT: C) Số lần sét đánh gây cắt điện đường dây: N c = N p .η (lần / năm) Để so sánh khả năng chịu sét của các đường dây có thông số khác nhau, đi qua các vùng có hoạt động sét khác nhau, c 100 nc = N c . (lần / năm) L CHƯƠNG VI: BẢO VỆ CHỐNG SÉT CHO ĐƯỜNG DÂY TẢI ĐIỆN
  11. 1. ĐƯỜNG LỐI TỔNG QUÁT ĐỂ TÍNH TOÁN CHỈ TIÊU CHỐNG SÉT: D) Chỉ tiêu chống sét của đường dây: 1 M= (năm / lần) nc M: Là khoảng thời gian trung bình giữa hai lần cắt điện liên tiếp do sét gây ra CHƯƠNG VI: BẢO VỆ CHỐNG SÉT CHO ĐƯỜNG DÂY TẢI ĐIỆN
  12. 1. SÉT ĐÁNH TRỰC TIẾP VÀO ĐƯỜNG DÂY KHÔNG CÓ DÂY CHỐNG SÉT: A) Phân bố dòng: Khi sét đánh vào dây dẫn, phân bố của dòng có dạng như sau: s dd dd I Zs I dd = Is d Zd Zs d Zd Z dd + 2 Z s CHƯƠNG VI: BẢO VỆ CHỐNG SÉT CHO ĐƯỜNG DÂY TẢI ĐIỆN
  13. 1. SÉT ĐÁNH TRỰC TIẾP VÀO ĐƯỜNG DÂY KHÔNG CÓ DÂY CHỐNG SÉT: B) Đường dây cột thép (hay bêtông cốt thép): B.1) Đường dây thuộc hệ thống có trung tính trực tiếp nối đất: Z dd .Z s U dd = Z dd .I dd = Is Z dd + 2 Z s Z dd .Z s Zk = ⇒ U dd = Z k I s Z dd + 2Z s CHƯƠNG VI: BẢO VỆ CHỐNG SÉT CHO ĐƯỜNG DÂY TẢI ĐIỆN
  14. 1. SÉT ĐÁNH TRỰC TIẾP VÀO ĐƯỜNG DÂY KHÔNG CÓ DÂY CHỐNG SÉT: B) Đường dây cột thép (hay bêtông cốt thép): B.1) Đường dây thuộc hệ thống có trung tính trực tiếp nối đất: Điều kiện để xảy ra phóng điện qua chuỗi sứ của đường dây là: U dd ≥ U 0,5( cs ) ⇔ Z k .I s ≥ U 0,5( cs ) U 0,5( cs ) ⇔ I s ≥ I bv = Zk CHƯƠNG VI: BẢO VỆ CHỐNG SÉT CHO ĐƯỜNG DÂY TẢI ĐIỆN
  15. 1. SÉT ĐÁNH TRỰC TIẾP VÀO ĐƯỜNG DÂY KHÔNG CÓ DÂY CHỐNG SÉT: B) Đường dây cột thép (hay bêtông cốt thép): B.1) Đường dây thuộc hệ thống có trung tính trực tiếp nối đất: Xác suất xảy ra phóng điện trên chuỗi sứ là: υ p = p { U dd ≥ U 0,5( cs ) } = p { I s ≥ I bv } e − Ibv / 26 , Vùng đồng bằng ⇔ υ p =  − I /13 e bv  , Vùng đồi núi CHƯƠNG VI: BẢO VỆ CHỐNG SÉT CHO ĐƯỜNG DÂY TẢI ĐIỆN
  16. 1. SÉT ĐÁNH TRỰC TIẾP VÀO ĐƯỜNG DÂY KHÔNG CÓ DÂY CHỐNG SÉT: B) Đường dây cột thép (hay bêtông cốt thép): B.2) Đường dây thuộc hệ thống có trung tính cách ly:  U B = kdB − A .Rx .I s U A = Rx .I s ⇒  U C = kdC − A .Rx .I s C B A  U cdB = (1 − kdB − A ).Rx .I s ⇒ U cdC = (1 − kdC − A ).Rx .I s ⇒ U cd max = max(U cdB ;U cdC ) ⇒ U cd max = (1 − kd min ).Rx .I s , kd min = min(kdB − A ; kdC − A ) Rx CHƯƠNG VI: BẢO VỆ CHỐNG SÉT CHO ĐƯỜNG DÂY TẢI ĐIỆN
  17. 1. SÉT ĐÁNH TRỰC TIẾP VÀO ĐƯỜNG DÂY KHÔNG CÓ DÂY CHỐNG SÉT: B) Đường dây cột thép (hay bêtông cốt thép): B.2) Đường dây thuộc hệ thống có trung tính cách ly: Điều kiện để xảy ra phóng điện qua chuỗi sứ của 1 trong 2 pha còn lại là: U cd max ≥ U 0,5( cs ) C B A U 0,5( cs ) ⇔ I s ≥ I bv = (1 − kd min ).Rx Rx CHƯƠNG VI: BẢO VỆ CHỐNG SÉT CHO ĐƯỜNG DÂY TẢI ĐIỆN
  18. 1. SÉT ĐÁNH TRỰC TIẾP VÀO ĐƯỜNG DÂY KHÔNG CÓ DÂY CHỐNG SÉT: B) Đường dây cột thép (hay bêtông cốt thép): B.2) Đường dây thuộc hệ thống có trung tính cách ly: Xác suất để xảy ra phóng điện trên chuỗi sứ của 1trong 2 pha còn lại là: υ p = p { U cdmax ≥ U 0,5( cs ) } = p { I s ≥ I bv } C B A e − Ibv / 26 , Vùng đồng bằng ⇔ υ p =  − I /13 e bv  , Vùng đồi núi Rx CHƯƠNG VI: BẢO VỆ CHỐNG SÉT CHO ĐƯỜNG DÂY TẢI ĐIỆN
  19. 1. SÉT ĐÁNH TRỰC TIẾP VÀO ĐƯỜNG DÂY KHÔNG CÓ DÂY CHỐNG SÉT: C) Đường dây cột gỗ: C.1) Đường dây thuộc hệ thống có trung tính nối đất trực tiếp: Phóng điện theo đường (a): Pha – Đất U 0,5( a ) = U 0,5( cs ) + hA E wood C B A (a) Z dd .Z s U A = Z k .I s ; Z k = Z dd + 2 Z s CHƯƠNG VI: BẢO VỆ CHỐNG SÉT CHO ĐƯỜNG DÂY TẢI ĐIỆN
  20. 1. SÉT ĐÁNH TRỰC TIẾP VÀO ĐƯỜNG DÂY KHÔNG CÓ DÂY CHỐNG SÉT: C) Đường dây cột gỗ: B.1) Đường dây thuộc hệ thống có trung tính nối đất trực tiếp: Phóng điện theo đường (a): Pha – Đất C B A Điều kiện để phóng điện xảy ra là: U A ≥ U 0,5( a ) (a) U 0,5( a ) ⇔ I s ≥ I bv ( a ) = Zk CHƯƠNG VI: BẢO VỆ CHỐNG SÉT CHO ĐƯỜNG DÂY TẢI ĐIỆN
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2