Bảo vệ quyền của người bị buộc tội là người dưới 18 tuổi từ góc độ hoàn thiện quy định về áp dụng biện pháp ngăn chặn trong Bộ luật tố tụng hình sự
lượt xem 4
download
Bài viết phân tích, chỉ rõ một số vướng mắc, bất cập; trên cơ sở đó đề xuất, kiến nghị hoàn thiện quy định của BLTTHS về áp dụng biện pháp ngăn chặn với người bị buộc tội là người dưới 18 tuổi để tạo sự thống nhất trong nhận thức và áp dụng pháp luật nhằm bảo vệ tốt nhất quyền và lợi ích hợp pháp của người dưới 18 tuổi.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bảo vệ quyền của người bị buộc tội là người dưới 18 tuổi từ góc độ hoàn thiện quy định về áp dụng biện pháp ngăn chặn trong Bộ luật tố tụng hình sự
- BẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƯỜI BỊ BUỘC TỘI LÀ NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI TỪ GÓC ĐỘ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH VỀ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN TRONG BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ BÙI THỊ HẠNH* - TRẦN THỊ MÙI** Tóm tắt: Áp dụng biện pháp ngăn chặn với người bi buộc tội là người dưới 18 tuổi là chế định cần thiết của tố tụng hình sự nhằm đảm bảo loại trừ những khó khăn, trở ngại từ phía người bị buộc tội gây ra cho cơ quan tiến hành tố tụng, đồng thời cũng là chế định thể hiện tính nhân văn, nhân đạo của pháp luật trong việc ghi nhận và bảo vệ thỏa đáng các quyền, lợi ích hợp pháp của người bị buộc tội là người dưới 18 tuổi. Tuy nhiên, các quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự (BLTTHS) năm 2015 chưa thể hiện được đầy đủ, cân đối, hài hòa hai mục đích, ý nghĩa đó. Bài viết phân tích, chỉ rõ một số vướng mắc, bất cập; trên cơ sở đó đề xuất, kiến nghị hoàn thiện quy định của BLTTHS về áp dụng biện pháp ngăn chặn với người bị buộc tội là người dưới 18 tuổi để tạo sự thống nhất trong nhận thức và áp dụng pháp luật nhằm bảo vệ tốt nhất quyền và lợi ích hợp pháp của người dưới 18 tuổi. Từ khóa: Biện pháp ngăn chặn, người bị buộc tội, người dưới 18 tuổi, phân hóa, tạm giữ, tạm giam Ngày nhận bài: 21/11/2023; Biên tập xong: 23/11/2023; Duyệt đăng: 23/11/2023 COMPLETING REGULATIONS ON APPLYING PREVENTIVE MEASURES IN THE CRIMINAL PROCEDURE CODE TO ENSURE RIGHTS OF THE ACCUSED WHO IS UNDER 18 YEARS OLD Abstract: It is necessary to regulate the application of preventive measures to the accused who is under 18 years of age in criminal procedures. One hand, this institution ensures to erase difficulties caused by the accused to the procedure-conducting agencies; on the other hand, it shows humaneness of legal regulations in adequately recognizing and protecting the legitimate rights and interests of minors charging with crimes. However, meanings of those regulations in the 2015 Criminal Procedure Code have not fully expressed. This article analyzes a number of obstacles to proposes recommendations for perfecting provisions of the 2015 Criminal Procedure Code on applying preventive measures to the accused peson who is under 18 years old, then raising consistent awareness and law application to best protect the minors’ legitimate rights and interests. Keywords: Preventive measures, the accused person, person who under 18 years of age, differentiation, custody, detention Received: Nov 21st, 2023; Editing completed: Nov 23rd, 2023; Accepted for publication: Nov 23rd, 2023 1. Khái quát về áp dụng biện pháp vậy, để đảm bảo quyền con người, việc áp ngăn chặn đối với người bị buộc tội là dụng BPNC chỉ được thực hiện khi có các người dưới 18 tuổi căn cứ theo quy định của pháp luật1. Căn Biện pháp ngăn chặn (BPNC) là những cứ, thủ tục, trình tự áp dụng biện pháp biện pháp cưỡng chế được quy định trong ngăn chặn luôn được quy định rất chặt BLTTHS, do cơ quan có thẩm quyền áp * Email: Hanhbui76@gmail.com dụng đối với người bị buộc tội để kịp thời Tiến sĩ, Trưởng khoa Pháp luật hình sự và Kiểm ngăn chặn tội phạm, ngăn chặn việc họ gây sát hình sự, Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội khó khăn cho công tác điều tra, truy tố, xét ** Thạc sĩ, Giám đốc Trung tâm Bảo đảm chất xử, thi hành án hoặc tiếp tục phạm tội. Việc lượng đào tạo, Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội áp dụng BPNC tạo ra những thuận lợi nhất 1 Bùi Thị Hạnh (2017), Hoạt động của Viện kiểm sát nhân định cho quá trình giải quyết vụ án hình sự dân trong thực hành quyền công tố và kiểm sát việc áp nhưng đồng thời cũng ẩn chứa các nguy cơ dụng các biện pháp ngăn chặn của Cơ quan điều tra, Luận xâm phạm quyền của người bị buộc tội. Vì án tiến sĩ Luật học, Học viện Cảnh sát nhân dân. Số 09 - 2023 Khoa học Kiểm sát 11
- BẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƯỜI BỊ BUỘC TỘI LÀ NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI... chẽ, đặc biệt với đối tượng là người dưới tố tụng áp dụng đối với người bị nghi là thực 18 tuổi phạm tội. hiện tội phạm, bị can, bị cáo nhằm ngăn chặn Người dưới 18 tuổi là chủ thể đặc biệt việc người đó bỏ trốn, tiêu hủy chứng cứ, gây của pháp luật, được pháp luật quốc tế cũng khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử, thi như các quốc gia trên thế giới bảo hộ bằng hành án hoặc sẽ tiếp tục phạm tội4. những quy định riêng biệt. Đó là những Từ các khái niệm nêu trên, có thể đưa người chưa phát triển hoàn thiện về thể ra khái niệm Áp dụng BPNC với người bị chất, tinh thần, chưa có khả năng nhận buộc tội là người dưới 18 tuổi là việc chủ thể thức và khả năng điều khiển hành vi đầy có thẩm quyền trong tố tụng hình sự, dựa trên đủ. Điều 1 Công ước quốc tế về quyền trẻ chứng cứ đã thu thập được và căn cứ áp dụng em năm 1989 của Liên hợp quốc đã định BPNC theo luật định, quyết định lựa chọn nghĩa: “Trẻ em có nghĩa là bất kỳ người nào biện pháp ngăn chặn cụ thể để áp dụng với dưới 18 tuổi, trừ trường hợp pháp luật có thể người dưới 18 tuổi bị nghi ngờ hoặc đã thực áp dụng với trẻ em đó có quy định tuổi thành hiện hành vi phạm tội nhằm kịp thời ngăn niên sớm hơn”. Tương thích với đó, khoản chặn tội phạm, ngăn ngừa họ tiếp tục phạm 1 Điều 21 Bộ luật Dân sự năm 2015 cũng tội, bỏ trốn hoặc gây khó khăn, cản trở cho việc quy định: “Người chưa thành niên là người điều tra, truy tố, xét xử hoặc thi hành án. chưa đủ 18 tuổi”. Như vậy, về cơ bản, pháp Cũng như pháp luật hình sự, pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam đều luật tố tụng hình sự có những chính sách coi người chưa thành niên là người dưới ưu tiên đặc biệt đối với người dưới 18 tuổi 18 tuổi. Việc thống nhất thừa nhận người khi bị khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, chưa thành niên là người dưới 18 tuổi vừa nhằm phù hợp với đặc điểm phát triển ghi nhận trạng thái chưa phát triển hoàn chưa hoàn thiện về thể chất, tinh thần, thiện, đầy đủ về thể chất, tinh thần của họ, về nhận thức, tâm sinh lý cũng như khả đồng thời xác nhận địa vị, tư cách pháp lý năng giáo dục, cải tạo đối với họ. Áp dụng của người đó theo luật định2. biện pháp ngăn chặn là một trong những Theo Từ điển giải thích thuật ngữ chế định thể hiện rõ nét sự ưu tiên bảo vệ Luật học, BPNC được hiểu là “biện pháp quyền của người buộc tội là người dưới cưỡng chế tố tụng áp dụng đối với bị can, bị 18 tuổi trong tố tụng hình sự. Đến nay, cáo hoặc người chưa bị khởi tố (trong trường chế định này trong BLTTHS đã thể hiện hợp khẩn cấp hoặc phạm tội quả tang) để sự hoàn thiện, tiếp cận gần hơn tới các ngăn chặn những hành vi nguy hiểm cho xã giá trị bảo vệ quyền con người, tuy nhiên hội của họ, ngăn ngừa họ tiếp tục phạm tội, thực tiễn áp dụng vẫn phát sinh một số trốn tránh pháp luật hoặc có hành động gây bất cập cần tiếp tục nghiên cứu để bảo vệ cản trở cho việc điều tra, truy tố, xét xử và tốt hơn quyền, lợi ích hợp pháp của người thi hành án”3. Còn theo giáo trình Luật tố bị buộc tội là người dưới 18 tuổi. tụng hình sự của Trường Đại học Kiểm 2. Một số vướng mắc, bất cập trong sát Hà Nội, BPNC được hiểu là biện pháp quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự do cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành về áp dụng biện pháp ngăn chặn đối với 2 Nguyễn Thị Ninh Bình (2017), Áp dụng các biện pháp người dưới 18 tuổi ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam đối với người dưới 18 Việc áp dụng BPNC đối với người bị tuổi phạm tội từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện Khoa học xã hội. 4 Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, Giáo trình Luật Tố 3 Trường Đại học Luật Hà Nội, Từ điển giải thích thuật tụng hình sự, NXB. Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà ngữ Luật học, NXB. Công an nhân dân, Hà Nội, 1999 Nội, 2016, tr.196 12 Khoa học Kiểm sát Số 09 - 2023
- BÙI THỊ HẠNH - TRẦN THỊ MÙI buộc tội là người dưới 18 tuổi được thực buộc tội là người dưới 18 tuổi. Tuy nhiên, để hiện trên cơ sở tuân thủ các quy định của phát huy tính hiệu lực, hiệu quả của chính BLTTHS, trong đó chủ yếu dựa trên Điều sách tố tụng thân thiện, phục hồi với người 419, cụ thể là: dưới 18 tuổi, các quy định trên đây vẫn còn - Chỉ áp dụng biện pháp ngăn chặn một số vướng mắc bất cập như sau: đối với người bị buộc tội là người dưới 18 Thứ nhất, quy định về việc áp dụng tuổi trong trường hợp thật cần thiết. Chỉ BPNC đối với người dưới 18 tuổi tại áp dụng biện pháp tạm giữ, tạm giam đối khoản 1 Điều 419 BLTTHS năm 2015 quy với người bị buộc tội là người dưới 18 tuổi định “chỉ áp dụng biện pháp ngăn chặn đối khi có căn cứ cho rằng việc áp dụng biện với người bị buộc tội là người dưới 18 tuổi pháp giám sát và các biện pháp ngăn chặn trong trường hợp thật cần thiết”5. Hiện nay, khác không hiệu quả. BLTTHS năm 2015 và các văn bản hướng - Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 dẫn thi hành không giải thích như thế nào tuổi có thể bị giữ trong trường hợp khẩn được coi là “thật cần thiết”. Đồng thời, cấp, bị bắt, tạm giữ, tạm giam về tội phạm cũng cần nhận thức đúng đắn tinh thần quy định tại khoản 2 Điều 12 của Bộ luật “chỉ áp dụng biện pháp tạm giữ, tạm giam Hình sự (BLHS) nếu có căn cứ quy định đối với người bị buộc tội là người dưới 18 tại các điều 110, 111 và 112, các điểm a, b, tuổi khi có căn cứ cho rằng việc áp dụng c, d và đ khoản 2 Điều 119 BLTTHS. biện pháp giám sát và các biện pháp ngăn chặn khác không hiệu quả”. Bởi lẽ, không - Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi có hướng dẫn cụ thể cho việc thực hiện có thể bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, nguyên tắc trên nên dẫn đến thực trạng áp bị bắt, tạm giữ, tạm giam về tội nghiêm dụng còn có sự nhận thức khác nhau. trọng do cố ý, tội rất nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng nếu có căn cứ quy định Ví dụ: Vào lúc 01 giờ 45 phút ngày tại các điều 110, 111 và 112, các điểm a, b, 09/7/2019, Nguyễn Ngọc N (15 tuổi) điều c, d và đ khoản 2 Điều 119 của BLTTHS. khiển xe gắn máy biển số 94H4-XXXX chở Huỳnh Trung C (16 tuổi) chạy lòng - Đối với bị can, bị cáo từ đủ 16 tuổi vòng chơi và trên đường đi, N rủ C tìm đến dưới 18 tuổi bị khởi tố, điều tra, truy tài sản cướp giật bán lấy tiền chia nhau tố, xét xử về tội nghiêm trọng do vô ý, tội tiêu xài, C đồng ý. Khi đến trước nhà số ít nghiêm trọng mà BLHS quy định hình 28M đường BP, quận 6, C phát hiện ông phạt tù đến 02 năm thì có thể bị bắt, tạm Lê Ngô M đang ngồi trên xe gắn máy đậu giữ, tạm giam nếu họ tiếp tục phạm tội, sát lề đường nghe điện thoại nên chỉ cho bỏ trốn và bị bắt theo quyết định truy nã. N thấy. Do C không dám giật nên N quay - Thời hạn tạm giam đối với người bị đầu xe lại rồi giao xe cho C điều khiển chở buộc tội là người dưới 18 tuổi bằng hai N. C liền điều khiển xe chạy lên áp sát xe phần ba thời hạn tạm giam đối với người ông M để N ngồi sau dùng tay phải giật đủ 18 tuổi trở lên. chiếc điện thoại của ông M rồi vọt xe tẩu - Khi không còn căn cứ để tạm giữ, thoát. Ngay lập tức, ông M điều khiển xe tạm giam thì cơ quan, người có thẩm đuổi theo đến trước nhà số 144 đường quyền phải kịp thời hủy bỏ, thay thế bằng CL, quận F thì bắt giữ được N giao Công biện pháp ngăn chặn khác. 5 Lê Thị Hà (2023), Áp dụng biện pháp ngăn chặn đối với Quy định trên đây đã thể hiện được người bị buộc tội là người dưới 18 tuổi trong giai đoạn đường lối xử lý nhân đạo, chính sách tư điều tra từ thực tiễn tỉnh Đắk Lắk, Luận văn Thạc sĩ pháp thân thiện, phục hồi đối với người bị Luật học, Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội. Số 09 - 2023 Khoa học Kiểm sát 13
- BẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƯỜI BỊ BUỘC TỘI LÀ NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI... an phường K, quận F giải quyết. Riêng C tội như trong cách quy định với biện pháp chạy thoát đến khoảng 05 giờ cùng ngày, tạm giam. Do đó, có thể nhận thấy việc áp C đến Công an phường J, quận F đầu dụng các BPNC chưa có sự khác biệt về thú. 02 bị can bị bắt tạm giam từ ngày căn cứ áp dụng giữa người dưới 18 tuổi 09/7/20196. Trong vụ án này, 02 bị can đều với người đã thành niên. là người dưới 18 tuổi, không có tiền án, Thứ tư, việc phân hóa các trường hợp tiền sự, trong quá trình điều tra, truy tố, bắt, tạm giữ, tạm giam với người từ đủ 16 xét xử đều có thái độ thành khẩn khai báo, tuổi đến dưới 18 tuổi phạm tội ít nghiêm ăn năn hối cải; một trong số họ có tình trọng còn có sự bất cập. Cụ thể, khoản 4 tiết đầu thú. Tuy nhiên, cả hai vẫn bị tạm Điều 419 BLTTHS năm 2015 quy định có giam từ ngày bị bắt giữ, đầu thú cho đến thể bị bắt, tạm giữ, tạm giam đối với bị khi mở phiên tòa xét xử. can, bị cáo từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi Thứ hai, quy định về căn cứ áp dụng bị khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử về tội biện pháp tạm giam với người từ đủ 14 đến nghiêm trọng do vô ý, tội ít nghiêm trọng dưới 16 tuổi tại khoản 2 Điều 419 BLTTHS mà BLHS quy định hình phạt tù đến 02 năm 2015 chưa thể hiện được đường lối xử năm. Trong khi đó, khoản 3 Điều 419 lý riêng áp dụng với người dưới 18 tuổi. Sở BLTTHS năm 2015 quy định về trường dĩ như vậy là vì quy định này dẫn chiếu trở hợp phạm tội nghiêm trọng do cố ý, tội rất lại các điều luật về căn cứ áp dụng BPNC nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng. tương ứng như đối với người đã thành Như vậy, về kỹ thuật lập pháp, quy định niên (trong trường hợp phạm tội mà mức tại khoản 4 Điều 419 BLTTHS năm 2015 cao nhất của khung hình phạt từ 02 năm tù bỏ sót trường hợp phạm tội (ít nghiêm trở lên), ngoài ra không bổ sung thêm dấu trọng) mà mức cao nhất của khung hình hiệu nào cho thấy việc áp dụng BPNC với phạt là từ trên 2 năm đến 3 năm tù7. người dưới 18 tuổi đó rõ ràng là có căn cứ Thứ năm, thời hạn áp dụng biện pháp và cần thiết. Từ đó cho thấy, trường hợp tạm giam đối với người dưới 18 tuổi chưa nào người đủ 14 đến dưới 16 tuổi phải chịu có sự phân hóa giữa các độ tuổi cụ thể. trách nhiệm hình sự (phạm tội rất nghiêm Căn cứ mức độ phát triển thể chất, tâm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng ở một số thần và khả năng giáo dục cải tạo, BLHS loại tội) thì trường hợp đó họ đều có nguy đã quy định các mức hình phạt khác cơ bị áp dụng BPNC nếu có các dấu hiệu nhau, đặc biệt đối với hình phạt tù khi áp “cản trở điều tra, truy tố, xét xử”. Điều này dụng với người dưới 18 tuổi phạm tội ở hoàn toàn giống với chính sách áp dụng độ tuổi khác nhau. Tuy nhiên, quy định đối với người đã thành niên mà không có về thời hạn tạm giam trong BLTTHS năm bất kỳ sự phân hóa nào. 2015 lại chưa có sự phân hóa để đảm bảo Thứ ba, quy định về căn cứ áp dụng tương thích với BLHS năm 2015. Cụ thể là các BPNC như giữ khẩn cấp, bắt, tạm giữ thời hạn tạm giam áp dụng với bị can, bị cũng chưa có sự phân hóa giữa người đã cáo là người dưới 18 tuổi bằng 2/3 đối với thành niên và người dưới 18 tuổi. Điều người từ 18 tuổi trở lên8. Như vậy, quy 419 BLTTHS năm 2015 chỉ dẫn chiếu trở định về thời hạn tạm giam đối với người lại các điều luật về giữ khẩn cấp, bắt, tạm bị buộc tội là người dưới 18 tuổi chưa có giữ mà không kèm theo dấu hiệu riêng, sự khác biệt so với người đã thành niên đặc thù riêng cho người dưới 18 tuổi phạm để phù hợp với mức độ phát triển về thể 6 Bản án số 118/HSST về tội Cướp giật tài sản của Bùi Thị Hạnh (2017), tlđd 7 TAND Quận 6 TP. Hồ Chí Minh. Khoản 1 Điều 419 BLTTHS năm 2015 8 14 Khoa học Kiểm sát Số 09 - 2023
- BÙI THỊ HẠNH - TRẦN THỊ MÙI chất, tâm thần và bảo đảm quyền, lợi ích phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc hợp pháp của họ. biệt nghiêm trọng… 3. Giải pháp hoàn thiện quy định Hai là, tăng cường hiệu quả áp dụng của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 biện pháp giám sát người bị buộc tội là về áp dụng biện pháp ngăn chặn đối với người dưới 18 tuổi để hạn chế việc áp người dưới 18 tuổi dụng BPNC đối với họ. Theo đó, cần sửa Để nâng cao hiệu quả áp dụng pháp đổi quy định tại Điều 418 BLTTHS năm luật, tăng cường bảo vệ quyền của người 2015 theo hướng bổ sung chế tài áp dụng bị buộc tội đặc biệt là người dưới 18 tuổi, với người đại diện của người dưới 18 cần khắc phục những vướng mắc, bất cập tuổi được giao giám sát khi không thông trên đây về áp dụng BPNC đối với người báo, phối hợp với cơ quan có thẩm quyền bị buộc tội là người dưới 18 tuổi trong trong trường hợp người được giám sát BLTTHS. Cụ thể như sau: có dấu hiệu bỏ trốn hoặc có hành vi mua chuộc, cưỡng ép, xúi giục người khác khai Một là, cần tiếp tục khẳng định việc báo gian dối, cung cấp tài liệu sai sự thật; áp dụng các BPNC đối với người dưới tiêu hủy, giả mạo chứng cứ, tài liệu, đồ vật 18 tuổi phải đảm bảo tính có căn cứ mà của vụ án, tẩu tán tài sản liên quan đến vụ trước hết là các căn cứ chung quy định tại án; đe dọa, khống chế, trả thù người làm Điều 109 BLTTHS năm 2015. Việc áp dụng chứng, bị hại, người tố giác tội phạm hoặc bất kỳ BPNC nào đối với người bị buộc người thân thích của những người này tội nói chung đều phải chứng minh được hoặc tiếp tục phạm tội. Hiện nay, người thỏa mãn căn cứ quy định tại Điều luật đại diện cho người bị buộc tội được giao này trước khi chứng minh thỏa mãn các giám sát nếu vi phạm nghĩa vụ thì tuỳ căn cứ riêng quy định về từng biện pháp9. theo tính chất, mức độ vi phạm có thể bị Nếu không thỏa mãn một trong các căn thay đổi hoặc bị xử lý theo quy định của cứ này thì người có thẩm quyền không pháp luật10. Do đó, cần quy định cụ thể chế xem xét áp dụng bất kỳ BPNC nào đối tài này để tăng cường hiệu lực, hiệu quả với người dưới 18 tuổi, kể cả các BPNC của việc giám sát đối với người bị buộc không có tính giam giữ. Tiếp đến, khi tội. Tham khảo BLTTHS một số quốc gia, lựa chọn áp dụng BPNC cụ thể, người có có thể nhận thấy pháp luật nhiều nước có thẩm quyền phải chứng minh trường hợp quy định chế tài áp dụng đối với người đó thỏa mãn căn cứ, điều kiện áp dụng được giao giám sát mà vi phạm nghĩa vụ riêng của từng BPNC. Do đó, cần có quy giám sát. Cụ thể, người có trách nhiệm định cụ thể về “sự cần thiết” phải áp dụng giám sát người dưới 18 tuổi phạm tội nếu BPNC đối với người dưới 18 tuổi theo vi phạm nghĩa vụ thì có thể bị phạt tiền hướng, đây là những trường hợp không đến một tháng lương tối thiểu hoặc bị áp có căn cứ để áp dụng biện pháp giám sát, dụng biện pháp cảnh cáo11. hoặc việc áp dụng các biện pháp giám sát không đủ đảm bảo ngăn ngừa những khó 10 Khoản 2 Điều 11 Thông tư số 06/2018/TTLT- VKSNDTC-TANDTC-BCA-BTP-BLĐTBXH ngày khăn, trở ngại do người phạm tội gây ra 22/12/2018 của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, cho công tác điều tra, truy tố, xét xử. Ví Bộ Tư pháp, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công dụ: Bị can không có nơi cư trú rõ ràng; an, Tòa án nhân dân tối cao về phối hợp thực hiện không có người thân thích; bị can có nhân một số quy định của BLTTHS về thủ tục tố tụng đối thân xấu; tội phạm đã thực hiện là tội với người dưới 18 tuổi 11 Tường Duy Kiên (2019), “Quyền trẻ em và quyền của 9 Bùi Thị Hạnh (2017), tlđd người dưới 18 tuổi trong tư pháp hình sự: Kinh nghiệm Số 09 - 2023 Khoa học Kiểm sát 15
- BẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƯỜI BỊ BUỘC TỘI LÀ NGƯỜI DƯỚI 18 TUỔI... Mặt khác, cần có hướng dẫn cụ thể hơn biện pháp giữ khẩn cấp, bắt, tạm giữ đối về biện pháp giám sát để tránh nhầm lẫn khi với người bị buộc tội là người từ đủ 14 đến đồng nhất việc áp dụng biện pháp giám sát dưới 16 tuổi để đảm bảo sự phân hóa so với biện pháp cấm đi khỏi nơi cư trú. Có ý với người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi. kiến cho rằng, khi áp dụng biện pháp giám Hiện quy định về việc áp dụng các biện sát người bị buộc tội là người dưới 18 tuổi pháp nói trên đối với nhóm đối tượng này thì cơ quan tiến hành tố tụng vẫn có quyền không có sự khác biệt so với người từ đủ áp dụng biện pháp cấm đi khỏi nơi cư trú 16 tuổi đến dưới 18 tuổi ngoài điểm khác đối với họ để tăng cường hiệu quả ngăn duy nhất liên quan đến loại tội mà người chặn trong thực tiễn12. Xét về mặt ý nghĩa, đó phải chịu trách nhiệm hình sự. Điều mục đích, nếu cho rằng biện pháp giám sát này không đảm bảo được sự phân hóa và người dưới 18 tuổi phạm tội có thể áp dụng phù hợp với chính sách nhân đạo đối với đồng thời với biện pháp cấm đi khỏi nơi người phạm tội khi chưa đủ 16 tuổi. Do cư trú thì vô hình chung đã làm mất đi ý đó, cần tách khoản 2 Điều 419 BLTTHS nghĩa, mục đích của biện pháp giám sát là năm 2015 thành hai đoạn riêng biệt để để nhằm thay thế, giảm thiểu việc áp dụng quy định về căn cứ áp dụng biện pháp các BPNC với người dưới 18 tuổi. giữ trong trường hợp khẩn cấp, bị bắt, tạm giữ và quy định về căn cứ áp dụng Ba là, quy định rõ khi lựa chọn BPNC biện pháp tạm giam, trong mỗi nhóm có để áp dụng đối với người dưới 18 tuổi thì sự nhấn mạnh về căn cứ để đảm bảo việc người tiến hành tố tụng cần cân nhắc, áp dụng được chặt chẽ, cụ thể là: lựa chọn các BPNC không có tính giam giữ như cấm đi khỏi nơi cư trú, bảo lĩnh, “2. Người từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi có đặt tiền để bảo đảm. Tuy nhiên, các biện thể bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, bị bắt, pháp này cũng chỉ được áp dụng khi thỏa tạm giữ về tội phạm quy định tại khoản 2 Điều mãn tính có căn cứ (quy định tại Điều 12 BLHS nếu có căn cứ quy định tại các điều 109 BLTTHS năm 2015) và tính cần thiết 110, 111, 112 và có căn cứ, cần thiết phải tạm giam đối với họ. (không có căn cứ áp dụng biện pháp giám sát hoặc tuy có căn cứ áp dụng nhưng Người từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi có thể không hiệu quả). Đối với các biện pháp bị tạm giam nếu có căn cứ quy định tại các bắt, tạm giữ, tạm giam chỉ được xem xét điểm a, b, c, d, đ khoản 2 Điều 119 của Bộ luật áp dụng khi việc áp dụng các biện pháp này, và việc áp dụng biện pháp giám sát, cấm đi khỏi nơi cư trú, bảo lĩnh, đặt tiền các biện pháp ngăn chặn khác đối với họ để bảo đảm không đủ sức ngăn chặn việc không hiệu quả”. người bị buộc tội gây khó khăn, “cản trở” Đồng thời, sửa đổi khoản 4 Điều 419 cho công tác điều tra, truy tố, xét xử. BLTTHS theo hướng, không tách bạch các Bốn là, quy định rõ căn cứ áp dụng trường hợp phạm tội ít nghiêm trọng theo mức quy định hình phạt tù đến 2 năm của Cộng hoà Liên bang Đức và Việt Nam”, Bảo đảm (và trên 2 năm, như thực trạng quy định quyền trẻ em và quyền của người dưới 18 tuổi trong tư pháp đang bỏ sót), vì thực chất sự phân hóa hình sự: Kinh nghiệm thực hiện Công ước của Liên hợp quốc này không có ý nghĩa như đối với người tại Đức và Việt Nam, Học viện chính trị Khu vực 2 đã thành niên. Do đó, cần sửa quy định 12 Dương Tấn Thanh (2019), Điểm mới và vướng mắc về biện pháp giám sát người bị buộc tội dưới này thành “Đối với bị can, bị cáo… về tội 18 tuổi, Tạp chí Tòa án, nguồn truy cập: https://www. nghiêm trọng do vô ý, tội ít nghiêm trọng tapchitoaan.vn/diem-moi-va-vuong-mac-ve-bien- thì có thể bị bắt, tạm giữ, tạm giam…”. phap-giam-sat-nguoi-bi-buoc-toi-duoi-18-tuoi Như vậy đã đảm bảo đủ các loại tội được 16 Khoa học Kiểm sát Số 09 - 2023
- BÙI THỊ HẠNH - TRẦN THỊ MÙI nhắc đến trong căn cứ áp dụng biện pháp hợp khẩn cấp theo điểm a Điều 110 Bộ luật này bắt, tạm giữ, tạm giam với người từ đủ 16 nếu có đủ căn cứ để xác định người đó đang tuổi đến dưới 18 tuổi. chuẩn bị phạm tội quy định tại Điều 123, Mặt khác, bổ sung quy định về phân Điều 168 Bộ luật hình sự”./. hóa thời hạn tạm giam tương ứng với chủ thể phạm tội ở các độ tuổi khác nhau. Cần TÀI LIỆU THAM KHẢO quy định thời hạn tạm giam khác nhau 1. Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung giữa các nhóm người dưới 18 tuổi nhằm năm 2017) đảm bảo sự tương thích với sự phân hóa 2. Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 (sửa đổi, về mức hình phạt áp dụng đối với họ theo bổ sung năm 2021); quy định trong BLHS. Theo đó, thời hạn 3. Nguyễn Thị Ninh Bình (2017), Áp dụng các tạm giam áp dụng với người từ đủ 14 tuổi biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam đối với đến dưới 16 tuổi phải ngắn hơn thời hạn người dưới 18 tuổi phạm tội từ thực tiễn thành phố tạm giam áp dụng với người từ đủ 16 tuổi Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Học viện Khoa học xã hội; đến dưới 18 tuổi. Vì vậy, đoạn 2 khoản 4. Bùi Thị Hạnh (2017), Hoạt động của Viện 1 Điều 419 BLTTHS năm 2015 cần sửa kiểm sát nhân dân trong thực hành quyền công tố và thành: “Thời hạn tạm giam đối với người kiểm sát việc áp dụng các biện pháp ngăn chặn của Cơ từ 14 đến dưới 16 tuổi không quá 1/2 thời quan điều tra, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện hạn tạm giam đối với người đủ 18 tuổi trở Cảnh sát nhân dân; lên. Thời hạn tạm giam đối với người từ 16 5. Lê Thị Hà (2023), Áp dụng biện pháp ngăn đến dưới 18 tuổi không quá 2/3 thời hạn tạm chặn đối với người bị buộc tội là người dưới 18 tuổi trong giai đoạn điều tra từ thực tiễn tỉnh Đắk Lắk, giam đối với người đủ 18 tuổi trở lên…”. Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Kiểm Năm là, sửa đổi căn cứ áp dụng biện sát Hà Nội; pháp giữ người trong trường hợp khẩn 6. Lê Tiến Hoàng, Trịnh Duy Thuyên (2020), cấp đối với người từ đủ 14 đến dưới 16 “Biện pháp ngăn chặn đối với người dưới 18 tuổi tuổi chuẩn bị phạm tội để đảm bảo sự theo Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015”, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, số 8; tương thích với quy định tại khoản 3 Điều 7. Tường Duy Kiên (2019), “Quyền trẻ em và 14 BLHS năm 2015 bởi không phải mọi quyền của người dưới 18 tuổi trong tư pháp hình trường hợp người từ đủ 14 đến dưới 16 sự: Kinh nghiệm của Cộng hoà Liên bang Đức và tuổi chuẩn bị phạm tội đều bị xử lý hình Việt Nam”, Bảo đảm quyền trẻ em và quyền của người sự. Họ chỉ có thể bị xử lý hình sự nếu chuẩn dưới 18 tuổi trong tư pháp hình sự: Kinh nghiệm thực bị phạm các tội quy định tại Điều 123, Điều hiện Công ước của Liên hợp quốc tại Đức và Việt Nam, Học viện chính trị Khu vực 2; 168 BLHS năm 2015. Như vậy, đối với 8. Tòa án nhân dân Quận 6, Thành phố Hồ những tội danh mà họ không bị xử lý hình Chí Minh, Bản án số 118/HSST ngày 30/11/2017 về sự ở giai đoạn chuẩn bị phạm tội thì việc tội Cướp giật tài sản; áp dụng biện pháp giữ người trong trường 9. Nguyễn Thị Loan, Trần Thị Thanh Hằng hợp khẩn cấp theo điểm a khoản 1 Điều (2021), “Thủ tục tố tụng hình sự đổi với người dưới 110 BLTTHS năm 2015 rõ ràng là không có 18 tuổi”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 21 (445); căn cứ. Trong trường hợp này, cơ quan tiến 10. Dương Tấn Thanh (2019), Điểm mới và hành tố tụng không thể áp dụng BPNC đối vướng mắc về biện pháp giám sát người bị buộc tội dưới 18 tuổi, Tạp chí Tòa án, nguồn truy cập: https:// với họ mà cần chuyển cho cơ quan có thẩm www.tapchitoaan.vn/diem-moi-va-vuong-mac-ve- quyền áp dụng các biện pháp xử lý khác. bien-phap-giam-sat-nguoi-bi-buoc-toi-duoi-18-tuoi Do đó, bổ sung đoạn 2 vào khoản 2 Điều 11. Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, Giáo 419 BLTTHS nội dung sau: “Người từ đủ 14 trình Luật tố tụng hình sự, NXB. Chính trị Quốc gia đến dưới 16 tuổi chỉ có thể bị giữ trong trường – Sự thật, Hà Nội, 2016. Số 09 - 2023 Khoa học Kiểm sát 17
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Văn kiện quốc tế về quyền con người: Phần 2
797 p | 171 | 35
-
Giáo trình Lý luận và pháp luật về quyền con người (Tái bản lần thứ nhất có sửa đổi, bổ sung) : Phần 2
117 p | 282 | 27
-
Giáo trình Lý luận và pháp luật về quyền con người (Dùng cho hệ cử nhân): Phần 2
197 p | 52 | 13
-
Người bị hại trong tố tụng hình sự Việt Nam: tiếp cận dựa trên quyền
9 p | 73 | 12
-
Bảo vệ quyền con người của người bị buộc tội thông qua việc hoàn thiện một số nguyên tắc tố tụng hình sự
9 p | 18 | 10
-
Hoàn thiện các quy định của Bộ luật Hình sự Việt Nam về bảo vệ quyền của phụ nữ trên cơ sở tiếp thu pháp luật quốc tế
15 p | 110 | 8
-
Biện pháp ngăn chặn tạm giam trong tố tụng hình sự dưới góc nhìn của phương pháp tiếp cận quyền
12 p | 84 | 8
-
Hỏi đáp về quyền con người: Phần 2
85 p | 10 | 8
-
Hoàn thiện quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 nhằm bảo đảm quyền con người của người bị buộc tội là người dưới 18 tuổi
8 p | 14 | 6
-
Quyền im lặng của người bị buộc tội trong Tố tụng hình sự Cộng hòa liên bang Đức và kinh nghiệm cho Việt Nam
11 p | 11 | 5
-
Một số vấn đề lí luận, pháp lí, thực tiễn về quyền của người cao tuổi
11 p | 84 | 5
-
Bảo vệ quyền của một số nhóm người dễ bị tổn thương là nạn nhân của tội phạm bằng pháp luật hình sự Việt Nam
13 p | 36 | 5
-
Thực hiện quy định quyền sống của con người theo Hiến pháp 2013
8 p | 52 | 4
-
Thúc đẩy và bảo vệ quyền chăm sóc sức khỏe cho người bị nhiễm chất độc da cam/dioxin
7 p | 25 | 3
-
Hành vi bị cấm và xử lý vi phạm theo quy định của luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - Quyển 4
12 p | 31 | 3
-
Bảo đảm xét xử công bằng cho người bị buộc tội thông qua quy định quyền bào chữa của người bị buộc tội
5 p | 30 | 3
-
Quyền bình đẳng của người bị buộc tội và bị hại là phụ nữ trong tố tụng hình sự Việt Nam
7 p | 5 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn