intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bảo vệ và phát huy giá trị văn hóa biển đảo - Hội thảo khoa học: Phần 2

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:264

17
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách "Hội thảo khoa học văn hóa biển đảo - Bảo vệ và phát huy giá trị" tiếp tục giới thiệu các bài viết về Quần đảo Cát Bà - Long Châu với đặc điểm nổi trội về sinh thái học và đa dạng sinh học; Bước đầu nhận diện văn hóa biển đảo Bắc Trung Bộ qua tri thức dân gian về nghề biển; Biển đảo Thanh Hóa nhìn từ góc độ địa - quân sự - lịch sử,... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bảo vệ và phát huy giá trị văn hóa biển đảo - Hội thảo khoa học: Phần 2

  1. QUẨN ĐẢO CÁT B À -LO N G CHÂU VỚI ĐẶC ĐIỂM NỔI TRỘI VÊ SINH THÁI HỌC VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC GS. TSK H Vũ Q u an g Côn' Q u ầ n đảo Cát Bà - Long C h âu nằm trong Vịnh Bắc Bộ thuộc th àn h p h ố H ải Phòng, ở vào vĩ độ Bắc 20°35'43" - 20°53'43" kinh độ Đ ông 106°53'50" - 107°13'07", với d iện tích 32.090ha, trong đó 13.478 ha là đ ấ t tự n h iên và 18.612 ha là m ặt biển. V ùng đệm với diện tích là 11.350 ha trong đó có 3.984 ha đ ấ t tự n h iê n và 7.546 ha m ặt nước. Q u ầ n đ ảo Cát Bà - Long C hâu với k h o ản g 388 h ò n đảo đá vôi, cách đ ấ t liền k h ô n g xa và tách ra m ộ t cách tư ơ n g đối với qu ần đảo của V ịnh H ạ L ong bởi địa h ìn h biển có các dãy đảo tách xa tương đối với các d ẫy đ ảo của Vịnh H ạ Long. Giữa Vịnh H ạ Long và q uần đảo Cát Bà còn bị tách xa bởi m ột dải biển sâu đ á n g kể k h o ản g 20m khi so với x u n g qu an h . Có lẽ vì lý do đó m à ngư ời ta đã lợi d ụ n g tích chất này để tạo th à n h ran h giới tình giữa H ải P h ò n g và Q u ản g N inh. Đ ỉnh cao n h ấ t của đ ảo điểm Cao Vong với (322m) ở phía Bắc đảo chính. 1. Các hệ sinh thái liền kề, nơi lưu giữ giá trị đa dạng sinh học cao. Xét đ ế n C át Bà ch ú n g tôi lư u ý đ ế n 2 đặc điểm rất cơ bản là ở Q u ầ n đ ảo C át Bà đã tồn tại các h ệ sin h thái (HST) đ iển h ìn h liền kê n h a u tại m ộ t k h u di sản và tập tru n g cao về đa d ạ n g sinh học với n h iều loại q uý hiếm , đặc h ữ u , loài bị đ e dọa có giá trị toàn cầu. * Hội đồ n g Di sản văn hóa quốc gia. 238 I
  2. HỘI THÁO KHOA HỌC VAN HỐA BIỂN ĐẢO - BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRI Trong m ột vùng diện tích không rộng lắm, chỉ 32.090 ha đã tồn tại nhiều hệ sinh thái điển hình liền kề nhau được coi n hư đặc điểm nổi bật về m ặt sinh thái học của Q uần đảo Cát Bà - Long Châu, đó là: 1. Hệ sinh thái rừng m ưa nhiệt đới; 2. Hệ sinh thái rừng ngập mặn; 3. Hệ sinh thái vùng triều; 4. Hệ sinh thái rạn san hô; 5. Hệ sinh thái đáy mềm; 6. H ệ sinh thái hồ nước m ặn và tùng áng; 7. Hệ sinh thái hang động. - Hệ sinh thái rừng m ưa nhiệt đới trên núi đá vôi. Đó là phần chính nằm ở trung tâm vùng lõi vườn Quốc gia Cát Bà với 15.067 ha trong đó rừng nguyên sinh còn sót lại với (diện tích là 1.045,2 ha nằm ở trung tâm đảo, p h ần còn lại là rừng tái sinh và rừng trồng. Khu này có mức độ đa dạng sinh học cao với 1.561 loài thuộc 5 ngành thực vật đó là: H ạt kín (1.462 loài), Thông (29 loài), Dương xỉ (63 loài), Tháp Bút (1 loài), Thạch T ùng (6 loài), sống trong khu rừng này có trên 200 loài động vật trên cạn trong đó có thú (20 loài), chim (69 loài), bò sát (15 loài), lưỡng cư (11 loài). Trong vùng này có những loại đặc hữu và quý hiếm nh ư voọc đầu trắng, sơn dương, nhạn trắng, choắt, tắc kỳ, kỳ đà, khỉ vàng. Voọc đầu trắng được xem như là đặc h ữu của Cát Bà tập tru n g sống chủ yếu ở các vách núi bên bờ sông Việt Hải, Lạch Tầu, áng Ông Cam với số lượng khá ít khoảng 62 cá thể, đang được bảo vệ nghiêm ngặt. Các quần đảo núi đá bên cạnh Vịnh Hạ Long k hông có sinh cảnh cho sự tồn tại của loài này. - Hệ sinh thái rừng ngập m ặn. C húng tồn tại là nhờ chủ yếu vào vùng nước p h ù sa của sông ven biển nằm ở phía Bắc và Tầy Bắc quần đảo với m ột thảm thực vật ngập m ặn tạo thành hệ sinh thái rừng ngập m ặn, đặc thù của khu vực nước m ặn của vùng nhiệt đới, đồng thời hiếm gập ở các hòn đảo ngoài biển. Địa hình và thể n ền ở đây đa dạng n h ư n g chủ yếu là nền đáy b ùn lầy với lớp ph ù sa m ang ra từ các cửa sông chủ yếu cửa Lạch H uyện. Hệ sinh thái này được p h át triên và m ở rộng chậm, số n g ở đây có 31 loài (11 loài thực vật ngập m ặn, 11 loài có nguồn gốc chịu được m ặn, 9 nguôn goc nội địa di chuyên ra). Rừng ngập m ặn này với đặc điểm là không tập trung vào m ột vùng I 239
  3. HỘI THÁO KHOA HỌC VÃN HỔA b iển đ à o - BẨO VỆ VÀ PHẤT HUY G IÁTRỊ mà p h â n bố lên m ột vài hòn đảo, gần cửa sông, rộng n h ất là khu vưc đảo Cái Viềng - Phù Long với 632 ha, sau đ ế n đảo Đ ường Gianh với 18 ha rồi đ ế n đảo Vườn quả, chỗ dài n h ấ t của rừ n g tới trên 10 km. Thực vật ở hệ sinh thái rừng n g ập m ặn với n ền đáy p h ù sa mầu m ỡ đã p h á t triển th ành thảm lớn chủ y ếu là các đới, sú với mắm trang với đước, vẹt tương đối th u ần loại. Ở các bãi v ù n g cao triều là đới h ỗn h ợ p nhiều loài đó là sú, trang, đước, cói, na biển, vạng hôi sậy,... N goài n h ữ n g thực vật bậc cao kể trên thì còn có các loài rong sống bám trên m ản h vỏ của các cây này, gốc cây n gập m ặn n h ư rong lam, ro n g lục, rong đỏ. Sống dự a vào rừ n g ng ập m ặn n ay có đ ộ n g vật đáy (như thân m ềm , giáp xác và đ ộ n g v ật p h â n h ủ y th ân cây chết), nhóm cá, kéo theo là n h iều chim khác n h a u tìm kiếm sống và làm tổ ở đây, có nhóm sống ổn đ ịn h và n h ó m di cư, sau đó là bò sát. - H ệ s in h th ái v ù n g triều. H ệ sin h thái này bao gồm các bãi cát, bãi rạn đá và v ù n g triều h ỗ n hợp. HST n ày th ư ờ n g xa với v ù n g cửa sông, nước tro n g chiếm m ột v ù n g diện tích tư ơ n g đối rộ n g từ triều cao tới triều thấp. Có tới 658 loài đ ộ n g vật k h ô n g xư ơng sống ở đáy trong đó đ ộ n g vật thâm m ềm là p h o n g p h ú n h ấ t (298 loài 45,3%), theo thứ tự đ ế n giu n đốt, giáp xác, hải m iên, da gai. Các đ ộ n g v ật p h â n bố khác n h a u ở các bãi triều khác nh au . Bãi triều với chất đ áy cát - cát sỏi có sự th ay đổi đ á n g kể về số loài trên 3 bãi triều cao, triều tru n g và triều sâu. N gư ời ta th ấy rằ n g ở k h u triều sâu có số loài cao nhất, rồi đến triều tru n g và th ấ p n h ấ t ở bãi triều cao. Q u ầ n đ ảo Cát Bà có rât nhiêu h ò n đá n h ỏ ở các k h u vực xa bờ. Ở đây, sự p h â n bố của đ ộ n g v ật đáy p h ụ thuộc vào cấu tạo đ á y h ỗ n h ợ p của triều cát - đ á vụn, san hô VƠI các đ ộ n g v ật rạ n san hô, đặc biệt ở các tần g rạn san h ô đã chet. Vì vậy/ các hệ đ ộ n g v ậ t đ á y ở đ ây chứa đ ự n g tín h p h a trộn. C h ú n g ta gặp 0 đây đặc biệt có g iu n n h iều tơ, cua X anthidae, tôm gõ mõ, đuôi răn, các loại th â n m ềm thuộc M ythidae. Sinh v ậ t lư ợ n g cao n h ấ t gặp ở khu th ấp triều, sau đ ó là tru n g triều và th ấp n h ấ t là cao triều. Đặc tính ke trên lại k h ô n g g ặ p th ấy ở k h u có các bãi triều rạn đá. N gược lại, ở khƯ 240 I
  4. HỘI THÀO KHOA HỌC VÂN HÓA BIỂN ĐẢO - BÀO VÊ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRI trung triều là nơi có sinh vật lượng và năng suất sinh học của động vật đáy cao hơn so với khu cao triều và thấp triều. Điều này gặp thấy rõ ràng ở các điểm Vạn Bôi, Hang Trai, Tùng Ngón. Ở h ệ sinh thái này còn gặp khá nhiều rong biển phát triển, có giá trị kinh tế và quý hiếm. C húng tập trung trong 4 ngành: rong lam, rong n âu, rong đỏ, rong lục. Sự phân bố của chúng gặp thấy khá tập trung ở nhiều bãi. Diện tích bãi sống của chúng thay đổi từ 1 ha - 30 ha. Thường mỗi m ột đới triều từ triều cao đến triều giữa, triều thấp và dưới triều đều có m ột số loài rong đại diện và chiếm ưu thế. Kéo theo nó là các loài động vật quan trọng n hư rắn biển, rùa da, đồi mồi. Vì vậy nó có tầm quan trọng đặc biệt. - Hệ sinh thái vùng đáy mềm. HST này kế tiếp hệ sinh thái vùng triều là m ột vùng rộng lớn của đáy biển với các thủy vực bao lấy phần đáy vùng dưới triều và m ột số nơi còn xen kẽ với các rạn đá và rạn san hô. Có 4 nhóm sinh vật thống trị hệ sinh thái này là động vật đáy mềm, thực v ật p hù du, động vật p hù du, cá biển và thú biển. Đối với động vật đáy m ềm thì vùng này chứa m ột số lượng loài khá phong phú, có tới 340 loài và chiếm hơn 50% nguồn gen động vật đáy của vùng biển quần đảo này. Chỉ tính nhóm có số loài nhiều n hất là động vật thân m ềm (Moliusca) có tới 162 loài sau đó là giun đất (Annelida) trong đó có lớp giun nhiều tơ (Polychacta) - 115 loài, ngành chân đốt (A rthrophoda) trong đó giáp xác (Crustacea) - 52 loài, da gai (Echinodermata) -11 loài. Thực vật p h ù du ở đây có tới 400 loài, ưu thế là tảo Silic chiếm 222 loài, tiếp đó là tảo giáp, tảo kim, tảo lam, tảo lục v.v... Trong cấu trúc thành phần hệ thực vật ph ù du ở vùng quân đảo Cát Bà h ầu hết là các loài m ang tính ven bờ biên am nhiệt đới và á nhiệt đới. M ật độ của thực vật p hù du biến động nhiêu, và dao động từ 500 - 25.000 tế bào/ 1 lít vào m ùa m ưa (chủ yếu là loài Pseudonitzschia SP ) và 1.000 - 10.000 tế bào/ 1 lít (ưu thế là 3 loài Cìiaetoceros sp., Pseudonitzschia sp., Bacteriastrium sp.) 241
  5. HỘI THẢO KHOA HỌ CV AN HÚA b iển đ ả o - BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRI Đ ộng vật p h ù du có tới 131 loài, trong đó đa số là Copepoda chiêm trên 80% tổng số loài. Đ ộng vật p h ù d u này được tạo th àn h bởi 4 n hóm sinh thái cơ bản: N hóm đ ộ n g vật p h ù d u ven bờ có khả n ă n g thích nghi rộng với nhiệt độ và độ m uối từ 20 - 30%. C h ú n g tập tru n g nh iều phía Đông N am Cát Bà và chiếm 70 - 80% tổng số loài, th ư ờ n g xuyên xuất hiện với m ật độ lớn và chủ y ếu là 8 loài ch ín h tạo nên. N h ó m loài nư ớc lợ gặp thấy ở v ù n g Đ ông N am Cát Bà vào mùa m ưa, độ m uối tầng m ặt giảm xu ống tới 15%, lúc n ày gặp m ột số loài đặc trư n g cho nư ớc lợ với số lư ợ ng k h ô n g lớn và k h ô n g th ườn g xuyên. Vào m ùa k hô ở v ù n g này khi độ m uối trên 30% thấy xuất hiện nhiều loài có n g u ồ n gốc nư ớc m ặn biển khơi. N h ó m loài p h â n bố rộ n g trê n th ế giới củ n g gặp ở đây, chúng p h â n bố từ các v ù n g nư ớc lợ cửa sô n g đ ế n các v ù n g nước m ặn biển khơi và chiếm k h o ả n g 20% tổ n g số loài đ ộ n g v ật p h ù du. Ở đây k h ô n g có n h ữ n g loài nư ớc ấm ôn đới đ iển h ìn h , n h ư n g vẫn gặp m ột số loài n ư ớ c ấm ôn đới k h ô n g đ iển h ìn h n h ư A cartra erythraea, L abidocera eu ch aeta. M ật đ ộ của đ ộ n g vật p h ù d u biến đ ộ n g theo m ùa. M ùa m ưa mật độ của c h ú n g từ 1985 - 3660 con/m 2 cao h ơ n m ù a khô rõ rệt (230 - 935 con/m 2 tập tru n g cao n h ấ t vào k h u vực Ba Trái Đào tới 3660 con/m 2- ), N h ó m cá biển có tới 124 loài với 4 n h ó m p h â n bố sinh thái khác nhau. N h ó m cá nổi khoảng 23 loài số n g ở tần g nước m ặt, sống tập tru n g đám lớn, di c h uyển n h a n h , thức ă n là sinh vật p h ù du, là nhóm cá kinh tế, đối tư ợng khai thác của người d â n ven bờ, đại diện là nhóm cá n ổi ở ven b ờ và cá n ổi xa b ờ di cư đ ế n b iển Cát Bà để kiếm ăn. Nhóm cá tầng nư ớc đ á y có tới 52 loài, tập tru n g th àn h đ à n n hỏ di chuyên chậm , thức ăn là đ ộ n g vật p h ù du , đ ộ n g v ật đáy và các loài cá nhỏ. N hóm n à y có n h iều loài có giá trị kinh tế cao. N h ó m cá đáy có số lượng loài thấp hơn, 21 loài, sống sát m ặt đáy, sô n g p h â n tán và di chuyen chậm , sống trên n ề n đáy b ù n hoặc cát, thức ăn là đ ộ n g vật đáy. 242 I
  6. HỘI THÀO KHOA HỌC VAN HỔA BIỂN ĐẢO • BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ - Hệ sinh thái các rạn san hô. Chúng p hân bố chủ yếu ở phía Đông Nam quần đảo Cát Bà - Long Châu với diện tích 1.500ha. Hệ sinh thái này lớn nhất Vịnh Bắc Bộ, tồn tại như một khu rừng dưới biển, có tới 193 loài với hai nhóm san hô, đó là san hô cứng và san hô mềm, trong đó san hô cứng chiếm đa số đặc biệt san hô dạng khối là phong phú. C húng tạo thành rừng ở độ sâu từ 3 - llm và là nơi lưu giữ và phát tán nguồn gen chủ yếu cho Vịnh Bắc Bộ. Nơi này để bảo tồn nguồn gen và bảo vệ DDSH biển, nơi lý tưởng để nghiên cứu khoa học, giáo dục cộng đ ồng và du lịch. - Hệ sinh thái các hồ nước mặn. Là các hồ nằm trong các hòn đảo đá vôi được gọi là hồ Karst, chứa nước m ặn với nhữ n g sinh cảnh đặc biệt. Cho tới nay đã biết được 26 hồ (áng) tại quần đảo Cát Bà - Long Châu. T hủy vực này thường không lớn, lớn nhất là Áng Vẹm (28,8ha). Trong quá trình phát triển địa chất chúng đã tách khỏi vùng biển xung quanh. Vì vậy, các thủy vực này còn giữ được nhiều tính nguyên thủy của hệ sinh vật, nhiều loài cổ xưa khác với ngoài biển xung quanh, m ang tính quý hiếm gặp nhiều ở nhóm sứa, hải miên, thân m ềm , giáp xác và cá. Ở đây rất ít có sự tác động của con người, chứa đ ự n g tính nguyên thủy ít được n ghiên cứu, và vì vậy có thể là nơi n ghiên cứu tốt về nhữ ng loài sinh vật biển của m ột số nhóm sinh vật v ù n g Vịnh Bắc Bộ. - Các h a n g đá. Ở đây cũng được coi n h ư m ột d ạng hệ sinh thái đặc biệt. H a n g đ ộ n g trên cạn và dưới nước ở q uần đảo Cát Bà đang là m ột loại hệ sinh thái được coi n h ư bị bỏ ngỏ. Cho đ ến nay ta mới p h á t h iện m ột số hang chủ yếu là h a n g trên cạn. Q uần xã sinh v ật tro n g 2 loại h a n g đ a n g là m ột bí m ật. C h ú n g có đặc điểm sinh học, sin h thái cũng rất khác biệt, th ích n ghi trong điều kiện tối, độ ẩm cao đối với h a n g cạn, có cả n hóm sống giới hạn, nhóm sống cả đời, nh ó m chỉ sống m ột giai đo ạn nào đó của sự p h át trien cá thể, có khi có đặc tính hỗ n hợp v.v... C ho đ ến nay ta mới chỉ ghi n h ậ n đư ợc m ốt số loài dễ bắt gặp ở đ ộ n g v ật có xương sống và kh ô n g xư ơ ng sống. Vì vậy, h a n g đ ộ n g chứa n h ữ n g sin h cảnh I 243
  7. HỘI THÀO KHOA HỌC VẨN HỔA BIẾN ĐẦŨ - BẨO VỆ VÀ PHẨT h u y g iá t r i đ ủ Cấu th à n h q u ầ n xã sinh vật đặc b iệt tro n g m ôi trư ờ n g được coi là các hệ sin h thái n h ỏ , m ột cấu th à n h của các hệ sin h thái quần đảo C át Bà. - H ệ sin h th ái đất ngập nước (HST cây và nước). H ệ sinh thái này chiếm 3,6 ha chứa m ột kiểu quần hợp cây và nước (Salix tetrasperma, họ Liễu). Loài n à y p h â n bố chủ yếu ở lầ y N am bộ, đ ất n gập nước lầy thụt, điều đ á n g lý th ú là ch ú n g lại p h â n bố ở đảo Cát Bà. Lý giải cho điều n ày đ a n g là câu hỏi lớn. 2. N h ìn tổ n g q u á t: - Q u ầ n đ ảo Cát Bà được hìn h th àn h qua quá trình biến đổi địa chất với địa h ìn h Kaster n h iệt đới bị n gập chìm do biển tiến Holocen. Q uần đảo đư ợc h ìn h th à n h với 388 h ò n đảo đá vôi lớn n hỏ, nằm trên m ột diện tích 32.090ha, tách ra m ột cách tư ợn g đối với q uần đảo Vịnh Hạ Long của Q u ả n g N inh bởi m ột dải biển rộ n g n g a n g có độ sâu đ á n g kể tới 20m. - Trong q u ầ n đ ảo C át Bà - Long C hâu đ ã tồ n tại n h iều hệ sinh thái điển h ìn h liền kề n h a u đó là: 1. H ệ s inh thái r ừ n g m ưa n h iệt đới trên n ú i đ á vôi ở p hía Bắc đảo. 2. H ệ sin h thái rừ n g n g ậ p m ặn p h ía Bắc và Tây Bắc qu ần đảo liền kề. 3. H ệ sin h thái v ù n g triều nằm rải rác và sát với các h ò n đảo. 4. H ệ sin h thái đ á y m ềm dưới triều và sát kề với h ệ sinh thái v ù n g triều, chiếm p h ầ n lớn củà đáy biển. 5. H ệ sinh thái rạn san hô, p h â n bố chủ y ếu phía Đ ông N am quần đảo Cát Bà - Long C hâu. 6. H ệ sinh thái h ồ nư ớc m ặn n ằm tro n g các h ò n đảo. 7. H ệ sin h thái tro n g các h a n g đ ộ n g (trên cạn và dưới nước) gặp ở n h iều các h ò n đ ảo n h ỏ và lớn. 8. C uối c ù n g là H ệ sin h thái đ ấ t n g ậ p n ư ớc (HST cây Và nước). 244 I
  8. HỘI THẢO KHOA HỌC VAN HỚA biển đ ả o - BÀO VỆ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ - Ở các hệ sinh thái điển hình liền kề kể trên, mỗi hệ sinh thái đều có quan xã sinh vật đặc trưng của 2 nhóm cơ bản là đang phát triển và tương đối bão hòa. * Các hệ sinh thái đang phát triển có thể được nhìn n hận thấy rõ ở hệ sinh thái rừng ngập m ặn và hệ sinh thái rạn san hô. Ở hệ sinh thái rừng ngập m ặn phía Bắc và Tây Bắc đảo là hệ sinh thái đang phát triển. Nó cách cửa Lạch H uyện khoảng 2 km, hệ sinh thái này thường xuyên đón nhận nước phù sa với độ đục thấp đi ra từ các cửa sông, có khả năng m ở rộng với tốc độ rất chậm, các rạn san hô ở phía Đông Nam quần đảo là hệ sinh thái luôn luôn phát triển trong sự cân bằng và ổn định, ngày m ột m ở rộng. * Các hệ sinh thái bão hòa. Trước tiên phải kể đến rừng nguyên sinh hơn 1.000 ha trên đỉnh núi của đảo Cát Bà ở độ cao khoảng 300m. Ở đây tồn tại nhiều loài đặc hữu và loài Vọoc với giá trị toàn cầu. Sau đó phải kể đến các hồ nước mặn, ở đây cũng còn mang tính nguyên thủy với nhiều loài cổ. Kế tiếp là các hang động trong đó nhiều hang chưa hề có sự tác động của con người, nó chứa đựng quần xã sinh vật ổn định và bão hòa, sau đó là hệ sinh thái đất ngập nước ngọt. - Các hệ sinh thái ở quần đảo Cát Bà được coi như nơi lưu giữ và cung cấp nhiều nguồn gen cho Vịnh Bắc Bộ. Với khu vực nhiều hệ sinh thái liền kề đặc biệt là hệ sinh thái rạn san hô ở phía Đông Nam, với đa dạng sinh học cao, hệ sinh thái đáy mềm v.v... sẽ là nguồn thường xuyên p h á t tán m ột số lượng loài sinh vật vào nước biển để có cơ hội di chuyển đi nơi khác của Vịnh Bắc Bộ. - Đối chiếu với nhiều quần đảo trên thế giới thì quần đảo Cát Bà - Long C hâu có n h iều độc đáo riêng. So với di sản Hạ Long, Cát - Long châu đủ tự nó thể hiện tính độc lập, đây đủ và tập trung v& 7 loại hệ sinh thái điển h ình liền kề và là nơi lưu giữ đa dạng s>nh học cao. H ạ Long được công nhận 2 lân di sản the giới vê thâm Iĩlỹ (tiêu chí vii) và địa chất (tiêu chí viii) n h ư n g không có dược các Knh chất q u a n trọng kể trên. Hạ Long chi có tới 2.949 loài động, thực I 245
  9. HỘI THÁO KHOA HỌC VÃN HỒA BIẾN ĐÀO - BÀO VỆ VA P H A ĩ h u y GlA t r ị vật thì ở Cát Bà - L ong C hâu có tới 3.860 loài, có loài bị đe dọa toàn cầu là vọoc đ ầu trắng. Ở ngay k h u di sản này n h ư n g H ạ Long lại kh ô n g có sinh cảnh cho sự tồn tại của loài Voọc này. So với m ột số di sản thiên n h iên thế giới khác n h ư Puerto - Princesa Subterrannean Rirer, di sản thiên n h iê n thế giới với tiêu chí vii và X, có n h iều điểm tương đồng. Cả hai đ ề u h ìn h th àn h dự a trên cấu trú c karst và vùng biển lân cận. So với di sản thế giới, Coibia Islands với tiêu chí ix và X, thì Cát Bà - L ong C h â u c ũ n g k h ô n g kém về sinh thái học và đa d ạ n g sinh học. C h ú n g ta củ n g có thể so sán h th êm với N igaloo Coast (phía tây Australia) - tiêu chí vii và X. Do n h ữ n g đặc tín h n êu trên về Cát Bà - Long C hâu c h ú n g ta đệ trình di sản thiên n h iên thế giới với tiêu chí ix và X về sinh thái học và đa d ạ n g sinh học là thích hợp, với tiêu chí ix . .là n h ữ n g ví dụ nổi bật đại d iện cho các quá trình sinh thái và sinh học trong sự tiến hóa và p h á t triển của các h ệ sinh thái trên cạn, nước ngọt, biển, ven biển và các q u ầ n xã đ ộ n g thực vật", với tiêu chí x: "chứa đ ự n g m ôi trường sống tự n h iê n có ý n ghĩa q u a n trọ n g n h ấ t đối với bảo tồ n tại chỗ đa d ạ n g sinh học, bao gồm các loài bị đ e dọa có giá trị toàn cầu trên quan điểm khoa học". - Đ ối với C át Bà - Long C hâu cần n h ấ n m ạn h m ấy tín h chất quan trọng sau: 1. Q u ầ n đảo C át Bà - Long C hâu tồn tại với tín h n g u y ê n vẹn, tập trung, tự th â n và độc lập tư ơ n g đối với di sản Vịnh Hạ Long. 2. Q u ầ n đảo C át Bà - L ong C h âu tồ n tại n h iều h ệ sin h thái điển h ìn h (8 HST) liền kề n h a u : HST rừ n g m ưa n h iệt đới (n g u y ên sinh), HST rừ n g n g ậ p m ặn, HST v ù n g triều, HST đ áy m ềm , HST rạn san hô, HST h ồ nư ớc m ặn, HST h a n g đ ộ n g và HST đ ất n g ập nước (cây Và nước). 3. Trong tổ h ợ p các HST có n h ữ n g HST đ a n g p h á t triển và mở rộng; d iện tích, các HST bão hòa và on đ ịn h , các HST chưa d ự n g tinl n g u y ên sinh, các HST tru n g gian. 246 I
  10. HỘI THÁO KHOA HỌC VÃN HỒA BIỂN ĐẢO - BÀO VỆ VÀ PHÁT HUY GI A TRỊ 4. Q uần đảo Cát Bà - Long Châu là nơi lưu giữ sinh vật với tính đa dạng sinh học cao, cung cấp nguồn gen cho Vịnh Bắc Bộ, có nhiều loài đặc h ữ u và có loài bị đe dọa với giá trị toàn cầu, có ý nghĩa cao về bảo tồn đa dạng sinh học tại chỗ. 5. Khi so sánh với m ột số di sản thiên nhiên thế giới, quần đảo Cát Bà - Long Châu với tính nổi trội về các HST và đa dạng sinh học thì nó không hề thua kém. 6. Q uần đảo Cát Bà - Long Châu xứng đáng được đê trình để xếp vào danh sách di sản thiên nhiên thế giới với 2 tiêu chí kết hợp là tiêu chí ix và X ./.
  11. Bước ĐẦU NHẬN DIỆN VĂN HÓA BIỂN ĐẲO BẮC TRUNG BỌ Q U A TRI THỨC DÂN GIAN VẼ NGHỀ B IẾ N TS. Vũ A nh Tú* 1. Vùng Bắc Trung Bộ - những đặc điểm về tự nhiên và dân cư Trên bản đồ địa lý Việt N am , Bắc Trung Bộ ở vào vị trí tru n g gian, là nơi nối tiếp giữa m iền Bắc và m iền N am của đ ấ t nước. Trải dài trên dải đ ấ t m iền Trung, Bắc Trung Bộ đi qua 6 tình: T hanh Hóa, Nghệ An, H à Tĩnh, Q u ả n g Bình, Q u ả n g Trị và Thừa Thiên Huế. Đây là 1 trong 7 v ù n g kinh tế - xã hội của cả nư ớc và bao gồm 6 th àn h p h ố trực thuộc tinh, 7 thị xã, 61 huyện. C ho đ ế n thời điểm hiện tại, k hu vực Bắc T rung Bộ có tổ n g d iện tích là 51.524,6 km 2, chiếm 15,5% diện tích tự n h iên cả nư ớc (chưa tính d iện tích p h ầ n nội th ủ y và lãn h hải thuộc chủ q u y ề n trên vịnh Bắc Bộ và biển Đ ông). Bắc Trung Bộ là v ù n g có địa h ìn h tư ơn g đối p hứ c tạp với độ dốc khá lớn, đ ộ cao th ấp d ầ n từ khu vực m iền n ú i phía Tầy x u ống đồi gò tru n g d u , xuôi x u ố n g các tiểu đ ồ n g b ằ n g n h ỏ hẹp. Bám sát vào các chân n ú i là n h ữ n g dải cát ven biển rồi ra đ ế n các đảo ven bờ với hơn 400 h ò n đ ả o lớn, n h ỏ các loại và n h iều cảng nước sâu có thể hình th à n h các cảng biển. Đây là v ù n g đ ấ t có bề n g an g h ẹp với nơi rộng n h ấ t là ở N g h ệ An c ũ n g chỉ hơ n 200km còn nơi h ẹp n h ấ t tại Quảng Bình là 50 km . Địa h ìn h ở đây c ũ n g bị chia cắt p h ứ c tạp bởi các con sông và d ãy n ú i n h ư s ô n g M ã (T han h H óa), sô n g Cả (N ghệ An)/ sông * Viện Văn hóa N g h ệ thuật Q uốc gia Việt Nam. 248 I
  12. HỘI THÀO KHOA HỌC VAN HÚA BIỂN ĐÀO - BÁO VỆ VA PHÁT HUY GIÁ TRI Gianh (Q uảng Bình), sông Bến Hải, Thạch Hãn (Quảng Trị), Tả Trạch, Hữu Trạch (Huế) và các dãy núi Hoàng Mai (Nghệ An), Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh)... Điều đặc biệt là cả 6 tình thuộc vùng Bắc Trung Bộ đều có phía Đông hướng ra biển với tuyến đường bộ ven biển dài 700 km chạy dài từ Nga Sơn (Thanh Hóa) đến tận phía Nam Lăng Cô ở vịnh Chân Mây (Thừa Thiên Huế). Vị trí địa lý, đặc điểm địa hình kết hợp với chế độ bức xạ và hoàn lưu c hung của khu vực đã tạo cho vùng Bắc Trung Bộ m ột chế độ khí hậu rất đặc biệt. N hìn chung, khí hậu Bắc Trung Bộ m ang sắc thái ch u n g của khí hậu nhiệt đới gió uiùa n h ư n g lại có n ét riêng m ang tính chất chuyển tiếp giữa hai kiểu khí hậu đối lập ở m iền Bắc và m iền Nam của đất nước. Đây là m ột trong các khu vực có nhiều hiện tượng thời tiết đặc biệt, m ang nhiều tính chất thiên tai như bão, lũ lụt, khô nóng, hạn hán, sương m uối, m ưa p h ù n , d ông và m ưa đá.... m à nguyên nh â n cơ bản là do vị trí địa lý và cấu trúc địa h ình tạo ra. Điều kiện khí hậu khắc nghiệt của v ùng đã gây khó khăn cho hoạt động sản xuất, đặc biệt là sản xuất n ô n g nghiệp nên ở Bắc Trung Bộ chú trọng hơ n đến việc p h át triển n g àn h kinh tế biển. N h ữ ng nh ân tố về tự nhiên nh ư vị trí địa lý, địa hình, khí hậu đã tác động ít nhiều tới cấu trúc dân cư ở vùng đất này nên Bắc Trung Bộ là vùng có cơ cấu dân tộc khá ph ong p h ú với khoảng 14 tộc người/ 54 tộc người trong cộng đồng quốc gia Việt Nam cùng sinh sống tại các tinh. Trong khi tộc người Kinh (Việt) chiếm số đông, p h ần lớn cư trú ở v ù n g d uyên hải và đô thị ven biển thì các tộc người khác sống chủ yếu ở m iền núi phía Tây của các tỉnh. C hính vì vậy, khi nói tới vãn hóa biển đảo ở Bắc Trung Bộ là nói đến văn hóa của người Kinh (Việt), n h ữ n g cư d ân của vùng duyên hải và đô thị ven biên. Địa h ìn h đa dạng, từ các sườn n úi dốc, dồng băng, cửa sông ngòi dên các eo biển, đầm phá, và vũng, vịnh,... cùng với như n g nguon lợi riêng m à từng loại địa hình m ang lại đã khiến cho hoạt đ ộng kinh ^ cùa cư d ân vùng đất này trở n ên khá đa dạng, ơ Băc Tiung Bọ, co I 249
  13. HỘI THÀO KHOA HỌC VẨN HỒA BIẾN ĐẨO - BẨO VỆ VẨ P H A ĩ h u y g iá t r i thể dễ dàng tìm thấy các bộ p h ậ n cư d ân n ô n g nghiệp, n g ư nghiệp diêm nghiệp, th ủ công nghiệp,... sống và có hoạt đ ộ n g nghề mọt cách bện chặt, đ a n xen, hỗ trợ nh au . Tuy nh iên , n h ư đã nói, cả 6 tình ở Bắc Trung Bộ đều có đ ư ờ n g bờ biển, khí hậu lại khô n g th u ận lợi cho sản x uất n ô n g nghiệp n ê n h o ạt đ ộ n g n g ư ng hiệp ở v ù n g này khá m ạn h và đậm n ét hơn so với các n g à n h ng h ề khác trên địa bàn. Vì thế, ả n h h ư ở n g của yếu tố biển vào tro n g các th àn h tố văn hoá vùng khá m ạn h mẽ, làm nổi bật n é t văn hóa biển đảo đặc trưng. Văn hóa v ù n g biển đảo c h ín h là hệ th ố n g các giá trị do con người sáng tạo ra và tích lũy được tron g quá trìn h sống, lao đ ộ n g gắn bó với biển. Ở Bắc Trung Bộ cũng vậy, v ăn hóa v ù n g biển đảo nơi đây phản á n h n h ữ n g giá trị được đ úc rú t từ cuộc sống h àn g ngày c ũng n h ư các h oạt đ ộ n g sản x uất g ắn liền với biển, được tru y ền từ đời n ày sang đời khác. Điều n ày được m in h ch ứ n g qua n h ữ n g d ấu ấn của biển hiện diện trong các di chi " đ ố n g vỏ sò", "d ấu vỏ sò" trên đồ gốm hay "cồn sò điệp" trong các n ền văn h óa khảo cổ như: văn hóa H oa Lộc, văn hóa Q u ỳ n h Văn, văn hóa Bàu Tró, văn hó a Sa H u ỳ n h ,... N h ữ n g dấu tích đư ợc tìm thấy ng ày n a y ấy đã ch ứ n g m in h rằng biển cả là nơi c u n g cấp n g u ồ n sống chủ y ếu cho các cộng đ ồ n g người Tiền sử cư trú ở ven biển Bắc Trung Bộ từ h à n g n g àn năm trước, đ ồ n g thời cũng cho th ấy từ h à n g n g à n năm trước, tổ tiên của họ đã xác đ ịn h được vai trò "k in h tế biển" đối với đời sốn g của họ. K hông chi m an g lại nguôn sống, y ếu tố biển còn ả n h h ư ở n g đ ế n đời sống văn hóa, tâm linh và tín n g ư ỡ n g của ngư ời d â n ở Bắc Trung Bộ, tạo ra n h ữ n g p h o n g cách khác biệt, n h ữ n g d ấ u ấn v ăn h óa đặc trư n g riêng của cộng đ ồ n g vùng biển đ ảo nơi đây. Đ iều n à y đ ư ợ c th ể h iện qua các loại h ìn h văn hoa, tập tục xã hội h ế t sức p h o n g p h ú và đ a d ạ n g với n h ữ n g p h o n g tụC/ tập q u á n , tín ngư ỡ ng, lễ hội, tri thức d â n gian,... của các cư d ân ven biển Bắc Trung Bộ. T hật k hó để có th ể th ố n g kê đ ầy đ ủ v ốn tri thức d â n gian của cư d â n v ù n g biển ở Bắc Trung Bộ ấy bởi đ ó là m ột kho tàn g tri thức vô tận, là n h ữ n g p h ư ơ n g châm số n g và tồn tại, được người d â n đúc ket 250 I
  14. HỘI THÀO KHOA HỌC VAN h ó a biến đ ảo - BẢO VỆ VA PHÁT HUY GIÁ TRI qua hàng ngàn năm từ cuộc sống lao động gian nan vất vả gắn liền với biển khơi. Để khám phá kho tàng tri thức vô tận ấy, chúng tôi bước đầu tiếp cận nhữ ng giá trị văn hóa đặc trưng của người dân Bắc Trung Bộ qua m ột thành tố văn hóa, đó là những tri thức dân gian liên quan đến nghề biển. 2. Văn hóa biển đảo Bắc Trung Bộ qua tri thức dân gian về nghề biển Biển luôn giữ m ột vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế, xã hội của ngư ời Việt. Cộng đ ồng dân cư v ùn g biển đảo Việt Nam vốn từ bao đời nay đã có truyền thống khai thác các nguồn lợi từ biển để sinh tồn và p h á t triển. Đối với n h ữ ng cư dân sống ven b iển Bắc Trung Bộ, ng u ồ n sống của người dân hoàn toàn dựa vào kinh tế biển và cuộc sống m ưu sinh gắn liền với nghề biển thì yếu tố biên đã chi phối hầu h ết các hoạt động sinh hoạt hàng ngày và để lại nhữ ng d ấ u ấn vô cùng sâu sắc trong đời sống văn hóa của người dân nơi đây. C hính vì thế mà dấu ấn của biển trong văn hóa d ân gian của ngư ời d ân nơi đây được thể hiện p h ong ph ú nhất, sinh động n h ấ t và cũng nổi trội n h ấ t qua tri thức dân gian liên qu an đến n g h ề biển. Q uá trình sinh sống và làm ăn của nhữ ng người dân biển đảo Bắc Trung Bộ là m ột quá trình thích ứ ng với nhữ ng điều kiện sống đầy n h ữ n g gian nan, trắc trở. Đặc biệt, đối với vùng biển luôn được coi là nơi "túi gió, ống m ưa", khi phải gánh chịu nhữ n g điều kiện thiên n h iên khắc nghiệt, thì nhữ ng người dân biển nơi đây lại càng phải cố gắng bội p h ầ n trước sức m ạnh của thiên nhiên. N ghe biên là m ột ng h ề vất vả quanh năm và hiểm nguy thường trực, n h a t là xưa kia, khi mà p h ư ơ ng tiện đán h bắt chủ yếu bằng thủ công, chưa cỏ m áy móc n h ư bây giờ, thì kinh nghiệm thời tiết đóng vai trò tiên quyết cho n h ữ n g chuyến đi biển. Vì thế nhữ n g tri thức d ân gian cùa người d ân vùn g biển Bắc Trung Bộ gắn nhiều đến n h ữ n g kinh nghiệm về trông chừng và đoán định thời tiet cho n h ữ n g chuyen ra khơi, vào lộng. I 251
  15. HỘI THÀO KHOA HỌC VẨN HÚA BIẾN ĐÀO - BẨO VỆ VÀ PHẤT HUY GIÁ TRỊ Trước b iển cả bao la h ù n g vĩ, con ngư ời th ật là bé n h ỏ và không ai có thể biết chắc n h ữ n g gì chờ đợi họ ở n ơi b iển khơi. N h ờ vốn tn thức về thời tiết m à cư d â n v ù n g biển Bắc Trung Bộ có thể hạn chế được n h ữ n g rủ i ro th iê n tai tro n g cuộc số n g lam lũ xưa kia, khi mà n h ữ n g tra n g th iế t bị đi biển vẫn còn th ô sơ và n g h è o nàn. Bởi thế người d â n v ù n g b iển Bắc T rung Bộ lu ô n có ý th ứ c tích lũ y lại những kinh n g h iệm về thời tiết m an g tín h q u y lu ật đ ể nh ắc n h ở n h au về n h ữ n g thời điểm m à b iển k h ô n g y ên , só n g ch ẳn g lặn g như: Động tháng Giêng nằm nghiêng mà thở; Động tháng Hai vá chài không kịp; Bấc tháng Ba, nồm tháng Tám; Tháng Năm mười rằm cũng động... N hững kinh n g h iệm h ế t sức th iế t thự c và dễ q u a n sát n à y được đú c rú t lại th àn h n h ữ n g câu v ăn v ầ n đã giú p ích k h ô n g ít cho n g ư d â n nơi đây làm h ạ n chế đ i p h ầ n n ào n h ữ n g bất trắc rủ i ro. Ví d ụ n h ư người dân đi b iển ở H à T ĩnh th ư ờ n g n h ắc n h ở n h a u : Ô ng tha mà bà không tha/ M ồng năm tháng Chín mồng ba tháng Mười... h ay ngư ời d â n Thanh H óa c ũ n g có n h ữ n g câu th ơ tư ơ n g tự n h ư : Ông tha mà bà không tha/ M ới làm cái cữ hai ba tháng Mười... là đ ể nó i về thời điểm m à những v ù n g n à y h a y xảy ra bão tố, n h ấ t th iế t p h ả i đề p h ò n g và không đư ợc ra k hơ i vào n h ữ n g ng ày này. Trong h o à n cản h tự n h iên khắc ngh iệt, đ ể d u y trì sự tồn tại, ngư ời d â n v ù n g biển Bắc Trung Bộ đá tự đ ú c r ú t n ê n n h ữ n g k in h n g h iệm về các h iện tư ợ n g th iên nhiên để căn cứ v ào đó m à có n h ữ n g tín h to án , kế h o ạch cho việc đi biên của m ìn h n h ư : Tháng Ba trong nước em ơi/ Bớt cơm em lại mà nuôi anh cùng. V ào th á n g Ba n ế u n h ìn n ư ớ c b iển m à th ấy tro n g là biên k h ô n g có cá, đ ồ n g n g h ĩa với việc cái đói lu ô n rìn h rập và h iện hữu tro n g đời s ố n g của n h ữ n g ngư ời d â n m iền biển. N g h ề biển vốn là n g h ề b ấ p b ê n h , th o ắ t no, th o ắ t đói, bởi p h ụ th u ộ c n h iề u vào thiên n h iê n , thời tiết. N ế u lên th u y ề n rời bến m à c h ẳ n g m ay g ặp lúc biên đ ộ n g , h a y n ư ớ c ch ảy m ạn h , k h ô n g th ể ra k h ơi b u ô n g câu th ả lưới thì đ ú n g là Gió đọ nước lên/ M ẹ mày đi chợ mua cái bị cho bền hai quai. Chí có "gió đ ọ n ư ớ c lên" thôi m à n g ư ờ i ch ồ n g đ ã n h ắ n n h ủ ngươi vợ đi c h ợ m u a bị đi ă n xin thì đ ủ th ấy sự b ấ p b ê n h của n g h ề đi biên n h ư ờ n g nào. 252 I
  16. HỘI THÀO KHOA HỌC VẨN HỦA BIẾN ĐÀO - BÀO VỆ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ Thói quen nghề nghiệp đã luyện cho người dân làm nghề biển ở Bắc Trung Bộ có đôi m ắt tình tường, đôi tai thính nhạy để nhìn trời biển, trăng sao, lắng nghe âm thanh sóng vỗ, mà dự báo điều sắp xảy ra. Nhìn trăng sao, gió thổi và nghe sóng vỗ đã trở thành những kinh nghiệm cần thiết, để đúc kết thành những tri thức về giới tự nhiên, phục vụ cho việc vào lộng, ra khơi của họ. Đi ra trông sao đi vào trông núi/ Đi ra Nam Tào, đi vào Bắc Đẩu đã trở thành thói quen của những ngư dân ở vùng Nghệ An, Q uảng Bình mỗi khi lên thuyền ra khơi. Hay nh ư trong n hữ ng chuyến đi biển dài ngày, n hữ ng ngư dân vùng biển T hanh Hóa phải trông chờ vào kinh nghiệm của nhữ ng đôi mắt tình, nhữ ng đôi tai thính để trông sao, nhìn mây và lắng nghe tiếng sóng biển. N ếu thấy trời trong, trăng sáng mà nước lại đục thì cần gấp rút vào bờ bởi đó là dấu hiệu biển sắp nổi sóng lớn hay có bão: Trời trong trăng tỏ Nước đục tígàu ngàu Cha con bảo nhau Chèo mau cập bến Đôi khi chỉ lắng nghe sóng vỗ vào đá thôi cũng có thể biết được lúc nào n ên ra khơi đánh cá, lúc nào lại nên ở nhà: Khi mô sóng vỗ Đá Câu. Thì em lường gạo têm trầu anh đi. Khi nào sóng vỗ Đá Ghềnh, Thì em trải chiếu cho anh nằm cùng1. C ũng n h ữ n g kinh nghiệm nghe âm sóng reo từ ngoài khơi dội vào (ngư dân gọi là rung kêu) tương tự nh ư vậy mà người dân Nghệ An sẽ quyết địn h có nên trở lái ra khơi hay không: Bao giờ rung keu Vũng Xanh/ Têm trầu đổ gạo cho anh xuống thuyền/ Bao giờ sóng vô Hòn Xanh/ Thì em trải chiếu cho anh nằm cùngK Khi sóng vỗ ở Vũng Xanh 2 Đá Câu và Đá Ghềnh là những địa danh ở Hà Tĩnh. 3 Vũng Xanh, Hòn Xanh là những địa danh ở Nghệ An. Ị 253
  17. HỘI THÁO KHOA HỌC VẨN HÓA BIỂN ĐẨO - BÁO VẸ VÀ PHẤT HUY G lA ĩR I • là báo hiệu trời lặng, biển yên, người vợ sẽ lường gạo, têm trầu cho chồng ra khơi đ á n h cá. N h ư n g ngược lại, mỗi khi thấy sóng vỗ ở Hòn xanh thì kinh nghiệm d â n gian cho thấy rằn g ra khơi lúc này rất nguy hiểm nên d ứ t k h oát phải ở nhà. Là vùn g đ ấ t đ ó n bão nên người d ân v ù n g biển Bắc Trung Bộ d ư ờ ng n h ư rất n h ạ y cảm với mỗi sự đổi thay của thời tiết. N ếu trời đang nắ n g ấm m à thấy từ ng đàn sếu, giang giang bay ngược từ biển về phía rừ n g là báo hiệu trời sẽ trở gió, bão: Giang giang bỏ bể về rừng/ Dè chừng bão tố đùng đùng nổi lên. C ũng n h ư vậy, nếu n hìn trời thấy: M ống Đông hồng Tây thì tức là không mưa dây cũng gió giật, hoặc Bao giờ mây quấn m ũi đao/ Thuyền câu thuyền lái tìm vào cho nhanh là cần phải gấp rú t q uay th u y ền về bến nếu đ an g ở ngoài khơi còn n ếu vẫn đang ở nhà thì tu y ệt đối k h ô n g ra khơi vào lúc này. N h ờ sự q u an sát tinh tế và nắm v ữ n g qu y lu ật của thiên n h iên đã g iú p người đi biển ở Hà Tĩnh n h ậ n thức đư ợc biển lặng hay biển đ ộ n g và n h ắc n h ở nhau: Khi nào mây lấp Ông Tra4 Xăm, mành, te, lái5 ở nhà đừng đi... Có nghĩa là khi I nào thấy trời n h iều mây, che lấp cả ngọ n n ú i Ô ng Tra thì tốt nhất là nên ở n h à vì đó là tín h iệu báo biển độ n g , k h ô n g thể xuống thuyền ra khơi được. Tuy nhiên, biển cả k hông phải lúc nào cũ n g chứa đ ự n g đầy giông tố và hiểm n g u y m à còn chứa đ ự n g sự bình yên và là n g u ồ n sống vô tận đối với con người. Nhà ta nghề bể, nghề sông/ Lặng thì tôm cá đầy trong đầy ngoài, ý thứ c đư ợc đ iều đó, trong tâm thức của n h ữ n g người dân vùn g biển Bắc Trung Bộ luôn thấy song h à n h hai thái độ: m ột m ặt vừa sợ hãi và m u ố n chinh p h ụ c sự m ên h m ông, đầy bí ẩn n h ư n g m ặt khac lại vừa tôn sù n g và biết ơn biển khơi bởi đã đem lại cho họ n g u ô n song- Từ thực tiễn lao động, người d ân v ù n g biển Bắc Trung Bộ đã tự đúc rú t n ên n h ữ n g kinh nghiệm về các hiện tượng thiên nhiên, tranh thu triệt để n h ữ n g ư u ái mà thiên nhiên ban tặng: Tháng Bảy nước nhảy lê" bờ/Tháng Giêng, tháng Hai kéo chài không kịp hay Động tỉĩáng Hai giặt chài 4 Tên m ột ngọn núi ở Hà Tĩnh. 5 Tên gọi các loại lưới đánh bắt cá của cư dân vạn chài. 254 I
  18. HỘI THÀO KHOA HỌC VĂN HỐA BIỂN ĐẢO - BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ không kịp. Sự am hiểu nhiều về thời tiết, về luồng cá, về con nước về vụ cá,... đã giúp cư dân vùng biển Bắc Trung Bộ đặt ra những thời gian thích hợp để khai thác hiệu quả: Con ơi nhớ lẩy lời cha Đôi mươi tháng Chín thật là bão rươi Khởi cữ mùng năm tháng Mười Thì con đi lộtig ra khơi mặc lòng Nếu nắm được đ úng nhữ ng quy luật của thời tiết và vụ cá thì việc đánh bắt vừa thuận tiện vừa cho thu hoạch lớn. Chính vì vậy, những ngư dân m iền biển vẫn truyền nhau những kinh nghiệm "nằm lòng", hết sức thiết thực như: Mù được cá, giá được tôm; Trời mù nhiều thu lắm hẹ; Nóng nước, đỏ cua; Con theo mạ, cá theo nước; Thánh Chín lụt rươi/ Tháng Mười lụt cá hoặc Cá bể mùa đông/ Cá sông mùa hè; Tôm đi chạng vạng, cá đi rạng đông.... Vào n hững thời điểm n hất định, với nhữ ng tiết trời nhất định, biển sẽ là nguồn cung cấp hải sản vô tận với từng loại đặc thù như tôm, cá, cua, ghẹ,... Chỉ cần canh đ ú n g thời điểm thì có khi chỉ một m ẻ lưới cũng bằng cả một năm ra khơi vào lộng, làm ăn vất vả: Tháng Sáu cá giật giải hay Án mần cả năm không bằng một trộ xăm6 tháng Tám. Đây là nhữ ng tháng mà cá đi từng bầy vào vùng biển gần bờ nên ngư dân có thể dễ dàng đánh bắt được rất nhiều. Đồi khi sự ưu ái của thiên nhiên đã khiến cho những ngư dân không giấu được sự sung sướng m à phải thốt lên: Nước rặc gió Đông/ Mẹ mi kiếm đôi gióng mây song cho bền. Khi thủy triều xuống (nước rặc) cùng với gió Đông thổi là sự báo hiệu của biển nhiều cá, thuyền về bến với cá đầy khoang cũng là lúc n hữ ng đôi gióng mây song bền chặt được sử dụng dể gánh n h ữ n g g ánh cá đầy ắp ra chợ. Nói đến biển trong mối quan hệ với đời song hàng ngày của cư dân vùng biển không thể không nói tới lịch con nước. Do sự vận động của trái đ ấ t q uanh m ặt trời và m ặt trăng, mực nước ở biển củng như ở các con sông có sự lên cao, xuống thâp khác n h au trong một ^ Tên của một loại lưới đánh cá được dệt bằng tơ, mắt lưới dày 3mnr. I 255
  19. HỘI THÁO KHOA HỌC VẨN HỔA BIẾN DÀO - BẢO VỆ VÀ PHẤT HUY GIÁ TRỊ ngày, trong các th án g hay giữa các m ùa. Việc n ắm được quy luật lên - xuống của nước giúp người ngư d â n theo dõi n h ữ n g biến đổi của thiên nhiên để có n h ữ n g kế hoạch hợp lý cho n h ữ n g chuyến đi biển Lâu dần, việc thuộc quy luật ấy đã g iúp họ đú c kết n ên m ột tri thức dân gian về sự lên - x uống của con nước, gọi là lịch con nước. Ngày bắt đầu m ột chu kỳ lên - xuống của nước được gọi là n gày sinh nước. Và đối với n h ữ n g người đi biển thì n gày n ày rất q u an trọng, bởi đây là ngày thiên n h iên có n h iều biến đổi như: nước th ư ờ n g chảy về hướng Bắc, sóng to, biển động, cá ít xuất hiện hoặc nước trong lòng biển xoáy ngầu, chảy xiết, trời h ay m ưa to, gió lớn... n ê n n ế u đi biển để đánh bắt cá vào n h ữ n g ng ày này sẽ khó lòng có n ă n g suất cao m à thậm chí lại ngu y hiểm đ ế n tính m ạng. Và để ghi n h ớ n h ữ n g ng ày sinh nước trong năm h ế t sức q u a n trọ n g ấy, n h ữ n g cư d â n ng ư nghiệp ấy đã đúc kết th àn h n h ữ n g câu văn vần dễ nhớ: Tháng Giêng tháng Bảy giao mình M ồng năm, mười chín Thìn sinh Tỵ hồi Tháng Hai, tháng Tám đi đôi M ồng ba, mười bảy, hai chín nước chồi một con Tháng Ba, tháng Chín sinh tròn M ười ba hai bảy, nước cường ngập đê....7 Mặc d ù ở từ n g địa p h ư ơ n g n h ư T h an h H óa, N g h ệ An, Hà Tĩnh/ Q u ả n g Bình, T hừ a T hiên H u ế đ ề u có riêng n h ữ n g bài thơ, bài văn vần h ay bài vè về lịch con nư ớc của địa p h ư ơ n g m ình n h ư n g nhìn tổng thể lịch con nư ớc của cả v ù n g Bắc Trung Bộ khá giống nh au la mỗi n ăm có 26 con nước. Các con nư ớc sin h cách n h a u khoảng 15 ngày, và chỉ cần n h ớ n g à y sinh của con nư ớc trước là có thể tính được ngày sinh của con nư ớ c sau: Dù ai dốt nát lăm thuy/ Mười lăm nguy T ỊI' ữ một con nước sinh. Và còn biết bao n h iêu tri thức khác ve con nươc khỊ chảy m ạn h , chảy y ế u h a y đ ứ n g nư ớc c ù n g n h ữ n g kinh nghiệm lợ* 7 Bài vè con nước, tổng kết lại qui luật con nước trong m ột năm của người dân ở vùng biển Cảnh Dương, N gh ệ An. 256 I
  20. HỘI THẢO KHOA HỌC VÁN HỔA BIỂN ĐÀO - BÀO VỆ VÀ PHÁT HUY 6IÁ TRỊ dụng con nước để đánh bắt cá cũng được người dân vùng biển Bắc Trung Bộ am hiểu và vận d ụng vào cuộc sống hàng ngày của họ. N ăng suât của nhữ ng chuyến đi biển phụ thuộc rất nhiều vào sự am hiểu của ngư dân về thời tiết, về biển cả, về lịch con nước, như ng bên cạnh đó, nhữ ng tri thức liên quan đến. nghề nghiệp, mà ở đây chính là nghề biển cũng không thể thiếu. Cũng như nhiều vùng biển khác trên cả nước, tùy theo khoảng cách gần hoặc xa bờ, nghề đi biển đánh cá ở vùng Bắc Trung Bộ được chia thành ba dạng: vùng sát bờ, trong lộng và ngoài khơi. Và cũng tùy vào các dạng này mà ngư dân có nhữ ng phư ơng thức đánh bắt hải sản hết sức phong phú. C húng được phân loại tùy theo môi trường đánh bắt (biển gần bờ hay đầm phá, trong lộng hay ngoài khơi). Ví dụ như ở những vùng sát bờ biển, ngư dân thường phát triển nghề nạo ngao, sò, kheo moi... với nhữ ng kinh nghiệm về phư ơng thức đánh bắt rất cụ thể: Nạo ngao rặt những đi lui/ Tay đè cán nạo, vai bầm tím da. Ở nhữ ng vùng cửa sông có cả cá nước m ặn và cá nước lợ hay đôi khi cả các đồng tràn ra mỗi khi có bão lụt thì cũng có nhiều phương thức đánh bắt khác nhau n h ư câu, dăng, chài, đánh te, bắt lạch... Còn đối với hình thức đánh bắt xa bờ như đi khơi hoặc đi lộng thì ngư dân lại thường dùng lưới để đánh bắt cá. C ũng căn cứ vào đối tượng đánh bắt mà các ngư cụ cũng được sử d ụng linh hoạt. Nếu m uốn bắt n hữ ng loại cá thu, cá hồng, cá hiên, cá bầu thì dùn g lưới rê, lưới giăng để đánh cá bẹ, cá măng, cá dưa, cá thủ,... còn lưới khoai thì lại chỉ đánh bắt được nhữ ng loại cá nhỏ n hư cá chích, cá ve, chuồn chuồn... Đặc biệt, nếu đi khi đi khơi, đi lộng mà dùng lưới hà thì chắc chắn sẽ thu được cá, dù ít hay nhiều bởi đây là một loại lưới m à các m ắt lưới được đan khít nhau8. Với nghề câu cá cũng vậy, việc sử d ụn g các loại can câu, cước câu và mồi cầu củng được ngư dân đúc rút thành nhữ ng kinh nghiệm như: Cước thoáng con no, cước to con đói. Có nghĩa là khi câu cá phải chú ý loại dây câu cho thích hợp thì sẽ câu được nhiêu cá, còn nêu cươc to 91 á thì cá sợ, không dám cắn câu. Hay trong việc câu cá mực, ngươi 1 ® Các loại lưới này được đặt tên căn cứ vào cách đan mãt lưới. I 257
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2