intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bảo vệ và phát huy giá trị văn hóa biển đảo - Hội thảo khoa học: Phần 1

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:234

19
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cuốn sách "Hội thảo khoa học văn hóa biển đảo - Bảo vệ và phát huy giá trị: Phần 1" giới thiệu các bài viết về bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa biển đảo Việt Nam; Văn hóa biển cận duyên Việt Nam; Tiếp cận giá trị văn hóa biển đảo Việt Nam, những ghi chú phác thảo; Văn hóa biển nhìn từ góc độ khảo cổ học; Di tích lịch sử văn hoá và danh lam thắng cảnh,... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bảo vệ và phát huy giá trị văn hóa biển đảo - Hội thảo khoa học: Phần 1

  1. 9 5 9 .7 DU LỊCH HỘI DỒNG DI SẢN VĂN HdA QUỐC GIA Bão V€ VãPHãT Hpy GlãTPỊ
  2. B ộ VẢN HÓA, THỂ THAO VÀ D ư LỊCH HỘI ĐỔNG DI SẢN VĂN HÓA QUỐC GIA HỘI THẢO KHOA HỌC VẪN HÓA BIỂN ĐẢO BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ (Việc công bố tài liệu của H ội thảo ph ải được sự đồng ý của Ban Tổ chức và Tác g iả) DCS.00TO5 T K u V iẸ N Ị Mỉ ỉ - r ỉ - T H U Ậ N N H À XUẤT BẢN T H Ể G IỚ I H À N Ộ I -2 0 1 5
  3. MỤC LỤC 1. Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa biển đảo Việt Nam GS. TSKH Vũ M inh G ia n g 9 2. Văn hóa biển cận duyên Việt Nam (Từ tiếp cận nhân học văn hóa) GS. TS. N gô Đ ức T h ịn h ................................................................................. 16 3. Tiếp cận giá trị văn hóa biển đảo Việt Nam, những ghi chú phác thảo GS. TS. N gu yễn C h í Bền......................... Ị...................... M.............. 30 4. Vãn hóa biển nhìn từ góc độ khảo cổ học PGS. TS. Tống Trung T ín .Ị^Ì..ù Z ..................................................................37 5. Di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh trong không gian văn hóa biển đảo PGS. TS. N guyễn Q uốc H ù n g ....................................................................... 52 6. Nhận diện sự phong phú, đa dạng của các di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh ở khu vực biển, đảo Việt Nam PGS. TS. Trương Q uốc B ình ...........................................................................65 7. Dấu tích văn hóa biển qua di sản văn hóa truyền thống PGS. TS. Trần Lâm B iề n ...................................................................................................77 8. Giao lưu văn hóa biển đảo trong lịch sử GS. TS. U m Thị M ỹ D u n g .............. 85 9. Vai trò của Việt Nam trong 'con đường tơ lụa trên biển' P G S. TS. N g u yễn Văn K im .......................................................................... 105 10. Vai trò của môi trường biển đảo trong việc hình thành tính cách người miền biển PGS. TS. N guyễn D u y T h iệ u ....................................................................... 133 11. Hoàng Sa - Trường Sa trên bản đồ cổ TS. Trần Đ ứ c A nh S a n .................................................................................. 149 12. Vua Minh Mạng với tầm nhìn chiến lược về biển đảo được thể hiện bằng hình ảnh trên cửu đỉnh TS. Phan Thanh H ả i ...................................................................................... 178
  4. HỘ I ĨH Ẩ O KH O A HỌC VÁN HỒA BIẾN ĐÀO - BÀO VỆ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ 13. Văn hóa ứng xử trong không gian văn hóa quần đảo Hoàng Sa và quần đào Trường Sa TS. Trần Công Trục.......................................................................................197 14. Văn hóa biển đảo vùng Đông Bắc Việt Nam PGS. TS. Từ Thị Loan I mỊ 224 15. Quần đảo Cát Bà - Long Châu với đặc điểm nổi trội về sinh thái học và đa dạng sinh học GS. TSKH. Vũ Quang Cồn............................................. 238 16. Bước đầu nhận diện văn hóa biển đảo Bắc Trung Bộ qua tri thức dân gian về nghề biển TS. Vũ Anh T ú ..............................................................................................248 17. Biển đảo Thanh Hóa nhìn từ góc độ địa - quân sự - lịch sử TS. Vũ Quý Thu............................................................................................261 18. Hệ thống di tích lịch sử văn hóa trong không gian văn hóa biển Hà Tĩnh ThS. Nguyễn Trí Sơn ............................... 274 19. Văn hóa biển của người miền Trung và Thủy Q uân Tầy Sơn cuối thế kỷ XVIII PGS. TS. Trần Đức Cường............................................................................ 283 20. Tục thờ cá voi và lễ hội cầu ngư ở miền Trung Việt Nam: Vấn đề phát huy giá trị văn hóa biển trong bối cảnh xã hội đương đại Nguyễn Phước Bảo Đàn................................................................................ 294 21. Kết quả nghiên cứu gỗ tàu đắm khai quật ở Quảng Ngãi (Việt Nam) TS. Nguyễn Việt, Lâm Dzũ Xênh, Andreas Reinecke.................................... 319 22. Nhận diện giá trị văn hóa biển đảo Nam Trung Bộ - Việt Nam PGS. TS. Bui Quang Thanh................................... 326 23. Giá trị đặc trưng văn hóa biển đảo Nam Bộ PGS. TS. Phan Xuân Biên ............................339 24. Bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa biển đảo TS. Nguyễn Thế Hùng, ThS. Nguyễn Hữu Toàn...........................................351 25. Vấn đề bảo tồn di sản văn hóa biển đảo của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay PGS. TS. Đặng Văn Bài................................................................................. 359 26. Di sản văn hóa biển đảo Việt Nam và vài ý kiến về công tác bảo vệ, phát huy giá trị TS. Phạm Quốc Quân.................................................................................... 370
  5. HỘI THẢO KHOA HỌC VÃN HÓA BIỂN ĐÀO - BÀO VỆ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ 27. Phát triển bền vững du lịch biển đảo Việt Nam TS. N guyễn Văn L ư u ......................................... 381 28. Phát triển du lịch biển đảo vùng Bắc Trung Bộ tiềm năng và triển vọng TS. Phan Tiến D ũ n g .................................................................................... 397 29. Bảo tồn và phát huy giá trị của lễ khao lề thế lính Hoàng Sa - Yếu tố văn hóa dân gian gắn liền với quá trình xác lập, thực thi và bảo vệ chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa trên biển Đông ThS. Trịnh Xuân H ạnh...................................................... ặ................................ 405 30. Giá trị văn hóa biển đảo Hạ Long: Một số giải pháp bảo vệ và phát huy ThS N gu yễn Thị Lan Hương, ThS N guyễn Thị Thu Trang .......................... 414 31. Giải pháp phát triển bền vững du lịch biển đảo tỉnh Quảng Ninh Đ ỗ H ồng M a i ............................................................................................... 428 32. Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa biển đảo tỉnh Thanh Hóa TS. H oàng M inh Tư ờng ............................................................................... 439 33. Tiềm năng thế mạnh di sản văn hóa biển đảo ở Khánh Hòa ThS. Lê Văn Hoa ...........................................................................................449 34. Thanh Hóa khai thác tiềm năng kinh tế quốc phòng vùng cửa biển góp phần bảo vệ hành lang biển Đông ThS. Phạm Thị Q u y ...................................................................................... 467 35. Tổng kết hội thảo khoa học "Văn hóa biển đảo - bảo vệ và phát huy giá trị" GS. TSKH. Lưu Trần Tiêu .............................................................................. 480 I 7
  6. BẢO TỐN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA BIỂN ĐÀO VIỆT NAM (Báo cáo đề dẫn) GS. TSK H Vũ M in h Giang* Biển có diện tích bề m ặt k hoảng trên 360 triệu km 2, chiếm 71% bề m ặt địa cầu, 98% th ủ y quyển trái đất, tạo n ê n đặc trư ng "xanh” của hàn h tinh của ch ú n g ta. Biển là con đư ờn g vận chu y ển p h ầ n lớn hàng hóa giữa các quốc gia và liên lục địa. Trong khi n g u ồ n tài n g u y ên trên lục địa đã lâm vào tình trạng cạn kiệt, thì khai thác tài n g u y ên biển mới chỉ là bắt đầu. Biển là m ục tiêu hư ớn g tới của h ầ u h ết các quốc gia và cũng là n h â n tố ẩ n chứa nguy cơ xun g đ ộ t và tran h chấp. Gắn với biển là hải đảo, n h ữ n g p h ầ n đất có vị trí đặc biệt q u an trọng trong việc trấn giữ và khai thác biển. Từ xa xưa con người đã tiếp xúc với biển và tro n g quá trìn h tương tác với biển yà đảo vì m ục đích tồn tại và p h á t triển đã sáng tạo ra vô vàn n h ữ n g giá trị, gọi c hung là văn hóa biển đảo. Ngày nay Văn hóa biển đảo đã trở th àn h m ộ t khái niệm thông dụng, diễn tả bằn g m ột th u ật ngữ quốc tế đư ợc thừa n h ậ n rộng rãi là Marine and Island Culture. Trên thế giới cộng đ ồ n g k hoa học quốc tế có hẳn m ột tạp chí Văn hóa biển đảo Ợournal oỊMarinc and lsland Cultures) do n hà xuất bản Elsevicr ấn hành với m ột Hội đ ồ n g biên tập bao gồm các nhà khoa học của 15 nư ớc1. * Phó Chủ tịch Hội d ồng Di sản văn hóa quốc gia. 1 Danh sách Hội d ồng biên tập của Tạp chí Ịourml oỊ Marine and Island Cultures: Sun-Kce HONG (MIC, Mokpo National University), Gloria PUNGETTI (Universiiy oỊ Cambridge), Takakazu YUMOTO (lnstitute for Humanity and hlature), SUUSTIYONO
  7. HỘ I TH Á O KH O A HỌ C VĂN HÓA BIỂN DÀO - BÀO VẸ VẢ PHÁT HU Y GIÁ TRỊ V ăn hóa b iển đảo là m ột khải niệm rộng, h iểu đầy đ ủ còn bao gồm cả v ăn h óa các v ù n g d u y ê n hải n ê n đôi khi tro n g th u ật n g ữ còn đư ợc bổ s u n g th êm từ bờ biển để làm rõ khái niệm này (Marine, Coastal and ỉsỉand Culture). Với ý nghĩa v ăn hóa là tất cả n h ữ n g gì do cọn người sáng tạo ra, v ăn hóa biển đảo cũ n g có th ể p h â n th à n h hai hợp phần: văn hóa vật thể và v ă n hóa phi vật thể. về đại thể, văn hóa vật thể là n h ữ n g sáng tạo h iện hìn h dưới d ạ n g thức v ật c hất n h ư các loại công cụ, p h ư ơ n g tiện đi lại p h ụ c vụ khai thác b iển và các sản vật chi có trên hải đ ảo và sin h hoạt h à n g ngày của cư d â n v en biển, hải đảo, là n h ữ n g công trìn h kiến trúc gắn với môi trư ờ n g biển đ ả o ... Văn hóa phi vật thể là n h ữ n g sáng tạo tồ n tại dưới d ạ n g k iến thức h à n g hải, k inh n ghiệm lu ồ n g lạch, n h ư n g h iểu biết có th ể tru y ề n lại các thế hệ sau về n g ư trư ờ ng, rạn san hô, kỹ n ă n g bơi lặn, kỹ th u ật đ ó n g tàu th u y ền và hệ th ố n g tín ngư ỡng, d â n ca, tru y ề n th u y ết, th ần thoại, lễ h ộ i...g ắ n với cư d â n v en biển và hải đảo. K hác với v ă n h óa biển đảo, khái niệm Di sản văn hóa biển đảo có p h ầ n h ẹ p h ơ n vì chỉ bao gồm n h ữ n g giá trị h iện tồ n (Existance), n h ư n g đôi khi lại đư ợc m ở rộ n g trong m ối q u a n h ệ m ật thiết với các (Diponegoro University), Ịaìa MAKHZOUMI (American University of Beirut), Oliver RACKHAM (University of Cambridge), Angela SCHOTTENHAMMER (Getit University), Philip HAYWARD (Southern Cross University), Aỉmo PARINA (The University of Urbino), B. Larry LI (Universily of Califoniia), Stephen LANSING (University of Arizom), Nguyên HOANG TRI (Hanoi University oỊ Education), Naoki KACHI (Tokyo Metropolitan University), Yuji ANKEI (Yamaguchi University), Godỷrey BALDACCHINO (Universitĩ/ of Prince Edioard Isỉand), Shiuh-Feng LIU (Academia Sinica), Yu-Lirtg D1NG (Quandiou Overseas-rclations History Museum), Ịin-liang QU (Institute of Marine Development Ocean University of Chim), Ịcong-Ho SHIN (Mokpo National University), Heon-Ịong LEE (Mokpo National University), ơmtĩ- Seiutg PARK (Hanỵang University), Kỵoung-Yeop LEE (Mokpo National University), Kyon$-Cheoỉ JOU (Seouỉ National Universitỵ), Hae Young CHOI (Chonnam National Universily), ỊenniỊer MOODY (University of Texas), William DOUROS (NOAA. USA), Marko PREM (UNEP/PAPRAC. Mediterranean), Federico CINQUEPALMI (Sapienza Universily of Rome), Ioannis VOGIATZAKIS (Open University Cyprus), Li-Sheng HUANG (National Taiĩoan Oceait University), Steplien ROYLE (Queerìs University Belịast ), Sueo ỈOMAHARA (Kagoshima University), Ịae-Bun KIM (MIC, Mokjĩo National University). 10 I
  8. HỘI THÀO KHOA HỌC VĂN HỔA BIẾN ĐẢO - BÀOVỆ VÀ PHÁT HUY G IÁ TR Ị di sản thiên n hiên n h ư thắng cảnh, môi trường, hệ sinh th ái,... Ngoài n h ữ n g di sản thường gặp, hiện nay các quốc gia có biển và hải đảo đ ang đặc biệt q uan tâm đ ầu tư n ghiên cứu đối với các loại h ìn h di sản ngâp nước (đáy hang động, tàu thuyền và n h ữ n g vật thể chìm đắm khác), di sản ven bờ và di sản nổi bị nước cô lập. Đây là ba loại h ìn h được p h â n chia liên quan đ ến các kỹ th u ật ng h iên cứu, bảo tồn khác nhau. Đối với di sản ngập nước cần phải có nh ữ n g thiết bị h iện đại n h ư tàu chuyên d ụ n g và thiết bị dò tìm chuyên biệt (sóng âm tần, rad ar sóng cực ngắn và laser...) đi cùng thợ lặn và thiết bị lặn, p hát sáng, đo vẽ, ghi hành chuyên ngành. Di sản ven bờ và di sản nổi bị nước cô lập (đảo nổi) được chú ý vì n h ữ n g d ự báo nước biển có thể dân g cao do biến đổi khí hậu. Có chiều dài bờ biển lên đ ến 3.260 km với trên dưới 3.000 hò n đảo lớn nhỏ (nếu kể cả đảo thì đường bờ biển xấp xỉ 12.000 km), Việt N am là m ột quốc gia chiu nhiều tác động của biển trong suốt chiều dài lịch sử và theo dự báo của các nhà khoa học, n ếu m ực nước biển dâng, nước ta sẽ là m ột trong 5 nước chịu ả nh hư ởng n ặn g nề n h ất2. Không chỉ n h ư vậy, trong m ấy thập niên trở lại đây, chủ quyền trên biển Đ ông và hai quần đảo xa bờ của Việt N am là H oàng Sa và Trường Sa còn trở th àn h đối tượng nhòm ngó và tranh chấp. C hính vì vậy mà nghiên cứu để tìm ra giải ph áp h ữ u hiệu cho việc bảo tồn di sản văn hóa biển trở nên cấp thiết h ơ n bao giờ hết. Kho tàng di sản văn hóa biển đảo của Việt N am rất dày d ặn và đa dạng. Thuộc về di sản v ăn hóa vật thể ch ú n g ta đã p h át hiện được h à n g loạt di chi cư trú, sinh hoạt của cư d â n thời Tiền sử, với n h ữ n g đặc trư ng có thể khái qu át th àn h n h ữ n g n ề n v ăn h óa n h ư H ạ Long, Bàu Tró, Sa H u ỳ n h ,... Ở n h ữ n g giai đo ạn lịch sử tiếp theo, bên cạnh n h ữ n g di tích p h ả n á n h cuộc sống làm ăn h àn g ngày của người d ân, còn được lưu giữ trong các v ạn chài tru y ền thống, di tích về các 2 Chi số duyên hải (ISCL) của Việt Nam = 103. Theo nguyên tắc ỈSCL càng nhò thì tác đ ộng của biển càng lớn, ảnh hưởng của biển dối với Việt Nam lớn hơn Trung Q uốc gấp gần 5 lần (ISCL của Trung Q uốc — 500). 11
  9. HỘI THÁO KHOA HỌC VẨN HOA B IÍN d à o - BÀO VỆ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ thư ơ ng cảng cổ là n h ữ n g di sản vô cù n g đặc sắc. Trong số các thương càng nổi tiếng n h ư \E n Đ ồn (Q uản g N inh), T h an h Hà (Huế), Hội An (Q uảng N am ), N ư ớc M ặn (Bình Định), Óc Eo (An G iang)..., đô thị th ư ơ n g cảng H ội A n đã đư ợc UNESCO đư a vào d a n h m ục di sản văn hóa thế giới. N h ữ n g d ấ u vết vật chất p h ả n á n h quá trìn h sáng tạo ra các h ình thức p h ù h ợ p đ á p ứ n g n h u cầu tồn tại và p h á t triển ở v ù n g ven biển, cần phải kể đ ế n h ệ th ố n g đê biển được xây d ự n g h ết sức công p h u dưới thời Lê H ồ n g Đức, n h ữ n g ch ứ n g tích về quá trìn h khai p h á vùng ven biển N am Bộ, sự n g h iệp quai đê lấn biển thời N g u y ễ n ... M ột loại h ìn h di sản đặc biệt của văn hóa b iển đảo là các con tàu đ ắm và n h ữ n g vậ t d ụ n g khác dưới đáy biển tro n g v ù n g đặc quyền k in h tế của Việt N am . Đây k h ô n g chỉ là n h ũ n g di sản qu ý báu, có giá trị khoa học, v ă n hóa, k in h tế cao m à còn có ý ng h ĩa tro n g việc khẳng đ ịn h c hủ q u y ề n quốc gia. Trong n h ữ n g n ă m g ần đây, khi v ù n g biển và đảo của Việt N am bị xâm p h ạ m , việc sư u tầm n g h iên cứu các tư liệu p h ụ c v ụ cho công cuộc đ ấ u tra n h bảo vệ chủ q u y ề n đư ợc triển khai tích cực, ch ú n g ta ngày càng n h ậ n ra giá trị của các loại h ìn h tư liệu p h ả n á n h chủ quyền Việt N am trên biển và với hải đ ảo n h ư các loại b ản đồ, hải đồ, các bộ sách sử, ch âu bản, m ộc b ản triều N g u y ễ n ..., tro n g đó C hâu bản, Mộc b ản triều N g u y ễ n đ ã đư ợ c U N ESCO cô n g n h ậ n là Di sản tư liệu thuộc C h ư ơ ng trìn h Ký ức thế giới k h u vực ch âu Á - Thái Bình Dương. Một khối tư liệu có vị trí đặc biệt q u a n trọ n g th u ộ c loại h ìn h di sản này kho lưu trữ đư ợc xây d ự n g dưới thời c h ín h q u y ề n Việt N am C ộng hòa. Trong h à n g triệu v ăn b ản của các p h ô n g Đệ N h ất, Đệ N hị C ộng hòa và p h ủ T hủ tướng, xếp dài tới g ầ n 7km có vô số tài liệu liên q u an đ ến c hủ q u y ề n Việt N a m trê n biển Đ ông và đối với hai q u ầ n đ ảo H oàng Sa và Trường Sa. D ạn g thứ c p h i v ật thể của di sản văn b iển đ ảo cũ n g vô cù n g ph o n g p h ú . Đó là k in h n g h iệm sống và làm ăn của cư d â n biển, đ ảo được 12 I
  10. HỘI THÀO KHOA HỌC VẪN HÓA BIỂN ĐÁO - BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ tru y ền lại từ nhiều thế hệ, bao gồm kỹ thuật chế tạo công cụ, p h ư ơ n g tiện đi lại trên biển, hệ tri thức về thời tiết biển, về ngư trường, luồng lạch. Đó là nghệ th u ật bảo quản, chế biến hải sản, các p h ư ơ n g thuốc chữa trị d ân gian của cư dân biển đảo bằng n h ữ n g n g u y ên v ật liệu từ biển và ở các vùng ven biển, hải đảo)... Trong các di sản phi vật thể, lễ hội là m ột sáng tạo v ăn hóa đặc sắc. N ó không chỉ ph ản á n h m ột cách sinh độn g cuộc sống của cư d â n biển đảo, thể hiện n h ữ n g ước vọng của họ về m ột tương lai tốt đ ẹp m à còn thể hiện trong đó cuộc đ ấu tran h sinh tồn với th iên nh iên khắc n g hiệt và vì sự nghiệp bảo vệ chủ q uyền quốc gia thiêng liêng, c hẳng h ạ n n h ư Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa của n h â n d ân h u y ệ n đảo Lý Sơn (Q uảng Ngãi) gắn với việc thực thi chủ q uyền Việt N am trên qu ần đảo H oàng S a... N h ư n g có m ột thực tế là cho đ ế n n h ữ n g năm gần đây, vì n h iều lý do việc bảo tồn và ph át h u y giá trị văn hóa biển đảo chưa được chú trọng đ ú n g mức. Điều này trước h ết thể h iện ở việc cho đ ế n nay ch ú n g ta chưa có m ột chương trình sư u tầm , th u th ập tư liệu, n g h iên cứu m ột cách hệ thống về di sản v ăn hóa biển đảo3. Việc n g h iên cứu còn m an h m ún, tự p h á t và p hó m ặc cho địa phương. Cho đ ế n nay các di sản chìm dưới nước biển ch úng ta chưa tiến h à n h được m ột chương trình n ghiên cứu, khai quật nào bài bản. Công việc "khai quật" m ột số con tầu đắm vừa qua thực chất mới chỉ là vớt các cổ vật, được tiến h à n h bởi các công ty tư nhân'1với yêu cầu k inh d o a n h luôn là ư u tiên hàng đầu. Các han g đ ộ n g n gập nước (chẳng 3 Khi nhận thức được tầm quan trọng của các dịa bàn trọng yếu như Tầy Bắc, Tầy Nam Bộ, Tây N guyên, các ban chi đạo Trung ương lần lượt dược thành lập dể chỉ dạo, đ ồng thời xây dựng các chương trình khoa học trọng điểm, tập trung nghiên cứu các vùng này, trong đó có nội dung về di sản văn hóa. Chương trình Biển và hải đảo cũng dã dược triển khai, nhưng các vấn đề về di sàn văn hóa chưa được quan tâm dúng mưc. 4 Hầu hết các cuộc tìm kiếm và vớt cổ vật từ các con tầu đắm ở vùng biển miền Trung trong thời gian vừa qua đều do Công ty TNHH Trục vớt - Cứu hộ và Kinh doanh nhà Đoàn Ánh Dương thực hiện. I 13
  11. HỘI THÀO KHOA HỌC VẨN HỒA BIẾN ĐẢO - BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ h ạ n n h ư các han g đ ộ n g dư ới nước ở vịnh Hạ Long) h ầ u n h ư chưa được n ghiên cứu. Sự chậm trễ xây d ự n g và p h át triển khảo cổ học dưới nư ớc ở nước ta là m ột m in h ch ứ n g rất th u y ết ph ụ c cho sự thiếu q u an tâm này. Trong n h ữ n g n ăm g ầ n đây, côn g việc th u th ập các tư liệu, ch ứ n g cứ p h ụ c v ụ cuộc đ ấ u tra n h bảo vệ chủ q u y ền biển đ ảo đư ợc triển khai m ạ n h m ẽ, n h ư n g c h ủ y ế u v ẫ n d iễn ra trên d iện rộng, trù n g lắp và đối với m ộ t số tư liệu có thể coi là di sản rất có giá trị n h ư n g vì n h ữ n g lý do n ào đó lại chư a đư ợc q u a n tâm đ ú n g m ức (chẳng h ạ n n h ư tài liệu và di tích về sự n g h iệ p khai p h á v ù n g đ ấ t M an g Khảm c ủa h ọ M ạc ở H à Tiên, các bia c hủ q u y ề n của c h ín h q u y ề n V N CH d ự n g trê n hai q u ầ n đ ả o H o à n g Sa và Trường Sa, k h o lư u trữ xây d ự n g dư ới thời V N C H ...). Đã đ ế n lúc công việc bảo tồn và p h á t h u y giá trị v ăn hóa biển đảo ở nư ớ c ta phải đư ợc n h ậ n thứ c trê n m ột tầm cao mới và triển khai m ạ n h m ẽ các giải p h á p h ữ u h iệu cho việc bảo tồn và p h á t h u y giá trị của các di sản v ăn h óa biển đảo. Trước hết, c h ú n g ta ph ả i h iểu m ột cách sâu sắc n h â n loại đ an g bước vào thời đại c h in h p h ụ c , khai thác biển với qu y m ô lớn m à Việt N am là m ộ t quốc gia biển, n ế u chậm trễ thì k h ô n g chỉ là tụ t h ậ u m à có thể rơi vào thảm họa. Với ý n ghĩa đó, cần xây d ự n g m ộ t ch iến lược b iển đ ảo toàn d iện và p h ù hợ p , tro n g đ ó công việc bảo tồ n và p h á t h u y giá trị văn hóa biển đ ả o phải đư ợc coi là n ề n tản g cho sự p h á t triển b ề n vững. Phải g ấp rú t xây d ự n g kế ho ạ c h th u th ập , h ệ th ố n g h ó a, số hóa các tư liệu về v ă n hóa biển đ ả o (cả v ă n hóa v ật th ể và p h i v ậ t thể) trên q u y m ô cả nước, tro n g đ ó có sự p h â n công, p hối h ợ p chặt chẽ giữa các cơ q u a n n g h iê n c ứ u và q u ả n lý ở Trung ương, giữa Trung ư ơng với địa ph ư ơ n g . Sớm p h á p lý hóa, quốc tế hóa n h ữ n g di sản có giá trị, cần được bảo tồn lâu dài và khai thác v ào n h ữ n g m ục tiêu q u a n trọng. 14 I
  12. HỘI THÀO KHOA HỌC VẪN HỔA BIỂN ĐÀO - BÀO VỆ VÀ PHẤT HUY GIÁ TRỊ N h an h chóng xây d ự n g và p h á t triển các lĩnh vực khoa học và kỹ th u ật chuyên biệt phục vụ công tác nghiên cứu và khai thác di sản v ăn hóa biển đảo, trong đó đặc biệt ưu tiên khảo cổ học dưới nước. Đẩy m ạnh việc kết hợ p bảo tồn với p h át hu y giá trị th ô n g qua p h á t triển d u lịch gắn với di sản văn hóa biển đảo. Cuối cùng, n h ư n g có ý nghĩa đặc biệt qu an trọng là việc gắn bảo tồn, ph á t huy giá trị của di sản văn hóa biển đảo với sự ng h iệp bảo vệ chủ quyền Việt nam trên biển Đ ông và với các hải đảo, trong đó đặc biệt là hai quần đảo H oàng Sa và Trường Sa. Cuộc Hội thảo lần này tuy là bước khởi đầu n h ư n g có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Các đại biểu sẽ được ng h e báo cáo của các đ ơ n vị n g h iên cứu, cơ qu an quản lý và đặc biệt là k inh nghiệm của các địa p h ư ơ n g trong việc xử lý m ối quan hệ giữa bảo tồn và p h á t h u y giá trị di sản văn hóa biển đảo từ góc n h ìn của m ình. Nội d u n g các báo cáo đó sẽ cho chúng ta thấy được bức tran h về hiện trạng và gợi cho c húng ta n h ữ n g việc phải làm trong tương lai.
  13. VĂN HÓA BIỂN CẬN DUYÊN VIỆT NAM (Từ tiếp cận nhân học văn hóa) GS. TS. N gô Đ ức Thịnh* Từ góc n h ìn n h â n học văn hóa, có m ấy v ấ n đ ề đ ặ t ra trong n g h iê n c ứ u v ă n h óa b iển ở Việt N am : 1. Thè nào là văn hoá biển? Trong công trình "Các dạng thức văn hoá Việt Nam"1 tôi đã ph ân chia , các dạ n g thức văn hóa của con người thành 4 nhóm , trong đó, văn hóa biển thuộc nhóm "văn hóa sinh thái" (Ecological Culture), cũng giống n hư văn hóa th u n g lũng, văn hóa rẻo cao, văn hóa cao nguyên, văn hóa thảo nguyên,... Có thể quan niệm, văn hóa sinh thái là thứ văn hóa sản sinh ra trong quá trình con người thích ứng với môi trường sống, từ đó hình thành nên những tri thức, những hành vi, ứng xử, những tập tục, nghi lễ, thói Cịuen... tương thích với môi trường sinh thái ấy. Tất cả những cái đó nhằm đảm bảo cho sinh tồn và sự đáp trả của con người trước những thách thức của môi trường sống. Biển là d ạ n g sinh thái g ắn bó với khởi n g u ồ n của th ế giới h ữ u cơ và sau n ày với con ngư ời với tư cách là m ộ t sin h v ật xã hội có tư duy, có văn hóa. S inh thái biển là sinh thái khác lạ, k h á đối lập với sinh thái đ ấ t liền. N ế u con ngư ời có đư ợc vốn tri th ứ c p h o n g p h ú và lâu đời bao n h iêu đố i với đ ấ t đai, r ừ n g n úi, sô n g ngòi, th ảo n g u y ê n thì cũng có ch ừ n g đ ó n h ữ n g h iểu biết với biển cả bao la, m à ở tro n g lòng nó chứa đ ự n g đ ầ y ắ p n h ữ n g tài n g u y ê n cần th iế t cho đời sống của con người, n h ư n g c ũ n g ẩn chứa k h ô n g ít n h ữ n g h iểm nguy. * Hội đ ồ n g Di sản văn hóa quốc gia. 1 N g ô Đức Thịnh. Các dạng thức văn hóa Việt Nam. In trong "Văn hóa, văn hóa tộc người và văn hóa Việt Nam". Nxb. KHXH. H., 2006. 16 I
  14. HỘI THẢO KHOA HỌC VÂN HỎA BIỂN ĐÀO - BẢO VỆ VA PHÁT HUY GIÁ TRỊ N hư vậy, từ góc nhìn nh ân học văn hóa, văn hóa biển được hiểu n h ư là hệ thống các tri thức của con người về môi trường biến, các giá trị rút ra từ những hoạt động sống của con người trong môi trường ấy, cùng với nó là những cảm thụ, hành vi ứng xử, những nghi lễ, tập tục, thói quen của con người tương thích với môi trường biển. Tuy nhiên, biển không phải là thực thể đơn n h ất, m à trong sinh thái biển còn chứa đ ự n g n hiều tầng lớp các hệ, tiểu hệ sinh thái khác nhau p h ụ thuộc vào các dạn g địa hình, d ạng khí h ậu khác nhau. Thí dụ, biển đại d ư ơ ng khác nhiều so với biển ven bờ (biển cận duyên), biển xứ nhiệt đới khác với biển ôn đới, h àn đới. Trong phạm vi hẹp hơn, chúng ta cũng có thể bàn tới các d ạn g sinh thái biển cửa sông (biển bãi dọc), biển bãi ngang, biển vịnh, đầm p h á - biển, biển đảo,... và cùng với nó là n h ư n g hệ thống văn hoá tương ứng. Từ đây, trong nghiên cứu văn hóa biển, c húng ta luôn phải đ ặt nó tương ứ ng với từng cộng đ ồng người cụ thể (người Việt, người C hăm , người Hoa,...) và trong n h ữ n g hệ, d ạ n g sinh thái biển cụ thể. DCS. COI'tô b 2. ở nước ta, ai là chù nhân văn hoá biển? Tất nhiên con người là chủ nh ân của văn nói ở trên, con người ở đây k hông phải là con người c h u n g chung, mà nó gắn với n h ữ n g loại cộng đ ồng người n h ấ t định, n h ư tộc người, các nhóm địa phư ơng. Với các loại cộng đ ồ n g này thì cũ n g thay đổi tùy thuộc vào thời đại, thời gian. Ở Việt Nam , với n h ữ n g h iểu biết hiện nay, con người gắn với môi trư ờng biển SỚIĨ1 n h ấ t là thuộc Trung kỳ đồ Đá mới, tức cách ngày nay k hoảng trên dưới 7 ng àn n ăm , với các di chi văn hoá lần lượt từ Trung kỳ, H ậu kỳ Đá m ới đ ế n Sơ kỳ Kim khí, n h ư di chỉ Gò Trũng (thuộc văn hóa Đa Bút p h â n bố ở T h an h H óa, N in h Bình), H oa Lộc (Thanh Hóa), Cái Bèo (Cát Bà), H ạ Long (Q uảng N inh), Q u ỳ n h V ăn (nghệ An), Bàu Tró (Q uảng Bình), Bàu D ũ (Q uàng N am ), Sa H u ỳ n h (Q uảng Ngãi),...2 2 Xem thêm: Viện nghiên cứu Đ ông Nam Á. Biển với người Việt cổ. Nxb. Văn hóa thông tin, 1998. I 17
  15. HỘI THÀO KHOA HỌC VẨN HỚA BIÊN ĐÀO - BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ về p h ư ơ n g diện chủ n h â n các văn hóa kể trên, đ a n g có n h iều quan điểm khác nhau, tuy nh iên , đ a số các n h à n g h iên cứu nước ngoài và tro n g nước đ ều h ư ớ n g về các n hóm tộc người nói n g ô n n g ữ N am Đảo (Austronesien), m à di d u ệ của họ sinh sống đ ế n n ay là các tộc nói ngôn n g ữ N am đảo, n h ư C hăm , Raglai, C huru, Êđê, Gia Rai, p h ân biệt với các tộc nói n g ô n n g ữ N am Á (Austroasiatic), có n g u ồ n gốc núi và đ ồ n g b ằng, n h ư Việt, các tộc M ôn - Khơme, Tày - Thái,.... Tuy nhiên, có m ột ngh ịch lý là, suốt dọc bờ biển nước ta h iện nay trải dài h ơ n 2.000 km , h ầ u n h ư k h ô n g có nh ó m cư d â n nói n g ô n ngữ N am Đ ảo nào lại làm n g h ề b iển, sống cạnh biển, m à chỉ có người Việt và m ột số nh ó m ngư ời rất n h ỏ m an g n h ữ n g cái tên rất m ơ hồ, n h ư ngư ời Bồ Lô (Cửa Sót, H à T ĩnh)3 người Hắc Ca, người Hẹ (?), sin h sống , ven các đảo ở Biển Đ ông là sống với biển và làm n g h ề biển. Vậy thì câu h ỏi lớn đ ặ t ra là cư d â n là chủ n h â n của các v ăn h óa k h ảo cổ gắn với biển, n h ấ t là ngư ời C hăm , m ột d â n tộc có n g h ề khai thác, b u ô n b á n và cướp biển h ù n g m ạ n h thời v ư ơ n g quốc C h ăm pa thì n ay đi đâu? Phải ch ăn g tro n g lịch sử đã có cuộc c h u y ển giao n g h ề biển và v ặ n hoá b iển vĩ đại giữa ngư ời C hăm và ngư ời Việt? Để trả lời các câu hỏi lớn n êu trên, trong m ột số công trìn h của ngư ời nước ngoài và công trìn h của ch ú n g tôi đã bước đ ầu đư a ra các giả th u y ết về chủ n h â n các v ăn hóa v en biển Việt N am 4, v ấ n đề thì p hứ c tạp, n h ư n g có thể nói gọn lại tro n g hai n h ậ n đ ịn h chính, đó là: 1) Các n hóm cư d â n cổ v e n biển gắn liền với các cuộc di d â n lớn của 3 Xem thêm: N gu y ễn D uy Thiệu. Cửa Sét - trong "Cảnh quan đ ồng bằng". Nxb. K H XH.H ., 1986! 4 Xem: H eine - Gheldern. Quê hương và những cuộc thiên di sớm nhất của người Nam đảo (bản tiếng Đức) N .N . Trêbôcxarop. Các dân tộc Đông Nam A. Nxb. Khoa học, M., 1965 (chữ Nga) Cao Xuân Phổ. Sholhem và nguồn gốc người Nusơtao (người đảo). Khảo co học, so 4,1986 N g ô Đức Thịnh. ĩoìkỉore cư dân các làng ven biển, trong "Văn hóa dân gian các làng ven biển". Nxb. Văn hoá dân tộc, H., 2000 N gô Đức Thịnh. Nguồn gốc và lịch sử tộc người các dân tộc ở Việt Naiti và Đông Nam A. Trong "Văn hóa, văn hóa tộc người và văn hóa Việt Nam", Nxb. KHXH, H., 2006 N g ô Đức Thịnh. Văn hoá vùng và phân vùng văn hóa ở Việt nam. Nxb, KHXH, 1993, Nxb. Trẻ, 2005. 18 I
  16. HỘI THẢO KHOA HỌC VAN HỎA BIỂN ĐẢO - BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ người N am đảo thời Tiền sử từ Đ ông Nam Trung Quốc ngày nay xuống vùng Đ ông N am Á hải đảo, trong đó có rẻo ven biển Việt Nam và 2) Từ sau thế kỷ thứ XI - XII, vùng ven biển Trung Bộ, đặc biệt từ Q u ản g Bình trở vào, đã diễn ra quá trình giao lưu, trao truyền văn hoá biển giữa người Chăm và người Việt, trong đó không loại trừ chính người Chăm với truyền thống văn hoá biển đã bị đồng hoá thành người Việt. 3. Người Việt có truyền thống văn hóa biển không và đó là văn hoá biển nào? Cách đây khoảng hai chục năm có m ột chương trình nghiên cứu văn hoá biển và người ta đã tranh luận với n h au khá gay gắt về vấn đề Việt nam có truyền thống văn hóa biển hay không? M ột phía, m ột số n hà khoa học căn cứ vào các cứ liệu truyền thống về dấu vết văn hoá biển thể hiện trong các di chỉ khảo cổ, các h ình vẽ thuyền trên trống đồng Đ ông Sơn, đội hải quân Đ àng trong, đặc biệt là hải quân thời Tầy Sơn... đã khẳng định m ạnh m ẽ cái gọi là truyền thống biển của người Việt. C ũng khá đông người căn cứ vào tính chất nông nghiệp, vào chính sách trọng nông của nhà nước Phong kiến Đại Việt cũng n h ư sự m ờ nh ạt các yếu tố văn hoá biển trong văn hóa người Việt... đã p h ủ n h ận cái gọi là truyền thống biển Việt N am này. Người ta cho rằng., người Việt "đứng trước biển hơn là ra biển" (!), vậy đâu là chân lý và lẽ phải? Xét về thực chất, hai q uan điểm trên đ ều có ph ần hợp lý, tuy nhiên vấn đề khúc mắc có lẽ không phải chỉ là n g uồn tư liệu mà chính là quan niệm thế nào là văn hoá biển? N h ư ch úng tôi đã nói ở trên, biển nói ch u n g và văn hoá biển không phải là m ột thực thể đơn n h ất và đồn g nhất, mà thực ra trong cái khái niệm văn hoá biển chung ấy, có nhiều dạn g văn hoá biển gắn với các d ạ n g môi trường biển khác n h au, n h ư biển đại d ư ơng gắn với trình đ ộ đ á n h bắt hải sản xa bờ, quy m ô lớn với các h ìn h thức buôn bán trên biển, kể cả cướp biển. Còn các h ìn h thức khai thác biển gần bờ, gần đảo thì lại là m ột tru y ền thống biển khác. Trước thực tế đó, trên cơ sở n g h iên cứu tư liệu về các d ạ n g th u y ền ven biển nước ta, cũng n h ư sản lư ợ n g đ á n h bắt cá của n hiều địa I 19
  17. HỘI THÁO KHOA HỌC VẨN HỒA BIỂN ĐÁO - BÁO VỆ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ p h ư ơ n g ven biển5, tôi đã đ ư a ra khái niệm về “biển cận duyên" và "văn hoá biển cận duyên” và đi đ ế n kết luận: Người Việt có truyền thống văn hoá biển cận duyênb. Vậy biển cận d u y ê n là gì và văn hoá biển cận d u y ê n là gì? Theo tôi, xét về p h ư ơ n g d iện cản h q u a n địa lý thì "biển cận du y ên " là m ột v ù n g biển và đ ấ t liền chạy dọc bờ biển, mà ở đó có sự đ a n kết về các yếu tố địa lý môi trư ờ n g và p h ư ơ n g thức khai thác của cư dân. Do vậy, khái niệm biển cận d u y ê n là m ột khái niệm địa - k in h tế. Tôi cũng khô n g rõ khái n iệm "vùĩĩgbiển cận duyên"cỏ trù n g h ợp với "vùngduyên hải" h ay không? Tuy n h iê n theo tôi, khi nói tới "v ù n g d u y ên hải" thì người ta m u ố n n h ấ n m ạ n h tới dải đ ất liền ven biển, còn "v ù n g biển cận d u yên" m à tôi d ù n g thì lại n h ấ n m ạn h n h iều h ơ n tới v ù n g biển chạy ven đ ấ t liền. Do vậy, d u y ê n hải là m ột "cảnh" của địa lý đ ồng bằng, còn biển cận d u y ê n là m ột "cảnh" của địa lý học biển. Có thể nói, việc khai thác biển cận d u y ên và cùng với nó là văn hóa biển cận d uyên là quán xuyến từ xa xưa đ ến tận ngày nay của truyền thống biển Việt N am . Có thể nói, trong hầu h ết các di chỉ khảo cổ học thời Tiền sử và Sơ sử, cũng n h ư các điểm dân cư ven biển vào thời cổ đại, cận hiện đại, thì ở đó đ ều có sự kết h ợp hữ u cơ giữa khai thác đán h bắt cá biển, săn bắt, thu lượm và canh tác n ô n g nghiệp trên bờ. Tính lường nguyên đó tạo nên n ét đặc tn m g lớn nhất của văn hoá biển ờ Việt Nam. Tất n h iên , đặc trư n g c h u n g đ ó c ũ n g k h ô n g tạo n ê n sự đ ồ n g n h ấ t, m à tù y th eo địa p h ư ơ n g , các v ù n g v en b iển đảo, m à giữa c h ú n g c ũ n g có n h ữ n g sắc thái k hác n h a u . Có th ể tạm p h â n chia nư ớ c ta th à n h h ai v ù n g , m à ở đ ó có n h ữ n g sắc thái đ ậm n h ạ t khác n h a u về tru y ề n th ố n g biển: 5 Trong hàng hải thế giới, người ta tính tỷ lệ L/B (Loa/Bean) cùng với độ chìm thuyền, qua đó có the biết được thuyền có thể vượt ra biển ra xa bờ bao xa. Cũng như, trong vò n g 15 năm, từ 1960 đến năm 1975, sản lượng đánh bắt cá ở Nam Việt Nam (từ Cửa Việt trỏ vào) thì 85% sản lượng thủy sản là ở vùng ven biển (cách bờ 15 km) và cửa sông lớn. đấy chính là v ùng biển cận duyên. Xem thêm: Greem Bookof Coastal Vessels South Vìẹtnam, 6 N g ô Đức Thịnh. Tìm hiểu thuyền bè truyền thống Việt Nmn. "Nghiên cứu lịch sử", số 6 1984 N g ô Đức Thịnh. ĩolklore cư dân ven biển. Sdd. 20 I
  18. HỘI THÀO KHOA HỌC VÂN HỐA BIỂN ĐẢO - BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ - Đối với bộ phận người Việt từ Móng cái tới Nghệ Tĩnh, thì yếu tố biển trong văn hóa truyền thống không thật đậm nét. Việc khai thác n guồn tài nguyên biển chưa thật m ạnh, đây đó đ ều thấy sự kết hợp khá chặt chẽ giữa nông nghiệp và ngư nghiệp trong từng cộng đ ồ n g d â n cư. Đ iều này có cội nguồn xa xưa, từ tính lưỡng p h ân trong định h ư ớ n g khai thác tài nguyên của cư d ân Tiền sử m à ta có dịp đề cập tới ở trên. Đ iều này có thể cắt nghĩa từ nhiều nguyên nhân: thứ nhất, biển vịnh Bắc Bộ là biển nông, biển nội địa, ít có d ò n g hải lưu lớn, do vậy m ật đ ộ tụ tập của cá không cao; thứ hai, ngu ồ n gốc cư dân ven biển nơi đây chủ yếu là dân nông nghiệp di cư từ tru n g du và đồng b ằn g tới, m ang theo truyền thống của người làm nôn g nghiệp để ra khai thác biển; và thứ ba, ở vùng biển vịnh Bắc Bộ trước kia người H oa c ùng với n gười Việt khai thác, do vậy, chỉ m ột lượng nhỏ cư dân Việt làm nghề này cùng với người Hoa là đã đ ủ lượng hải sản cung cấp cho cư dân n ôn g nghiệp trong đất liền rồi. Từ cuối thập niên 70 về sau, người Việt đã d ần thay thế và chiếm lĩnh địa b àn khai thác ng u ồ n hải sản này. - Đối với bộ phận cư dân ven biển của người Việt từ N ghệ Tĩnh vào Nam thì truyền thống biểìi trong văn hon đậm nét hơn. Hơn thế nữa, các làng ngư nghiệp ở v ùng này cũng thuần nhất hơn, việc kìmi thác thuỷ hải sản chiếm tỷ lệ cao hơn so với nông nghiệp. Điều này có thể giải thích bằng nhiều nguyên nhân. Trước nhất, vùng biển này sâu hơn (khoảng trên 200m), có hải lưu nóng và lạnh đi qua nên có nhiều đ ộng vật ph ù du, khiến đàn cá hội tụ với m ật độ cao, do vậy sản lượng đ án h bắt lớn hơn so với vịnh Bắc Bộ. Thứ hai, người Việt vào nơi đây đã tiếp thu truyền thống khai thác biển của người C hăm hay chính người Chăm với truyền thống biển đó bị Việt hóa và cuối cùng, đây là vùng biển gần nh ư độc chiếm của người Việt hiện đại, họ đứ ng ra cáng đáng việc cung cấp nguồn sản phẩm biển (hài sản, muối) cho cư dân nông nghiệp ở trong đất liền. Do vậy có thể nói, n ếu cư d â n đồng b ằng Bắc Bộ và N am Bộ là cư d ân nôn g n ghiệp kết hợp với khai thác n g u ồ n thủy hải sản sông hồ, vùng biển cửa sông thì cư d ân dọc du y ên hải m iền Trung khai thác m ạnh nguồn lợi th ủ y sản trên biển, đầm phá ven biển. I 21
  19. HỘI THÀO KHOA HỌC VAN HÓA BIẾN ĐẨO - BẦO VỆ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ 4. Những yêu tố cơ bản cấu thành “văn hóa biển cận duyên truyền thống” ở Việt Nam T ừ góc n h ìn n h â n học, có thể n ê u ra m ột số n h â n tố cấu th àn h hệ th ố n g văn hóa biển cận d u y ê n tru y ề n th ố n g Việt Nam a) Cộng đồng ngif dân và các h ình thức tổ chức xã hội với tư cách là chủ thể v ă n hóa biển. Cư d â n v en b iển nước ta có th àn h p h ầ n và n g u ồ n gốc khá phứ c tạp, do vậy cơ cấu tổ chức làng xã cũ n g rất đa dạng. C ho tới n ay n g ư d â n v en biển đ ề u đ ịn h cư trên bờ, m ột vài địa p h ư ơ n g còn h ìn h thứ c sinh sống trên th u y ền th àn h các làng thủy cư, n h ư ở V ịnh H ạ Long, c ẩ m Phả, M ón g cái, Cửa Sót (Hà Tĩnh)... Thí d ụ thôn Đ ông của Vạn N inh (M óng cái) cách đây k hông xa còn có m ấy chục gia đ ình n gư dân chuyên sống trên thuyền, nay với sự giúp đ ỡ của N hà nước, h ọ đã lập làng đ ịn h cư. Tuy nhiên, mỗi lần đi biển kéo dài h à n g tháng sau đó mới về làng. N h ữ n g người ở lại làng thường là người già, trẻ em và m ột số p h ụ n ữ vì lý do nào đó không ra biển được. Ở V ịnh H ạ Long vẫn còn m ột số n g ư d â n sinh sống trên th u y ền và đ á n h bắt cá tro n g vịnh. H ọ tập h ợ p th à n h các vạn chài, th ư ờ n g ngày tản m át đi đ á n h bắt cá, m ỗi năm m ộ t vài lần tụ họ p n h a u để cú n g giỗ. Tiêu biểu n h ấ t cho loại làng th ủ y cư n ày là Vạn T hủy C ư ở Cửa Sót, g ồm 80 th u y ền vừa sống ở cửa sô n g vừa sống trên biển. Làng chia th à n h hai giáp: G iáp Đ ông gồm các th u y ề n đ á n h bắt cá trên sông và cửa sông, G iáp Đoài gồm các th u y ề n đ á n h b ắ t cá ngoài biển. Đ ại bộ p h ậ n n g ư d â n v en b iển (từ H ải Vân ra phía Bắc) sin h số n g đ ịn h cư trên đ ấ t liền th à n h các th ô n làng, m ột h ìn h thức tổ chức xã hội cơ b ả n n h ư p h ầ n lớn cư d â n n ô n g n g h iệp khác. Trước n h ất, làn g h a y th ô n là điểm tụ cư của n g ư d â n ở n g ay trên bãi cát sát biển h ay lùi xa vào ph ía tro n g bãi m ột chút. C ư d â n các làng n ày v ẫn còn giữ lại h ồi ức là họ từ m ột nơi nào đó tới lập cư ở đây. Thí d ụ , n g ư d â n ở Q u a n Lạn, Trà cổ (Q u ả n g N inh) thì đ ề u n h ớ tổ tiên của h ọ từ Đ ồ Sơn (H ải P hòng) - "ngư ời Trà cổ Tổ Đ ồ Sơn". C òn cư d â n Đồ Sơn thì có ngư ời từ biển vào, có lẽ từ T h a n h H o á th eo đ ư ờ n g biển vào Đồ Sơn,
  20. HỘI THÁO KHOA HỌC VAN HỐA BIỂN ĐÀO - BÀO VỆ VA PHÁT HUY GIÁ TRỊ CÓ gia đình, dòn g họ lại từ Hải D ương hay các tình khác trong đồng b ằng đi ra. Người đầu tiên đến Kẻ M ôm (Thanh Hóa) là ông Tổ họ Trần đ ế n từ đ ất Kinh Bắc. Cư dân làng Phư ơng c ầ n (Cờn) lại có gốc từ T hanh Hoá, N ghệ An ra đây sinh sống,... Kết cấu nghề nghiệp của cư dân trong làng cũng rất đa dạng, họ vừa đ á n h bắt cá, vừa làm nông nghiệp, nghề m uối, thủ công, b uôn bán. Tuy hìn h thức bề ngoài, làng ngư d ân có m ột chút khác biệt với làng của n ô n g dân, n h ư n g cách thức p h â n chia th àn h xóm, ngõ, phe giáp, phường, các công trình kiến trúc công cộng cũng tương tự n h ư ở m ột làng nô n g nghiệp, n h ư đình, đền, chùa và m ột số nơi có cả nhà thờ công giáo. C ũng phải nói ngay rằng, so với các làng nội địa thì làng ven biển của ngư dân có nhiều nhà thờ công giáo hơn, do họ là bộ p h ận sớm tiếp thu đạo Kitô và có tỉ lệ dân cư theo đạo Kitô cao hơn so với các làng sâu trong đồng bằng. Trong các làng của ngư dân vẫn sử d ụ n g H ư ơng ước n h ư m ột loại luật tục của làng xã. Trong đợt khảo sát thực địa ở làng Vạn Ninh (Móng cái) chúng tôi đã ph á t hiện được bản hư ơng ước của làng hiện lưu tại thư viện Khoa học xã hội ở H à Nội. C húng tôi cũng đã sao và tặng lại cho làng và các cụ trong làng đón n h ậ n n h ư m ột bảo vật của tổ tiên. Bản H ư ơng ước làng Trà c ổ cũng được ph át hiện trong các dịp sưu tầm thực địa của chúng tôi vào thập kỷ 70. Còn b ản hư ơng ước làng Cảnh D ương (Q uảng Bình) thì vẫn được các bô lão trong làng gìn giữ và đã cung cấp cho n hóm nghiên cứu khi tới làm công tác thực địa. Ở m ột số làng ngư d ân còn tồn tại m ột số h ìn h thức tổ chức xã hội m ang tính nghề nghiệp. Thí dụ, ở làng Kẻ Mom (Thanh Hóa) có h ìn h thức Hội các lái. Hội bao gồm chủ th u y ền và n h ữ n g người trực tiếp đi biển như thợ cả (như là trư ởng thuyền) và ông lão (phó th uyền, thợ bạn, trai chèo,...). Mỗi năm , Hội các lái h ọ p m ột lần vào rằm th án g Bảy. Đó là d ịp th anh toán hợp đ ồ n g m ột năm giữa chủ th u y ền và thợ, giải quyết các tra n h chấp và bình chọn thợ cả giỏi trong năm . Ai được bình chọn sẽ dễ kiếm việc làm, được chủ th u y ền th u ê m ướn và nhiều th ợ b ạn m uốn theo. Hội bầu trùm lái theo nhiệm kỳ m ột năm . Trùm lái có q uyền quyết định mọi việc của Hội, kể cả việc điều động, sắp xếp I 23
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1