YOMEDIA
ADSENSE
Bất đẳng thức Gagliardo - Nirenberg cho không gian có chuẩn sinh bởi hàm lõm
65
lượt xem 3
download
lượt xem 3
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Bài viết Bất đẳng thức Gagliardo - Nirenberg cho không gian có chuẩn sinh bởi hàm lõm trình bày: Tìm bất đẳng thức Gagliardo - Niren- berg và một số bất đẳng thức đối với các đạo hàm suy rộng của hàm cho không gian có chuẩn sinh bởi hàm lõm,... Mời các bạn cùng tham khảo.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bất đẳng thức Gagliardo - Nirenberg cho không gian có chuẩn sinh bởi hàm lõm
BẤT ĐẲNG THỨC GAGLIARDO - NIRENBERG CHO KHÔNG<br />
GIAN CÓ CHUẨN SINH BỞI HÀM LÕM<br />
<br />
TRƯƠNG VĂN THƯƠNG<br />
Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế<br />
<br />
Tóm tắt: Trong bài này chúng tôi tìm bất đẳng thức Gagliardo - Nirenberg và một số bất đẳng thức đối với các đạo hàm suy rộng của hàm<br />
cho không gian có chuẩn sinh bởi hàm lõm.<br />
<br />
1 GIỚI THIỆU<br />
Bất đẳng thức đối với các đạo hàm suy rộng trong trường hợp một chiều đã được<br />
G. E. Shilov, A. N. Kolmogorov, H. H. Bang [2]và nhiều nhà toán học khác nghiên<br />
cứu và ứng dụng nó. Trường hợp nhiều chiều, bất đẳng thức đối vơí các đạo hàm<br />
được rất nhiều nhà toán học quan tâm nhưng kết quả nhận được còn rất hạn chế.<br />
Bất đẳng thức Gagliardo - Nirenberg đã được [1] chứng minh cho các không gian<br />
Lp (Rn ), [3] chứng minh cho các không gian Orlicz (không gian có chuẩn sinh bởi<br />
hàm lồi [7]) và [6] chứng minh cho không gian có chuẩn sinh bởi hàm Young có dạng<br />
Ms,k (t) = ts (ln(2 + t))k . Trong đề tài này chúng tôi tìm bất đẳng thức Gagliardo Nirenberg và một số bất đẳng thức đối với các đạo hàm suy rộng cho không gian<br />
NΦ (Rn+ ), không gian có chuẩn sinh bởi hàm lõm được giới thiệu bởi M. S. Steigerwalt<br />
và A. J. White [8].<br />
2 KIẾN THỨC CHUẨN BỊ<br />
Giả sử S ⊂ Rn , B là σ− đại số sinh bởi các tập Borel trên S và µ là độ đo<br />
Lebesgue trên B và Φ : [0, +∞) −→ [0, +∞) là hàm lõm, không giảm thoả mãn<br />
Φ(0) = Φ(0+ ) = 0, Φ(t) 6≡ 0; kí hiệu C là tập hợp tất cả các Zhàm Φ. Kí hiệu NΦ (S)<br />
∞<br />
<br />
là tập hợp gồm các hàm đo được trên S thoả mãn điều kiện<br />
Φ(λf (t))dt < ∞ và<br />
0<br />
Z ∞<br />
kf kNΦ (S) =<br />
Φ(λf (t))dt, trong đó λf (t) := µ{x ∈ S : |f (x)| > t}, (t ≥ 0).<br />
0<br />
<br />
Khi đó (NΦ (S), k.kNΦ ) là một không gian Banach (xem [8]).<br />
Tạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Huế<br />
ISSN 1859-1612, Số 02(18)/2011: tr. 5-13<br />
<br />
6<br />
<br />
TRƯƠNG VĂN THƯƠNG<br />
<br />
Và MΦ (S) là tập hợp xác định như sau<br />
MΦ (S) := {f − đo được : kf kMΦ<br />
<br />
1<br />
= sup{<br />
Φ(µ(E))<br />
<br />
Z<br />
|f |dµ : µ(E) < ∞}},<br />
E<br />
<br />
cũng là một không gian Banach (xem [8]).<br />
Dα f là đạo hàm suy rộng cấp |α| = α1 + α2 + . . . + αn với α = (α1 , α2 , . . . , αn ).<br />
Để chứng minh các bất đẳng thức liên quan đến các đạo hàm ta cần các kết quả sau:<br />
Bổ đề 2.1. [8] Nếu f ∈ NΦ (S) , g ∈ MΦ (S) thì f g ∈ L1 (S) và<br />
Z<br />
|f (x)g(x)|dµ ≤ kf kNΦ (S) kgkMΦ (S)<br />
S<br />
<br />
Bổ đề 2.2. [5] Nếu f ∈ NΦ (S) thì<br />
kf kNΦ (S) =<br />
<br />
Z<br />
sup<br />
<br />
kgkMΦ (S) ≤1<br />
<br />
|<br />
<br />
f (x)g(x)dµ|.<br />
S<br />
<br />
Bổ đề 2.3. [9] Nếu f ∈ NΦ (Rn+ ) và với x ∈ Rn+ thì<br />
kf (. + x)kNΦ (Rn+ ) = kf kNΦ (Rn+ ) .<br />
Bổ đề 2.4. [1] Giả sử ` ≥ 2, f và các đạo hàm Dα f ∈ L∞ (Rn ), 0 < |α| = r ≤ `.<br />
Khi đó<br />
X<br />
X<br />
¢r<br />
1− r ¡<br />
kDα f k∞ ` ,<br />
kDα f k∞ ≤ Ckf k∞ `<br />
(1)<br />
|α|=r<br />
<br />
|α|=`<br />
<br />
với hằng số C không phụ thuộc hàm f .<br />
Trên cơ sở của các kết quả có được liên quan đến các không gian Lp và không gian<br />
Orlicz, chúng ta cũng chứng minh được một số bất đẳng thức liên quan đến đạo hàm<br />
suy rộng trong không gian có chuẩn sinh bởi hàm lõm.<br />
3 CÁC KẾT QUẢ CHÍNH<br />
Từ những kết quả đã được nghiên cứu liên quan đến bất đẳng thức Gagliardo Nirenberg.<br />
Định lí 3.1. [9] Giả sử Φ ∈ C không bị chặn, f và các đạo hàm suy rộng Dβ f ∈<br />
NΦ (Rn ), |β| = `. Khi đó Dα f ∈ NΦ (Rn ), 0 < |α| < ` và<br />
|α|<br />
¡X<br />
¢ |α|<br />
1− `<br />
kDα f kNΦ (Rn ) ≤ Ckf kNΦ (R<br />
kDβ f kNΦ (Rn ) ` ,<br />
(2)<br />
n)<br />
|β|=`<br />
<br />
trong đó C không phụ thuộc f .<br />
<br />
7<br />
<br />
BẤT ĐẲNG THỨC GAGLIARDO - NIRENBERG...<br />
<br />
Kết quả trên có được với sự hạn chế là hàm Φ không bị chặn. Và kết quả sau đã<br />
khắc phục được hạn chế trên. Tuy nhiên, khi xây dựng các hàm Fε nhờ vào tích chập<br />
ta phải xét trên toàn không gian Rn .<br />
Định lí 3.2. [3] Cho Φ ∈ C. Giả sử f và các đạo hàm suy rộng Dβ f ∈ NΦ (Rn ), |β| =<br />
`. Khi đó Dα f ∈ NΦ (Rn ), 0 < |α| < ` và<br />
1−<br />
<br />
|α|<br />
<br />
`<br />
kDα f kNΦ (Rn ) ≤ Ckf kNΦ (R<br />
n)<br />
<br />
¡X<br />
<br />
kDβ f kNΦ (Rn )<br />
<br />
¢ |α|<br />
`<br />
<br />
,<br />
<br />
(3)<br />
<br />
|β|=`<br />
<br />
trong đó C không phụ thuộc f .<br />
Sau đây ta xét bất đẳng thức Gagliardo - Nirenberg cho trường hợp S = Rn+ .<br />
Định lí 3.3. Cho Φ ∈ C. Giả sử f và các đạo hàm suy rộng Dα f ∈ NΦ (Rn+ ), 0 <<br />
|α| ≤ `. Khi đó<br />
1−<br />
<br />
|α|<br />
<br />
`<br />
kDα f kNΦ (Rn+ ) ≤ Ckf kNΦ (R<br />
n)<br />
<br />
¡X<br />
<br />
+<br />
<br />
kDβ f kNΦ (Rn+ )<br />
<br />
¢ |α|<br />
`<br />
<br />
,<br />
<br />
(4)<br />
<br />
|β|=`<br />
<br />
trong đó C không phụ thuộc f .<br />
Chứng minh. Với α, 0 < |α| < `. Lấy ε > 0 tùy ý. Theo Bổ đề 2.2 ta chọn hàm<br />
hε ∈ MΦ (Rn+ ) sao cho khε kMΦ(Rn ) ≤ 1 và<br />
+<br />
<br />
¯Z<br />
¯<br />
¯<br />
<br />
¯<br />
ε<br />
¯<br />
D f (x)hε (x)dx¯ > kDα f kNΦ (Rn+ ) − .<br />
2<br />
Rn<br />
+<br />
α<br />
<br />
n<br />
<br />
Theo Bổ đề 2.1 suy ra Dα f.hε ∈ L1 (Rn+ ), do đó tồn tại hình hộp K = π [ak , bk ] ⊂ Rn+<br />
k=1<br />
sao cho<br />
¯Z<br />
¯<br />
¯<br />
¯<br />
Dα f (x)h(x)dx¯ > kDα f kNΦ (Rn+ ) − ε,<br />
(5)<br />
¯<br />
Rn<br />
+<br />
<br />
trong đó h = χK hε .<br />
Z<br />
Đặt Fε (x) =<br />
f (x + y)h(y)dy . Khi đó theo Bổ đề 2.1 và Bổ đề 2.3 ta có<br />
Rn<br />
+<br />
<br />
¯Z<br />
¯<br />
|Fε (x)| = ¯<br />
<br />
Rn<br />
+<br />
<br />
¯ Z<br />
¯<br />
f (x + y)h(y)dy ¯ ≤<br />
<br />
|f (x + y)h(y)|dy<br />
Rn<br />
+<br />
<br />
≤ kf (x + ·)kNΦ (Rn+ ) khkMΦ (Rn+ ) ≤ kf kNΦ (Rn+ ) ,<br />
<br />
(6)<br />
<br />
8<br />
<br />
TRƯƠNG VĂN THƯƠNG<br />
<br />
vì khkMΦ (Rn+ ) ≤ 1. Suy ra Fε (·) ∈ L∞ (Rn+ ).<br />
Z<br />
α<br />
Tương tự ta cũng có D Fε (x) =<br />
Dα f (x + y)h(y)dy,<br />
<br />
0 ≤ |α| ≤ `, theo nghĩa<br />
<br />
Rn<br />
+<br />
<br />
hàm suy rộng.<br />
Hơn nữa, với mỗi x ∈ Rn+ ta có<br />
Z<br />
α<br />
Dα f (x + y)h(y)dy|<br />
|D Fε (x)| = |<br />
Rn<br />
+<br />
<br />
≤ kDα f (x + ·)kNΦ (Rn+ ) khkMΦ (Rn+ ) ≤ kDα f kNΦ (Rn+ ) .<br />
<br />
(7)<br />
<br />
Vậy Dα Fε (·) ∈ L∞ (Rn+ ).<br />
Bây giờ ta chứng minh Dα Fε liên tục trên Rn+ , 0 ≤ |α| ≤ `.<br />
Với mỗi x ∈ Rn+ , ta xét<br />
Z<br />
α<br />
<br />
α<br />
<br />
|D Fε (x)−D Fε (x + t)| = |<br />
Z<br />
=|<br />
Rn<br />
+<br />
<br />
[Dα f (x + y) − Dα f (x + t + y)]h(y)dy|<br />
Rn<br />
+<br />
<br />
[Dα f (x + y) − Dα f (x + t + y)]χK (y)hε (y)dy|<br />
<br />
≤ kχK (.)[Dα f (x + .) − Dα f (x + t + .)]kNΦ (Rn+ ) khε kMΦ (Rn+ )<br />
≤ kχK (.)[Dα f (x + .) − Dα f (x + t + .)]kNΦ (Rn+ ) .<br />
Do đó để chứng minh Dα Fε liên tục tại x ta cần chứng minh<br />
lim kχK (.)[Dα f (x + .) − Dα f (x + t + .)]kNΦ (Rn+ ) = 0<br />
t→0<br />
<br />
(8)<br />
<br />
Để chứng minh đẳng thức (8) ta chỉ cần chứng minh đẳng thức cho trường hợp<br />
α = 0, còn các trường hợp khác chứng minh tương tự.<br />
Bằng phản chứng, giả sử tồn tại điểm x0 và dãy {tk } ⊂ Rn+ , |tk | → 0 và ε > 0 sao<br />
cho<br />
kχK (.)f (x0 + tk + .) − f (x0 + .)kNΦ (Rn+ ) ≥ ε,<br />
với mọi k ≥ 1.<br />
Để đơn giản ta có thể chọn x0 = 0, nghĩa là<br />
kχK (.)f (. + tk ) − f (.)kNΦ (Rn+ ) ≥ ε,<br />
<br />
với mọi k ≥ 1.<br />
<br />
Vì f ∈ L1`oc (Rn+ ) nên với mỗi hình hộp K = [0, d]n ta có<br />
Z<br />
|f (x + tk ) − f (x)|dx → 0<br />
khi k → ∞.<br />
K<br />
<br />
(9)<br />
<br />
9<br />
<br />
BẤT ĐẲNG THỨC GAGLIARDO - NIRENBERG...<br />
<br />
Theo Định lý B [4] tồn tại một dãy con {tkj }. Để đơn giản ta vẫn kí hiệu {tk } sao cho<br />
f (. + tk ) hội tụ về f hầu khắp nơi trên K. Ta đặt gm (x) = inf |f (x + tk )|, x ∈ K.<br />
k≥m<br />
<br />
Khi đó {gm } là dãy không giảm và hội tụ về |f | hầu khắp nơi. Theo tính chất của<br />
λf (xem [8]), ta có λχK gm (t) → λχK |f | (t) khi m → ∞, với mỗi t > 0. Theo giả thiết<br />
Φ ∈ C ta có<br />
Φ(λχK |f | (t)) = lim Φ(λχK |gm | (t)) ≤ lim Φ(λ|f (.+tk )| (t)), t > 0.<br />
m→∞<br />
<br />
(10)<br />
<br />
k→∞<br />
<br />
Với bất kỳ f, g ∈ NΦ (Rn+ ) và t > 0 ta suy ra λχK (f +g) (2t) ≤ λχK f (t) + λχK g (t). Hơn<br />
nữa, vì Φ ∈ C nên Φ(a + b) ≤ Φ(a) + Φ(b), với a, b ≥ 0. Do đó ta có<br />
Φ(λχK |f (.+tk )−f | (2t)) ≤ Φ(λχK |f (.+tk )| (t)) + Φ(λχK |f | (t)).<br />
£<br />
¤<br />
Vậy 0 ≤ Φ(λχK |f (.+tk )| (t)) + Φ(λχK |f | (t)) − Φ(λχK |f (.+tk )−f | (2t)), ∀t > 0, ∀k ≥ 1. Mặt<br />
khác, theo Bổ đề 2.3 ta có<br />
kχK f (. + t)kNΦ (Rn+ ) = kχK f kNΦ (Rn+ ) ∀t ∈ Rn+ .<br />
Vì vậy, áp dụng Bổ đề Fatou cho dãy<br />
{[Φ(λχK |f (.+tk )| (t)) + Φ(λχK |f | (t))] − Φ(λ|χK f (.+tk )−f | (2t))}.<br />
Suy ra<br />
Z ∞<br />
0<br />
<br />
£<br />
¤<br />
lim [Φ(λχK |f (.+tk )| (t)) + Φ(λχK |f | (t))] − Φ(λχK |f (.+tk )−f | (2t)) dt<br />
k→∞<br />
Z ∞<br />
£<br />
¤<br />
≤ lim<br />
[Φ(λχK |f (.+tk )| (t)) + Φ(λχK |f | (t))] − Φ(λχK |f (.+tk )−f | (2t) dt<br />
k→∞ 0<br />
Z ∞<br />
Z ∞<br />
1<br />
Φ(λχK |f (.+tk )−f | (t))dt.<br />
(11)<br />
=2<br />
Φ(λχK |f | (t))dt − lim<br />
2 k→∞ 0<br />
0<br />
<br />
Mặt khác, ta có<br />
λχK |f (.+tk )−f | (t) = µ({x ∈ Rn+ : χK (x)|f (x + tk ) − f (x)| > t})<br />
= µ({x ∈ K : |f (x + tk ) − f (x)| > t})<br />
với mọi k ≥ 1 và t > 0. Vì vậy, khi cho f (. + tk ) → f hầu khắp nơi trên K ta được<br />
lim λχK |f (.+tk )−f | (t) = 0 và do đó<br />
k→∞<br />
<br />
lim Φ(λχK |f (.+tk )−f | (t)) = 0.<br />
<br />
k→∞<br />
<br />
(12)<br />
<br />
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn