intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bệng khô cháy hoa

Chia sẻ: Tuat Con | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:2

43
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tên khoa học Botritis sp Nguyên nhân do nấm Oidium sp. Bệnh gây hại chủ yếu ở mặt dưới lá. Đốm bệnh hình hơi tròn với viền không đều, kích thước 1 – 3 cm, đen (màu càng sậm khi đốm càng to). Bề mặt đốm bệnh hơi sần sùi dó nấm bồ hóng phát triển trên đó. Có thể có nhiều đốm trên lá nhưng các đốm này thường rời nhau. Cạo lớp bồhóng đi, bên dưới thấy mô lá bị thâm đen.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bệng khô cháy hoa

  1. Bệng khô cháy hoa Tên khoa học Botritis sp Nguyên nhân do nấm Oidium sp. Bệnh gây hại chủ yếu ở mặt dưới lá. Đốm bệnh hình hơi tròn với viền không đều, kích thước 1 – 3 cm, đen (màu càng sậm khi đốm càng to). Bề mặt đốm bệnh hơi sần sùi dó nấm bồ hóng phát triển trên đó. Có thể có nhiều đốm trên lá nhưng các đốm này thường rời nhau. Cạo lớp bồhóng đi, bên dưới thấy mô lá bị thâm đen. Phòng trị Bằng các loại thuốc gốc đồng hoặc Benomyl 50WP nồng độ 10 – 20 g/bình 8 lít.
  2. BỆNH ĐỐM MỐC XANH - ĐỐM MỐC XÁM Hình thái và cách gây hại: Ngoài các bệnh nêu trên nhãn cũng như nhiều loại cây ăn trái khác bệnh đốm mốc xanh và đốm mốc xám cũng rất phổ biến. Bệnh này thường xảy ra ở các vườn cây lâu năm, mật độ cây trồng dày đặc, các lá già ở phần dưới tán thường bị nặng. Bệnh xuất hiện phổ biến trong giai đoạn mùa mưa, ẩm độ không khí cao. Triệu chứng của bệnh thường thấy ở mặt trên của lá, các đốm bệnh có màu xanh xám, kích thước vết bệnh từ 1 – 3 mm, chúng phát dày đặc trên mặt lá, bên trong có thêm các ổ nấm đen. Các đốm này có thể là do rêu hay địa y gây ra và thường không gây thiệt hại nhiều cho cây. Phòng trị - Để tránh hiện tượng này, cần trồng cây với mật độ hợp lý, trường hợp bệnh nặng có thể pha dung dịch Bordeaux 1% để xử lý.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2