intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bệnh chết chậm trên cây tiêu

Chia sẻ: Hanh My | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

140
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tác nhân: Do nấm Fusarium sp, Pythium sp, Rhizoctonia sp... xâm nhập vào bộ rễ và gây lên. Triệu chứng:       Cây tiêu bị bệnh có biểu hiện sinh trưởng chậm, lá nhỏ lại, nhạt màu hoặc chuyển vàng giống như thiếu phân, thiếu nước. Sau đó, các lá, hoa, quả rụng dần từ dưới gốc lên ngọn. Kiểm tra các gốc, thân cây thấy nhiều vết màu nâu đen, dần dần vết bệnh lan rộng làm thối lớp vỏ gốc, phần lõi thân bên trong màu nâu nhạt. Lâu ngày, toàn bộ rễ và gốc thâm đen thối mục và cây...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bệnh chết chậm trên cây tiêu

  1. Bệnh chết chậm trên cây tiêu Tác nhân: Do nấm Fusarium sp, Pythium sp, Rhizoctonia sp... xâm nhập vào bộ rễ và gây lên. Triệu chứng:
  2. Cây tiêu bị bệnh có biểu hiện sinh trưởng chậm,  lá nhỏ lại, nhạt màu hoặc chuyển vàng giống như thiếu phân, thiếu nước. Sau đó, các lá, hoa, quả rụng dần từ dưới gốc lên  ngọn. Kiểm tra các gốc, thân cây thấy nhiều vết màu  nâu đen, dần dần vết bệnh lan rộng làm thối lớp vỏ gốc, phần lõi thân bên trong màu nâu nhạt. Lâu ngày, toàn bộ rễ và gốc thâm đen thối mục  và cây chết khô dần. Từ khi cây tiêu có biểu hiện bị bệnh đến khi bị  nặng hoặc chết có thể kéo dài một năm. Bệnh chết chậm có thể làm chết 1-2 dây hoặc cả  nọc tiêu. Bệnh này thường xảy ra ở các vườn tiêu đất chua, ẩm ướt, bị đọng nước và bón ít phân hữu cơ. Cách phòng bệnh: Bón nhiều phân hữu cơ và bón đủ phân NPK và  bón thêm vôi cho các gốc tiêu. Đồng thời không để gốc tiêu đọng nước trong  mùa mưa. Tiêu hủy các cây bị bệnh và rắc vôi vào gốc diệt  mầm bệnh.
  3. Hàng năm dùng thuốc gốc đồng, hoặc thuốc  Kozuma 8SL, Funguran-OH 50WP tưới 1-2 lần vào đầu và cuối mùa mưa.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
18=>0