intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bệnh dịch hạch: Lịch sử, dịch tễ và phòng chống

Chia sẻ: Nguyễn Ngoc Hưng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:58

98
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung bài báo cáo sau trình bày những kiến thức đại cương về bệnh dịch hạch như lịch sử, dịch tễ và cách phòng chống.Tham khảo nội dung bài báo cáo để nắm bắt nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bệnh dịch hạch: Lịch sử, dịch tễ và phòng chống

  1. BỆNH DỊCH HẠCH PLAGUE DISEASE LỊCH SỬ,DỊCH TỄ VÀ PHÒNG CHỐNG TAY NGUYEN INSTITUTE OF HYGIENE AND EPIDEMIOLOGY- VIET Nguyên ngọc Hưng – Department of Microbiology
  2. PHÁT HIỆN • Y. Pestis phát hiện năm 1894 do Bs Alexandre yersin, từ vụ dịch hạch tại hồng kông
  3. LỊCH SỬ • Bệnh dịch hạch : • Là 1 trong 3 bệnh (Nhóm A) phải kiểm dịch y tế • Ghi nhận khoảng 200 triệu tử vong (deaths recorded) • Thế giới đã trãi qua 3 đại dịch: • Đại dịch lần 1 vào thế kỹ thứ VI,năm 541AD (Justinian 541 AD) • Đại dịch lần 2 “Cái chết đen” từ năm 1346 (Black death) • Đại dịch lần 3 bắt đầu từ TQ năm1855 TAY NGUYEN INSTITUTE OF HYGIENE AND EPIDEMIOLOGY- VIETNAM Nguyên ngọc Hưng – Email: Hungvn9000@yahoo.com
  4. TIẾN TRÌNH 3 ĐẠI DỊCH THE THREE PLAGUE PANDEMICS
  5. TIẾN TRÌNH 3 ĐẠI DỊCH • Đại dịch lần 1 bắt đầu từ năm 541. Đã cướp đi sinh mạng gần 200.000 người và được gọi là “justinian's plague”.Đại dịch này kết thúc vào thế kỹ thứ VIII. • Đại dịch lần 2 được gọi là “Cái chết đen” bắt đầu từ TK 14 và cướp đi gần ¼ dân số Châu âu. Được biết bắt đầu từ Châu á và lan qua Crimea đến cảng thành phố Caffa (Ukraine ngày nay) qua đường mậu dịch.
  6. TIẾN TRÌNH 3 ĐẠI DỊCH • Đại dịch lần 3 bắt đầu từ năm 1855 tại Trung quốc và lan đến Hồng Kông năm 1894. Tiếp tục lan đến Ấn độ - 1896,San Francisco-1901.Hầu hết các quốc gia: Châu phi,Châu á và nam Châu Mỹ đều bị ảnh hưởng. • Từ đây,xác nhận căn nguyên,gây nên “cái chết đen” chính là Y.pestis
  7. BỆNH DỊCH HẠCH- PHÂN BỐ ĐỊA LÝ Thường xuất hiện vùng nhiệt đới và tiểu nhiệt đới,ngay cả vùng khí hậu ấm hơn. Ổ dịch vùng nhiệt đới có xu hướng thích hợp với khí hậu mát và khô hơn như Cao nguyên Việt Nam,Madagasca và miền núi Tanzania : bán sa mạc, đồng cỏ,thảo nguyên . DH phổ biến nhất ở vùng Tây Nam: New Mexico,Arizona,Utah; Thái bình dương: California,Oregon,Nevada. Các loài gậm nhấm và bọ chét của chúng ở những vùng dịch này khác nhau tùy vào sự phân bổ vùng địa lý. 7 TAY NGUYEN INSTITUTE OF HYGIENE AND EPIDEMIOLOGY
  8. • Từ 1970-2004,Dịch hạch ở người đã được ghi nhận ở 35 quốc gia (màu vàng) TAY NGUYEN INSTITUTE OF HYGIENE AND EPIDEMIOLOGY
  9. ►Các vùng (Hoa kỳ) có động vật và bọ chét dương tính với Y.pestis (1970-2009). ●Ca bệnh ở người (1970- 2007)
  10. -Ca dịch hạch ở người phân bố ở các Châu lục và thế giới (1954-2010). -Thập niên 1970,đa phần ca DH ở người xuất hiện ở Châu Á mà phần lớn là ở Việt nam. -Diễn tiến các vụ dịch mới đây cho thấy sự gia tăng nguy cơ truyền Y.pestis từ gậm nhấm đến người.
  11. 1899-1949:  Ca đầu tiên được ghi nhận tại: DỊCH HẠCH TẠI Brazil (1899), Argentina(1899), CHÂU MỸ LA TINH Mexico,Peru (1903), ( 2000-2012) Ecuador(1908),Cuba,Puerto Rico(1912), Bolivia (1921).  Ca cuối cùng ghi nhận tại:Cuba (1915), Puerto Rico(1921), Mexico(1923), Uraguay(1932).  Cuba tái xuất hiện sau 3ys, Puerto Rico sau 9 ys và Mexico sau 20ys. Thể hiện sự tồn tại mầm bệnh rất đa dạng. TAY NGUYEN INSTITUTE OF HYGIENE AND EPIDEMIOLOGY
  12. DỊCH HẠCH TẠI CHÂU MỸ LA TINH ( 2000-2012) 2000-2012:  Ca bệnh cuối cùng được ghi nhận tại: Brazil (2005),Peru và Ecuador (2012) cho đến nay.  Xu thế gần đây cho thấy ca dịch hạch xuất hiện ở các quốc gia Châu Phi.  Thể hiện mầm bệnh vẫn tồn tại trong giai đoạn 2000-2012.
  13. DỊCH HẠCH –VIỆT NAM Dịch hạch có khả năng từ Hồng Kong xâm nhập Việt nam từ 1898, 1997 - 2002 trong bối cảnh của đại dịch lần 3 TAY NGUYEN INSTITUTE OF HYGIENE AND EPIDEMIOLOGY
  14. Ca mắc tại Miền trung cao nguyên 1977-2002
  15. DỊCH TỄ VẬT CHỦ BỆNH DỊCH HẠCH • Dịch hạch là bệnh truyền nhiễm,lây truyền trong quần thể gậm nhấm. • Trên thế giới bộ gậm nhấm(Rodentia) có khoảng 6.000 loài, họ chuột (Muridae) có 150 loài. • Việt nam có 56 loài gậm nhấm và 43 loài chuột phân bố trên toàn lãnh thổ. TAY NGUYEN INSTITUTE OF HYGIENE AND EPIDEMIOLOGY
  16. TAY NGUYEN INSTITUTE OF HYGIENE AND EPIDEMIOLOGY Việt nam phổ biến: Chuột lắc (R.exulant), Chuột cống (R.norvegicus) Chuột chù (Suncus murinus),chuột xạ…. Sự phân bố loại gậm nhấm mang Y.pestis theo vùng địa lý và là nguồn lan truyền mầm bệnh cho các loài khác (thú hoang dã,thu nuôi trong nhà và con người).
  17. Tính cảm nhiễm các loài vật chủ với Y.pestis rất khác nhau: ►Nhóm có tính đề kháng tương đối với bện DH,chúng thường có vai trò duy trì mầm bệnh dai dẳng.Hiện tượng chuột chết nhóm này hiếm gặp.Thường liên quan các ổ dịch hoang dại ►Nhóm nhạy cảm với Y.pestis thường có biểu hiện nhiễm trùng rầm rộ (chuột chết hay gặp nhóm này).Có vai trò làm lan truyền bệnh đi xa trong tự nhiên,
  18. Các vật chủ nhạy cảm với Y.pestis theo mức độ:cao, trung bình, thấp.Tính chất này còn tùy vùng địa lý. TAY NGUYEN INSTITUTE OF HYGIENE AND EPIDEMIOLOGY – VIET NAM
  19. Trong các loài vật chủ tự nhiên nhạy với Y.pestis thì loài gậm nhấm đóng vai trò chủ yếu
  20. TRUNG GIAN TRUYỀN BỆNH-BỌ CHÉT Khả năng truyền bệnh dịch hạch của các loài bọ chét phụ thuộc nhiều yếu tố: Khả năng nhiễm: là tỷ lệ bọ chét hút máu nhiễm trở thành bị nhiễm. Khả năng gây nhiễm: bọ chét bị nhiễm có khả năng lây truyền Khả năng lây truyền: bọ chét bị nhiễm có khả năng lây truyền trước khi chết. Sự khác nhau về cấu trúc,kích thước của tiền dạ dày (proventriculus)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2