intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bệnh động mạch ngoại biên không triệu chứng trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát

Chia sẻ: ViHani2711 ViHani2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

51
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày việc khảo sát tần suất bệnh động mạch ngoại biên không triệu chứng trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát. Phát hiện sớm TTCQĐ không triệu chứng là cần thiết. ABI (chỉ số cổ chân cánh tay) giúp tầm soát và phát hiện bệnh động mạch ngoại biên dưới lâm sàng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bệnh động mạch ngoại biên không triệu chứng trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát

Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br /> <br /> <br /> BỆNH ĐỘNG MẠCH NGOẠI BIÊN KHÔNG TRIỆU CHỨNG<br /> TRÊN BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP NGUYÊN PHÁT<br /> Lê Tự Phương Thuý*, Lê Thượng Vũ**, Phạm Nguyễn Vinh***<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mở đầu: Tăng huyết áp (THA) có bệnh suất và tử suất cao qua việc gây ra các tổn thương cơ<br /> quan đích (TTCQĐ). Phát hiện sớm TTCQĐ không triệu chứng là cần thiết. ABI (chỉ số cổ chân cánh<br /> tay) giúp tầm soát và phát hiện bệnh động mạch ngoại biên dưới lâm sàng.<br /> Mục tiêu: Khảo sát tần suất bệnh động mạch ngoại biên không triệu chứng trên bệnh nhân tăng<br /> huyết áp nguyên phát.<br /> Đối tượng –Phương pháp nghiên cứu: 165 bn THA nguyên phát không có các TTCQĐ lâm sàng<br /> được nghiên cứu cắt ngang ở ở phòng khám/khoa nội tim mạch BV Nguyễn Tri Phương và Viện Tim<br /> Tâm Đức. ABI được thực hiện bằng máy tự động đo huyết áp đồng thời tứ chi. Các mối tương quan<br /> đơn biến và đa biến bằng logistic regression được phân tích nhằm khẳng định sự tương quan độc lập.<br /> Kết quả: Tần suất TTCQĐ không triệu chứng ở động mạch ngoại biên trên bệnh nhân tăng huyết<br /> áp nguyên phát: 9,7%. Bệnh động mạch ngoại biên có xu hướng thường gặp bên phải hơn bên trái; hai<br /> bên hơn là một bên và ít gặp hơn ở nhóm tăng huyết áp mới phát hiện chưa điều trị. Bệnh động mạch<br /> ngoại biên tương quan với nồng độ acid uric và tuổi.<br /> Kết luận: Bệnh động mạch ngoại biên có tần suất không nhỏ trên bn THA. Đo ABI là xét nghiệm<br /> nhanh, rẻ tiền, không xâm lấn và khả thi giúp lượng giá tổn thương cơ quan đích không xâm lấn ở<br /> Việt Nam.<br /> Từ khóa: tăng huyết áp, ABI, bệnh động mạch ngoại biên, acid uric, tuổi<br /> ABSTRACT<br /> ASYMTOMATIC PERIPHERAL ARTERY DISEASE IN PRIMARY HYPERTENSIVE PATIENTS<br /> Le Tu Phuong Thuy, Le Thuong Vu, Pham Nguyen Vinh<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 1- 2018: 167 - 172<br /> <br /> Background: Hypertension has got high morbidity and mortality due to the induction of target<br /> organ damage (TOD). Early detection of subclinical TOD is necessary. ABI (ankle arm index) could<br /> help to screen and detect subclinical peripheral arterial disease.<br /> Objective: Prevalence of subclinical peripheral artery disease in primary hypertension is to be<br /> determined in Vietnam.<br /> Methods: 165 primary hypertensive patients without clinical TOD were assessed cross-<br /> sectionally at Outpatient clinics and cardiovascular department of Nguyen Tri Phuong Hospital and<br /> Tam Duc Heart Institute. ABI was performed by an automated four limb blood pressure measurement<br /> at the same time. Univariate and multivariate logistic regression were used to look for independent<br /> correlated factors.<br /> Results: Frequency of asymptomatic peripheral arterial disease in primary hypertensive patients:<br /> <br /> <br /> *Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch ****Đại học Y dược tp Hồ Chí Minh ***BV Tim Tâm Đức<br /> <br /> Tác giả liên hệ: BS. CKII. Lê Tự Phương Thuý ĐT:84 903368014 Email:thuyletu@gmail.com<br /> 166 Chuyên Đề Nội Khoa<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> 9.7%. Peripheral artery disease tends to be more common on the right than on the left; bilateral were<br /> more common than unilateral and less common in newly diagnosed untreated hypertension. Peripheral<br /> artery disease was correlated with uric acid level and age.<br /> Conclusion: Peripheral artery disease had a noticeable prevalence in primary hypertension. ABI<br /> by automatic four limb blood pressure measurement was a fast, inexpensive, non-invasive and feasible<br /> test in evaluating subclinical TOD in Viet Nam.<br /> Keywords: hypertension, ABI, peripheral arterial disease, uric acid, age<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ ABI được khảo sát trên một số dân số nguy<br /> cơ cao như bệnh mạch vành(2), đái tháo<br /> Tử vong do tim mạch vẫn là nguyên đường(6,20,21), nhưng chưa được mô tả trên bn<br /> nhân gây chết hàng đầu thế giới(24). Tăng THA. Chúng tôi thực hiện đề tài này nhằm<br /> huyết áp là nguyên nhân gây ra ít nhất 45% (1) mô tả tần suất bệnh động mạch ngoại<br /> tử vong do bệnh tim thiếu máu cục bộ và biên không triệu chứng và (2) tìm hiểu mối<br /> 51% tử vong do đột quỵ(24). Người ta biết tương quan của bệnh này với các yếu tố<br /> rằng có mối liên hệ chặt chẽ giữa tăng huyết nguy cơ tim mạch khác trên bn Việt Nam có<br /> áp với tăng nguy cơ bệnh động mạch ngoại THA nguyên phát.<br /> biên cũng như bệnh động mạch ngoại biên<br /> và bệnh mạch vành hoặc bệnh mạch máu ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br /> não: 40% bệnh nhân bị bệnh mạch vành hay Đối tượng nghiên cứu<br /> mạch máu não bị bệnh ĐM ngoại biên Chọn toàn bộ bệnh nhân được chẩn đoán<br /> nhưng ngược lại 60% bệnh nhân bị bệnh tăng huyết áp theo tiêu chuẩn Hội Tim mạch<br /> bệnh động mạch ngoại biên bị bệnh mạch Việt Nam đến khám hay nhập viện tại BV<br /> vành hay mạch máu não(13). ABI thấp (
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2