intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

bệnh gút cách ăn và phòng trừ

Chia sẻ: Nguyễn Quang Hòa | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:16

148
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ăn gì khi bị bệnh gút? “Người mắc bệnh gút nên ăn uống như thế nào?”. Trả lời: Gút là bệnh diễn tiến kéo dài, phải điều trị liên tục để tránh tái phát. Vì vậy, chế độ ăn uống hợp lý như thế nào? các bạn theo dõi tài liệu sau nhé.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: bệnh gút cách ăn và phòng trừ

  1. Ăn gì khi bị bệnh gút? “Người mắc bệnh gút nên ăn uống như thế nào?”. Trả lời: Gút là bệnh diễn tiến kéo dài, phải điều trị liên tục để tránh tái phát. Vì vậy, chế độ ăn uống hợp lý sẽ trợ giúp cho quá trình điều trị được hiệu quả hơn. Người bệnh cần: - Hạn chế các thức ăn chứa nhiều purin như tim, gan, bầu dục, óc, trứng vịt lộn, cá đối… Tuy nhiên, đạm là thành phần dinh dưỡng quan trọng nên không thể loại bỏ hoàn toàn trong khẩu phần ăn. - Không uống rượu, hạn chế uống bia và ăn uống quá mức. - Nên ăn nhiều rau xanh, uống nhiều nước. Có thể uống các loại nước khoáng có ga vì sẽ làm kiềm hoá nước tiểu, tăng mức lọc cầu thận, thuận lợi cho việc thải bớt axít uric ra ngoài. (Theo Khoa Học & Phát Triển) 4 không trong ăn uống của người bị gút Không quên uống nhiều nước là lời khuyên của các bác sĩ dành cho b ệnh nhân gút, nh ằm nhanh chóng đào thải axit uric - thủ phạm gây các cơn đau. Loại đ ồ uống đ ược khuy ến khích nh ất là nước khoáng chứa nhiều bicarbonat. Những điều nên tránh trong ăn uống: 1. Không ăn thức ăn nhiều purin trong giai đoạn tiến tri ển : Chế độ ăn hợp lý của người bị bệnh gút là nhằm giảm lượng acid uric để không bị tích lũy thành tinh th ể ở các kh ớp và các t ổ ch ức mềm. Hết sức hạn chế ăn phủ tạng động vật như gan, lòng, cật, tim, ti ết; cá trích, cá mòi, tr ứng cá; th ịt đỏ, thịt muối; phô mai; cua; tôm. Một s ố thực ph ẩm th ực v ật cũng có hàm l ượng purin t ương đ ối cao nh ư nấm, đậu hạt các loại. 2. Không dùng thức uống có cồn và chất kích thích : Các nghiên cứu về khẩu phần ăn uống đều khuyên người bị gút hoặc tăng acid uric máu đ ơn thuần ph ải kiêng r ượu, bia h ơi, vang tr ắng, sâm banh, bia nâu. Tránh ăn những chất kích thích như ớt, cà phê… Nên tránh các buổi liên hoan ti ệc tùng.
  2. 3. Không quên uống nhiều nước: Uống nhiều nước sẽ làm tăng lượng nước tiểu, sẽ đào thải được nhiều acid uric ra ngoài. Nên uống khoảng 2-3 lít/ngày khi đang u ống thu ốc tr ị b ệnh. T ốt nh ất nên uống các loại nước khoáng có nhiều bicarbonat. Nếu không, có th ể uống dung d ịch natri bicarbonat 3% để kiểm soát huyết thanh, giúp việc đào thải acid uric thuận lợi h ơn. 4. Không uống các thuốc làm tăng acid uric máu : Đó là các thuốc lợi tiểu nhóm thiazide (hypothiazide), nhóm giảm đau, hạ sốt salicilat (aspirin). Tuyệt đ ối không dùng các thu ốc nhóm corticoid (prednisolon, dexamethason…) vì chúng có thể làm giảm đau nhanh nh ưng l ại làm tăng acid uric máu, đẩy nhanh bệnh sang thể mạn tính. Ngoài chế độ ăn uống, người bị bệnh gút cũng cần tránh các nguy c ơ có th ể làm xu ất hi ện b ệnh như: làm việc quá sức, nhiễm lạnh, đi giày quá chật, bị nhiễm khuẩn c ấp tính ho ặc ph ẫu thu ật. Gút được xếp vào bệnh của thời đại văn minh. Nó thường gây đau đớn dai dẳng cho ng ười bệnh và là sự báo hiệu nguy cơ bệnh mạch vành, tai biến mạch máu não và bệnh th ận. B ệnh gút có th ể di ễn biến tốt nếu dùng đúng các thuốc điều trị và tuân thủ chế độ ăn hợp lý. Bệnh Gút: phòng và trị bệnh 97. BỆNH Gút có phải là bệnh về thấp khớp không? Nếu khác nhau thì ở dạng nào? Cách điều trị, loại thuốc sử dụng và chế độ ăn, uống, phải kiêng khem hạn chế? Bệnh Gút có khỏi hẳn được hay không và liệu có nguy hiểm sau này? Tô Bảo (cán bộ trường THCS Lê Lợi, Q. Hoàn Kiếm, Hà Nội). Gút (Goute) là một loại bệnh chuyển hóa, có liên quan với sự trao đổi không bình thường chất purin. Đây là một loại viêm khớp xảy ra đột ngột, thường vào ban đêm. Ai cũng có thể bị bệnh này, song hay gặp ? nam giới tuổi trung niên. Nữ giới trước tuổi mãn kinh hầu như không bị bệnh Gút, nhưng sau tuổi 60, nam và nữ bị bệnh ngang nhau. Bệnh có tính di truyền, hay tái phát với biểu hiện sốt, sưng đau các ngón chân, nhưng đau dữ dội nhất là ngón chân cái. Đấy là Gút cấp tính. Còn Gút mạn tính chủ yếu gặp ? người già với nổi u cục ? quanh khớp, màng hoạt dịch, đầu xương, sụn... Nguyên nhân gây bệnh Gút là do quá trình tổng hợp purin nội sinh tăng làm acid uric trong máu tăng. Khi acid này tăng quá cao (quá 7mg%) và tổng lượng acid
  3. uric trong cơ thể tăng quá 1.500mg thì nó sẽ lắng đọng ? một số tổ chức và cơ quan dưới dạng tinh thể... Về điều trị, người bệnh cần nằm chữa tại bệnh viện để được theo dõi. Trong thời gian bệnh phát cấp tính, người bệnh cần nằm nghỉ, kê cao chi bị bệnh; chườm đá (dùng túi đá vụn chườm các khớp đau có lót khăn tay khoảng 10 phút); không gây tổn thương bằng cách tránh đụng chạm vào các ngón chân, không đi giày chật... Thuốc sử dụng có nhiều loại, trong đó có colechicin. Thuốc này dùng để trị cơn cấp tính. Không dùng aspirin do nó ngăn cản sự bài tiết acid uric. Cũng tránh dùng acetaminophen vì không đủ sức chống viêm nên cũng không hữu hiệu. Về chế độ ăn uống, nên: - Tránh béo bệu. Với người đã béo cần ăn ít mỡ và protein, thực hiện chế độ giảm cân dần dần, có sự hướng dẫn của thầy thuốc, song không nên kiêng khem quá mức. - Không dùng thực phẩm có purin cao, vì có thể làm tăng cao acid uric như nội tạng động vật (gan, thận, lách, óc, tôm, cua, trai, cá trích, cá mòi, thịt, nước thịt, cháo thịt...). - Hạn chế các loại thực phẩm có purin như măng, nấm, đậu khô, bông cải, rau dền, ngũ cốc nguyên hạt, bột yến mạch, đậu Hà Lan khô, sò, men rượu, cá, thịt, bò, gà, vịt, ca cao, socola. Rau tươi, hoa quả, trứng gà, sữa bò không chứa purin có thể ăn nhiều một chút. - Uống nhiều nước, tới 5-6 ly nước mỗi ngày, vì có thể giúp thải trừ acid uric dư thừa khỏi cơ thể, đồng thời có thể làm giảm nguy cơ sỏi thận mà người bị bệnh Gút hay mắc. - Không uống rượu, bia, vì rượu có thể làm gia tăng sản xuất acid uric và cản trở sự bài tiết chất này làm bệnh Gút phát sinh. Bia cũng vậy, vì chứa nhiều chất purin hơn cả rượu nho và rượu mạnh… Bệnh Gút gây đau khớp dữ dội, có thể làm mệt khả năng vận động và đe dọa tính mạng người bệnh bởi các biến chứng thận, nhiễm khuẩn và suy kiệt. Bởi vậy, cần đều trị bệnh tích cực và chủ động phòng bệnh phát sinh bằng mọi biện pháp, trong đó vấn đề ăn uống có vai trò quan trọng. BS Nguyễn Văn Cừ (15 Trần Phú, P. Điện Biên, Quận Ba Đình, Hà Nội
  4. Bia ­ tác nhân số một gây bệnh gút Sau hàng loạt nghi vấn về ảnh hưởng của chất cồn đối với bệnh gút, cuối cùng các nhà khoa học  Mỹ đã chứng minh được mối quan hệ này là có thực. Trong đó, bia là mối đe doạ nguy hiểm nhất,  do nó chứa một thành phần đặc biệt nhiều hơn bất kỳ loại nước uống chứa cồn nào. Lâu nay, người ta tin rằng chất cồn có khả năng kích thích cơ thể sản sinh m ột ch ất g ọi là axit uric. S ự tích tụ chất này trong các ổ khớp sẽ dẫn đến bệnh gút, hay còn gọi là b ệnh thống phong, phá hu ỷ m ạn tính khớp, gây nên các cơn viêm khớp thống phong cấp với các bi ểu hiện s ưng đ ỏ và đau nh ức. Trong quá trình theo dõi khoảng 47.000 nam nhân viên y t ế trong vòng 12 năm, m ột nhóm chuyên gia đến từ Bệnh viện Đa khoa Massachusetts (Mỹ) đã ghi nhận 730 người phát triển bệnh gút. Trong đó, những người nốc trên 2 vại bia mỗi ngày có t ỷ lệ mắc bệnh cao gấp 2,5 lần ng ười không uống. Nh ững trường hợp uống rượu ở mức độ tương tự cũng có nguy cơ cao gấp 1,6 lần. Tuy nhiên, d ường nh ư không có mối nguy hiểm nào đe doạ những người uống rượu ở mức độ vừa phải hoặc ít hơn. Theo tiến sĩ Hyon Choi, trưởng nhóm nghiên cứu, sự chênh lệch về khả năng gây b ệnh gút gi ữa các lo ại nước uống chứa cồn có thể do sự góp mặt của một chất phi cồn nào đó. Mọi nghi ng ờ đang đ ổ d ồn vào hợp chất có tên là purines, được tìm thấy một lượng lớn trong bia, nh ưng l ại r ất ít trong r ượu và nh ững nước uống khác. Chất này có thể tác động lên axit uric trong máu và làm gia tăng tác h ại c ủa ch ất c ồn đối với cơ thể. Trong y học, bệnh gút còn gọi là bệnh nhà giàu. Số người m ắc bệnh đang ngày một gia tăng ở các n ước phát triển trong vòng 30 năm qua. Việc điều trị hiện không có trở ng ại, song nếu đ ể x ảy ra bi ến ch ứng thì người bệnh khó tránh bị tổn thương thận, có thể gây sỏi thận. Mỹ Linh (theo BBC) Cơn gút cấp thường xảy ra sau bữa ăn có quá nhi ều th ịt (nh ất là lo ại có nhi ều purin nh ư th ịt chó, n ội tạng), sau khi uống nhiều rượu. Cảm xúc mạnh, lao động nặng, đi l ại nhi ều, ch ấn th ương (k ể c ả ch ấn thương nhỏ như đi giày chật), nhiễm khuẩn... cũng là những yếu tố làm cơn đau xuất hi ện. Cơn gút cấp tính là một trong các biểu hiện lâm sàng của b ệnh gút - m ột b ệnh x ảy ra do r ối lo ạn chuy ển hóa axit uric trong cơ thể, làm tăng nồng độ axit uric trong máu, d ẫn đ ến l ắng đ ọng natri urat trong kh ớp, thận và tổ chức dưới da, gây đau. Cơn gút cấp tính l ần đ ầu thường x ảy ra ở l ứa tu ổi 35-55, hay g ặp ở nam giới. Nó đến đột ngột vào ban đêm, gây đau khớp, đa s ố là khớp bàn - ngón chân cái. Kh ớp s ưng to, đỏ, phù nề, căng bóng, nóng, đau dữ dội và tăng dần, va ch ạm nh ẹ cũng r ất đau, thay đ ổi m ọi t ư th ế đ ều không dịu đi. Cơn đau kéo dài nhiều ngày, thường là 5-7 ngày, sau đó các d ấu hi ệu c ủa viêm gi ảm d ần. Trong c ơn đau, người bệnh có thể sốt vừa hoặc sốt nhẹ, mệt m ỏi, nước tiểu ít và đ ỏ. C ơn gút c ấp tính d ễ tái phát, thông thường 1-2 cơn mỗi năm, sau đó khoảng cách gi ữa các cơn ng ắn l ại, nh ưng cũng có th ể t ới trên 10 năm mới tái phát.
  5. Trong điều trị bệnh gút, chế độ ăn rất quan trọng; trong m ọi b ữa đều không nên ăn quá m ức. V ới nh ững người đã tăng axit uric (trên 70 mg/l), cần tránh nh ững b ữa ăn có quá nhi ều purin, ng ười béo ph ải dùng chế độ giảm calo. Không uống rượu, uống nhiều nước (2-4 lít/ngày), nh ất là loại n ước có nhi ều bicarbonat như nước khoáng. Khi bị cơn gút cấp tính, phải dùng ngay thuốc ch ống viêm. Thuốc có hi ệu l ực t ốt nh ất là colchicin, u ống 1 viên 1 mg x 2-3 lần trong ngày đầu (tối đa 4 viên); 1 viên x 2 l ần trong ngày th ứ hai và 1 viên/ngày trong 3 ngày tiếp theo. Liều duy trì để tránh cơn tái phát là 1 viên m ỗi ngày, u ống trong 3 tháng, 6 tháng, 1 năm hoặc dài hơn. Những người suy gan, suy thận, suy t ủy xương c ần th ận tr ọng khi dùng thu ốc và ph ải được sự theo dõi chặt chẽ của thày thuốc. Ngoài colchicin, có thể dùng phenylbutazon hoặc indomethacin tuy chúng tác d ụng có kém h ơn. Nh ững thuốc này cũng có tác dụng phụ không tốt, cần được thày thuốc h ướng d ẫn cụ thể. Thuốc từ thực phẩm cho người bị gout Người bị gout, bên cạnh việc dùng thuốc giảm triệu chứng cơn đau, có thể sử dụng một số rau trái có công dụng giảm đau. Hàm lượng chất giảm đau trong rau trái tuy không đủ đ ể gi ảm cơn đau m ột cách tức thời, nhưng nếu biết cách áp dụng cùng lúc với d ược ph ẩm thì s ẽ giảm đau một cách hiệu quả. Theo các chuyên gia dinh dưỡng, hai thức ăn rất t ốt cho ng ười b ị gout là d ưa leo và giấm. Món dưa leo xắt lát trộn dầu gi ấm với chút hành, t ỏi, nêm b ằng muối tiêu có thêm chút mật ong. Dưa leo và giấm có tácdụng ngăn chặn phản ứng thoái bi ến ch ất purin, đ ồng th ời làm tăng bài ti ết acid uric. Khoai tây cũng là một thực phẩm đóng vai trò quang trọng trong ch ế đ ộ dinh d ưỡng c ủa ng ười b ị gout. Bệnh nhân gout nên tập ăn khoai tây luộc vừa chín mỗi ngày. Tuy nhiên, c ần tránh lu ộc quá lâu vì s ẽ làm thất thoát vitamin C. Ngoài ra, bệnh nhân gout cũng có thể sử dụng các loại rau, trái cây thường xuyên nh ư cam, m ận Đà l ạt, cà chua, nấm mèo, nho, táo tây, nấm đông cô... Hàng ngày, ngoài việc ăn nhiều rau quả để bổ sung nguồn vitamin B và C, ng ười b ệnh nên u ống nhi ều nước để có thể bài tiết qua đường nước tiểu chất piurin có hại. Những người không bị gout nhưng bị các bệnh viêm khớp cũng nên s ử d ụng các loại rau qu ả này s ẽ có tác dụng giảm cơn đau khớp. Người bị gout cần tránh ăn nhiều đậu Hà Lan, cải bruxen vì đây là nh ững loại rau có ch ứa nhi ều piurin.
  6. Bệnh gút là gì?   "Tôi 50 tuổi, thỉnh thoảng lại bị sưng, đau ở khớp cổ chân, khoảng 1 tuần thì t ự khỏi. Đi khám bác sĩ b ảo là bệnh gút. Đó là bệnh gì?". Trả lời: Biểu hiện viêm khớp của bệnh gút lúc đầu rất đặc biệt, với các đợt viêm cấp: s ưng t ấy, nóng, đ ỏ, xung huyết, đau dữ dội, đột ngột ở một khớp; thường gặp nhất là khớp bàn chân, ngón chân cái, ti ếp sau có thể ở khớp cổ chân, khớp gối; rất hiếm gặp ở các khớp của bàn tay. Người bệnh có thể bị s ốt cao, l ạnh run, mệt mỏi, nhức đầu, buồn nôn. Mỗi đợt viêm khớp thường kéo dài t ừ vài ngày đ ến vài tu ần r ồi t ự khỏi, không để lại dấu vết gì. Nếu được điều trị, đợt viêm sẽ ngắn hơn, nhẹ h ơn. Ở giai đoạn này, b ệnh rất hay bị chẩn đoán nhầm là viêm khớp cấp, bong gân hay ch ấn thương. Giữa các đợt viêm cấp có những giai đoạn khớp khỏi hoàn toàn, có th ể m ột vài năm và th ậm chí có khi tới hàng chục năm, người bệnh hoàn toàn quên đợt viêm đ ầu. Các đ ợt tái phát x ảy ra v ới nh ững bi ểu hiện tương tự và cứ thế tái diễn, càng ngày càng kéo dài hơn, nhi ều hơn và có nhi ều khớp b ị viêm h ơn. Sau 5-7 năm, bệnh chuyển sang giai đoạn mạn tính. Ở một số ng ười, bệnh không qua giai đo ạn c ấp tính mà cứ từ từ, âm ỉ rồi diễn biến thành mạn tính. Ở giai đoạn này, hi ện t ượng viêm khớp kéo dài không dứt, ảnh hưởng đến nhiều khớp, đối xứng hai bên, gây biến dạng, hạn chế vận đ ộng các kh ớp gi ống như biểu hiện của viêm khớp dạng thấp. Đặc biệt, quanh các khớp nổi lên nhiều u c ục còn g ọi là h ạt tô phi, có kích thước từ vài milimét đến vài centimét. Các u cục này không đau, d ưới l ớp da m ỏng có th ể nhìn thấy cặn trắng. Thường thấy nhất ở khớp bàn ngón chân, cổ chân, kh ớp khuỷu tay, vành tai... Có khi cục bị vỡ xì ra chất trắng như sữa, dễ tưởng nhầm đó là m ủ. Thực chất đó là các axit uric l ắng đ ọng thành các tinh thể muối urat. Các muối urat còn lắng đọng ở th ận gây sỏi và suy th ận. Việc điều trị phải toàn diện, bao gồm cả điều trị đợt viêm cấp và phòng ng ừa các đợt tái phát, đi ều tr ị c ả bằng thuốc và bằng chế độ ăn uống, sinh hoạt, t ập luyện... Với các triệu chứng viêm tấy, xung huyết, sưng, đau..., cần dùng các thuốc kháng viêm. N ếu b ệnh m ạn tính, cần có chế độ tập luyện thường xuyên, kết hợp với vật lý trị liệu và ph ục h ồi ch ức năng đ ể tránh teo cơ, cứng khớp và hạn chế biến dạng khớp. Điều trị tích cực các bệnh kèm theo nh ư tăng huy ết áp, x ơ mỡ động mạch, tiểu đường, béo phì. Không ăn các thức ăn ch ứa nhiều nhân purine nh ư tim, gan, th ận, óc bò, heo, trứng vịt, cá trích, cá đối..., hạn chế ăn thực ph ẩm giàu đ ạm. BS Nguyễn Thị Lan, Sức Khoẻ Gout va tăng uric trong máu • Gút và tăng acid uric trong máu là gì ? • Ai bị ảnh hưởng ? • Những yếu tố nguy cơ đối với viêm khớp trong gút là gì ? • Những triệu chứng của gút là gì ? • Viêm khớp trong gút được chẩn đoán như thế nào ? • Gút được điều trị ra sao ? • Tương lai đối với gút và tăng acid uric trong máu ra sao ?
  7. • Sơ lược về gút và tăng acid uric trong máu. Gút và tăng acid uric trong máu là gì ? - Gút là một tình trạng y khoa được đặc trưng bởi tăng m ức acid uric m ột cách bất thường trong máu, những đợt viêm khớp tái phát, lắng đ ọng nh ững tinh thể acid uric cứng trong và quanh khớp, giảm ch ức năng th ận và s ỏi thận. - Gút có đặc điểm duy nhất là một trong những bịnh đ ược ch ẩn đoán th ường xuyên qua khai thác bịnh sử. Nó thường liên quan đ ến di truyền về m ột s ự bất thường trong quá trình xử lý acid uric trong cơ thể con ng ười. Acid uric là s ản ph ẩm phân h ủy c ủa purines có trong thức ăn. Một sự di chuyển bất th ường của acid uric có th ể gây ra viêm đau kh ớp (c ơn gút), sỏi thận, và tắc những ống lọc trong thận (do nh ững tinh th ể acid uric) d ẫn đ ến suy th ận. Nói m ột cách khác bịnh nhân có thể có tăng acid uric trong máu nh ưng không có viêm kh ớp ho ặc v ấn đ ề v ề th ận. Chữ gút thường được sử dụng liên quan với những cơn viêm đau khớp. - Viêm đau khớp do gút thường là một cơn đau d ữ dội v ới s ự kh ởi phát nhanh c ủa viêm kh ớp. Viêm kh ớp do sự kết tủa của những tinh thể lắng đọng acid uric trong d ịch khớp và bao kh ớp. Viêm kh ớp x ảy ra r ất trầm trọng khi những bạch cầu làm lắng đọng những tinh thể acid uric và phóng thích nh ững ch ất viêm gây đau, nóng và đỏ của khớp Ai bị ảnh hưởng ? - Xấp xỉ khoảng 1 triệu người Mỹ bị những cơn gút. Tỉ lệ nam:nữ là 9:1. Ở nam bịnh gia tăng sau tuổi dậy thì và đạt đỉnh điểm ở tuổi 75. Ở nữ thì thường xảy ra sau mãn kinh. - Trong khi tăng acid uric chỉ ra có liên quan đến tăng nguy c ơ về gút, nh ưng m ối liên h ệ gi ữa 2 y ếu t ố này chưa rõ ràng. Nhiều bịnh nhân có tăng acid uric nh ưng không phát tri ển gút trong khi nh ững ng ười khác có gút tái đi tái lại nhiều lần nhưng không có tăng acid uric trong máu. Dân s ố nam c ủa M ỹ có đ ến 10% là tăng acid uric trong máu. Tuy nhiên, chỉ một số nh ỏ nh ững b ịnh nhân này b ị gút. Những yếu tố nguy cơ đối với viêm khớp trong gút là gì ? - Ngoài yếu tố vận chuyển bất thường acid uric trong máu là do di truy ền, nh ững y ếu t ố khác là béo phì, quá trọng, đặc biệt là những người trẻ, uống rượu trung bình đ ến nặng, cao huy ết áp và ch ức năng th ận bất thường. Những thuốc như lợi tiểu thiazide, aspirin liều thấp, niacin, cycloporine, thuốc lao (pyrazinamide và ethambutol) và những thuốc khác cũng làm tăng cao acid uric trong máu và d ẫn đ ến bịnh gút. Hơn nữa, những bịnh mà dẫn đến sự t ạo thành acid uric thái quá trong c ơ th ể, ví d ụ nh ư b ịnh bạch cầu, lymphoma, và những rối loạn về hemoglobin cũng có nguy c ơ xuất hi ện gút. Một điều lý thú là những nghiên cứu mới đây chứng minh có s ự gia tăng nh ững ng ười b ị gút có m ức hocmon tuyến giáp thấp.
  8. - Trong những bịnh nhân với nguy cơ phát triển bịnh gút, nh ững trạng thái d ự đoán nh ững c ơn gút c ấp. Ðó là tình trạng mất nước, chấn thương khớp, s ốt, lặn lâu, uống nhi ều r ượu, và m ới ph ẫu thu ật. Nh ững cơn gút khởi phát bởi phẫu thuật mới đây có th ể liên quan v ới nh ững thay đ ổi v ề cân b ằng d ịch trong c ơ thể do quá trình uống nước không liên tục trong việc chuẩn bị và sau phẫu thuật. Những triệu chứng của gút là gì ? Khớp bàn-ngón chân cái là vị trí thường gặp nhất trong nh ững c ơn gút c ấp. Nh ững kh ớp khác cũng b ị ảnh hưởng bao gồm cổ chân, đầu gối, cổ tay, ngón tay, khuỷu. Cơn gút cấp đ ược đ ặc tr ưng bởi vi ệc kh ởi phát nhanh những cơn đau trong những khớp bị ảnh hưởng, sau đó là s ưng nóng, đ ỏ và đau. Ðau r ất kh ủng khiếp vì thế ngay cả việc đắp mền ở vùng da có khớp viêm cũng không th ể đ ược. Người bịnh có thể có sốt trong cơn gút cấp. Những cơn đau này thường lui d ần và kh ỏi dù có ho ặc không dùng thu ốc. Trong những trường hợp hiếm, cơn gút có thể kéo dài vài tuần. Ða s ố nh ững b ịnh nhân gút s ẽ b ị nh ững c ơn gút tái phát qua nhiều năm. - Những tinh thể acid uric có thể lắng đọng trong những túi nh ỏ, dịch quanh kh ớp. Nh ững tinh th ể urat này có thể kích thích trong bao khớp dẫn đến đau và s ưng quanh khớp, đ ược g ọi là viêm bao kh ớp. Trong những trường hợp hiếm, gút dẫn đến một kiểu viêm khớp mãn gi ống nh ư viêm đa khớp dạng thấp. -Trong bệnh gút mãn, có những nốt do tinh thể acid uric l ắng đ ọng (tophi) trong nh ững vùng mô m ềm khác nhau của cơ thể. Chúng thường được tìm thấy nh ất là nh ững nốt c ứng tròn quanh ngón tay, ở đ ầu khuỷu và quanh ngón cái, nhưng tophi có thể xuất hiện bất cứ nơi đâu trong c ơ th ể. Chúng cũng đ ược tìm thấy trong những vùng ít gặp như tai, dây thanh âm, hoặc hi ếm h ơn là quanh t ủy s ống. Viêm khớp trong gút được chẩn đoán như thế nào ? - Gút được nghi ngờ khi bịnh nhân khai có những cơn viêm đau khớp l ập đi l ập l ại ở kh ớp bàn ngón. K ế đó là khớp cổ chân và gối. Gút thường chỉ bị m ỗi l ần m ột kh ớp trong khi ở nh ững b ệnh khác nh ư lupus, viêm đa khớp dạng thấp, thường bị nhiều khớp cùng một lúc. - Test có giá trị nhất trong gút là xét nghi ệm tinh thể acid uric l ấy đ ược khi ch ọc kh ớp. Ch ọc kh ớp đ ược làm với gây tê tại chỗ, kỹ thuật vô trùng, d ịch kh ớp đ ược rút ra t ừ kh ớp viêm b ằng cách s ử d ụng kim chích. Sau đó tìm tinh thể acid uric trong dịch khớp và tìm vi trùng. Những tinh thể acid uric giống như cây kim, óng ánh được tìm thấy dưới kính hiển vi có ánh sáng c ực tím. Nó cũng đ ược ch ẩn đoán b ằng tìm thấy những tinh thể urate từ những chất lấy ra ở tophi và bao khớp viêm. Một số bịnh nhân có tiền sử và triệu chứng của gút có th ể đ ược điều tr ị thành công và đ ược ch ẩn đoán là gút mà không cần chọc khớp. Tuy nhiên, cần làm test để có ch ẩn đoán xác đ ịnh vì có nhi ều tình tr ạng viêm khớp giống gút. Nó bao gồm viêm khớp do nh ững tinh th ể khác g ọi là gi ả gút, viêm kh ớp trong b ịnh vẩy nến, viêm đa khớp dạng thấp và ngay cả nhiễm trùng. X-quang đôi khi có ích và có thể chỉ ra s ự l ắng đ ọng nh ững tinh th ể tophi và t ổn th ương x ương -
  9. do viêm khớp nhiều lần. X-quang cũng có tác d ụng theo dõi nh ững ảnh h ưởng c ủa gút mãn tính lên khớp. Gút được điều trị ra sao ? - Việc ngăn ngừa những cơn gút cấp cũng quan trọng nh ư vi ệc đi ều tr ị viêm kh ớp c ấp. Vi ệc ngăn ng ừa gút cấp liên quan với việc duy trì đủ dịch nhập, gi ảm cân, thay đ ổi ch ế đ ộ ăn, gi ảm u ống ru ợu, và dùng thuốc giảm acid uric. - Duy trì việc nhập nước đầy đủ cũng giúp ngăn ng ừa nh ững c ơn gút c ấp. Cung c ấp d ịch đ ầy đ ủ cũng giúp ngăn ngừa sự hình thành sỏi thận trong những bịnh nhân gút. R ượu có tính l ợi ti ểu làm cho b ịnh nhân mất nước mà điều này góp phần t ạo ra cơn gút cấp. R ượu cũng ảnh h ưởng đ ến chuy ển hóa acid uric và gây ra tăng acid uric. Những thay đổi trong chế độ ăn giúp làm gi ảm acid uric trong máu. Vì purin b ị bi ến đ ổi thành uric nên tránh những thức ăn có purin. Những thức ăn có nhi ều purin bao g ồm nh ững lo ại giáp xác ( tôm, cua…), gan, não, thận động vật và bánh mì ngọt. - Giảm cân có thể giúp ích trong việc giảm những đợt gút tái phát. Cách t ốt nh ất cho vi ệc này là gi ảm ch ế độ ăn mỡ và thu nạp năng lượng kết hợp với chương trình t ập thể dục đều đ ặn. -Thuốc điều trị gút có 3 mặt. Ðầu tiên, thuốc giảm đau nh ư acetaminophen (paracetamol) ho ặc nh ững thuốc giảm đau mạnh hơn được dùng. Thứ 2, thuốc kháng viêm nh ư NSAIDS, colchicine, và corticosteroids được dùng để giảm viêm. Cuối cùng, thuốc làm phá v ỡ s ự chuy ển hóa gây tăng acid uric và gút. Ðiều này có nghĩa là điều trị sao cho giảm acid uric trong máu. - NSAIDS như indomethacin (Indocin) và naproxen(Naprosyn) là thuốc kháng viêm có hi ệu qu ả trong gút cấp. Những thuốc này được giảm liều sau khi giải quyết viêm kh ớp. Tác d ụng ph ụ bao g ồm khó ch ịu bao tử, loét, ngay cả xuất huyết đường tiêu hóa. Những bịnh nhân có tiền s ử d ị ứng v ới aspirin ho ặc polyp mũi nên tránh dùng thuốc NSAIDS vì sẽ có nguy cơ phản ứng phản vệ. - Colchicine được dùng trong bịnh gút, thường bằng đ ường uống nh ưng cũng có th ể đ ược cho b ằng đường tĩnh mạch. Thuốc uống được cho mỗi một hoặc hai giờ cho đến khi c ải thi ện đ ược tri ệu ch ứng hoặc bịnh nhân có tác dụng phụ như tiêu chảy nặng. Những tác d ụng ph ụ thường khác c ủa colchicine là buồn nôn và ói. - Corticosteroids như prednisone là thuốc kháng viêm m ạnh đ ược dùng trong th ời gian ng ắn đ ối v ới b ịnh gút. Chúng có thể cho trực tiếp bằng đường uống hoặc chích vào kh ớp viêm. Nó có th ể cho v ới nh ững bịnh nhân có vấn đề về thận, gan hay đường tiêu hóa. S ử d ụng lâu dài corticosteroids thì không đ ược khuyến khích vì tác dụng phụ trầm trọng của nó. - Cùng với thuốc điều trị những cơn gút cấp thì nh ững thuốc khác đ ược dùng trong m ột th ời kỳ dài đ ể giảm mức acid uric. Hạ thấp mức acid uric trong máu là giảm nguy c ơ gút tái phát, s ỏi th ận, b ịnh th ận
  10. cũng như giải quyết sự lắng đọng thành tophi.Thuốc làm th ấp acid uric trong máu b ằng cách ho ặc làm tăng bài tiết nó qua thận hoặc làm giảm t ạo thành acid uric t ừ purin trong th ức ăn. Vì m ột s ố b ịnh nhân có acid uric trong máu tăng nhưng không phát triển nh ững c ơn gút ho ặc s ỏi th ận, vì th ế có đi ều tr ị kéo dài với thuốc hạ thấp acid uric hay không tùy theo từng cá nhân cụ th ể. - Probenecid (Benemid) và sulfinpyrazone (Anturane) là thuốc th ường đ ược dùng đ ể gi ảm acid uric b ằng cách tăng thải acid uric qua thận. Trong một s ố trường h ợp hiếm thì thu ốc này có th ể gây s ỏi th ận vì th ế nó nên tránh dùng trong những bịnh nhân có ti ền s ử bị sỏi th ận. Khi uống thuốc này nên u ống thêm nhi ều nước nhằm giúp thoát nhanh của acid uric ra khỏi đường niệu, tránh hình thành s ỏi. - Allopurinol(Zyloprim) hạ thấp acid uric trong máu b ằng cách ngăn hình thành acid uric. Nó ngăn ch ặn việc biến đổi purin trong thức ăn thành acid uric. Nh ững thuốc này nên c ẩn th ận trong nh ững b ịnh nhân có chức năng thận kém cũng như có nguy cơ phát triển phản ứng ph ụ nh ư mẫn đ ỏ và t ổn th ương gan. - Những thuốc hạ thấp acid uric như allopurinol (Zyloprim) tránh dùng cho nh ững b ịnh nhân đang có c ơn gút cấp (trừ khi họ đang dùng nó rồi). Vì người ta ch ưa bi ết t ại sao khi dùng thu ốc này trong c ơn c ấp thì làm tình trạng viêm khớp trở nên t ệ hơn. Tuy nhiên, nh ững thuốc làm h ạ acid uric trong máu th ường dùng lúc tình trạng viêm khớp cấp đã được giải quyết. Còn nếu b ịnh nhân đang dùng thu ốc này r ồi thì h ọ nên được duy trì ở liều đang dùng trong suốt thời gian có c ơn gút c ấp. Trong m ột s ố b ịnh nhân tăng li ều thu ốc hạ thấp acid uric có thể thúc đẩy cơn gút cấp. Ở một s ố bịnh nhân gi ảm li ều colchicine có th ể ngăn ng ừa được cơn gút cấp. - Những cách làm tại nhà giúp giảm triệu chứng của cơn gút c ấp bao g ồm ngh ỉ ng ơi, nâng cao chi có khớp bị viêm. Chườm đá có thể giúp giảm đau và gi ảm viêm. B ịnh nhân nên tránh dùng nh ững thu ốc có chứa aspirin vì chúng ngăn ngừa tiết acid uric. Tương lai đối với gút và tăng acid uric trong máu ra sao ? - Nhiều nghiên cứu đang tiếp t ục phát tri ển trong nhi ều lãnh v ực liên quan v ới gút và tăng acid uric trong máu. Mới đây những nhà khoa học cho rằng, ăn nhiều protit đ ộng v ật làm tăng nh ẹ nguy c ơ b ịnh gút. Những nghiên cứu khác thì cho rằng chế độ ăn nhiều canxi giúp tránh đ ược nh ững c ơn gút. Nh ững thu ốc mới làm gia tăng thải acid uric trong nước ti ểu (như benzbromarone) đang đ ược đánh giá trong nh ững th ử nghiệm lâm sàng trên bịnh nhân. Việc áp dụng những thuốc này để điều trị nh ững c ơn gút c ấp và mãn thì vẫn còn cần phải nghiên cứu thêm nữa. Những nhà khoa h ọc s ẽ ti ếp t ục phát tri ển các thu ốc ít đ ộc và hiệu quả hơn trong việc chống lại căn bệnh do "trừng phạt của tuổi tác gây ra" này. Tóm lược về gút và tăng acid uric trong máu. • Viêm đau khớp của bịnh gút do sự lắng đọng những tinh th ể acid uric trong mô kh ớp. • Xu hướng phát triển gút và tăng acid uric trong máu là do di truy ền. • Gút và tăng acid uric có thể được thúc đẩy bởi béo phì, lên cân, uống r ượu, cao huy ết áp,
  11. bất thường về chức năng thận, và thuốc. • Cơn viêm khớp do thuốc có thể bị thúc đẩy bởi sự m ất nước, ch ấn th ương, s ốt, ăn nhiều, uống nhiều rượu hoặc mới được phẫu thuật. • Hầu hết những test chẩn đoán xác định gút là tìm ra nh ững tinh th ể acid uric trong kh ớp, dịch và mô cơ thể. • Ðiều trị những cơn viêm khớp do gút khác với điều trị tăng acid uric trong máu. Gút và tăng uric trong máu (Phần 2) Gút được điều trị ra sao ? - Việc ngăn ngừa những cơn gút cấp cũng quan trọng nh ư việc điều trị viêm khớp cấp. Việc ngăn ngừa gút cấp liên quan v ới vi ệc duy trì đủ dịch nhập, giảm cân, thay đổi chế độ ăn, giảm uống ruợu, và dùng thuốc giảm acid uric. - Duy trì việc nhập nước đầy đủ cũng giúp ngăn ng ừa nh ững c ơn gút cấp. Cung cấp dịch đầy đủ cũng giúp ngăn ngừa s ự hình thành sỏi thận trong những bịnh nhân gút. Rượu có tính lợi ti ểu làm cho b ịnh nhân m ất n ước mà đi ều này góp phần tạo ra cơn gút cấp.Rượu cũng ảnh hưởng đến chuyển hóa acid uric và gây ra tăng acid uric. Những thay đổi trong chế độ ăn giúp làm giảm acid uric trong máu. Vì purin b ị bi ến đ ổi thành uric nên tránh những thức ăn có purin. Những thức ăn có nhi ều purin bao g ồm nh ững lo ại giáp xác ( tôm, cua…), gan, não, thận động vật và bánh mì ngọt. - Giảm cân có thể giúp ích trong việc giảm những đ ợt gút tái phát. Cách t ốt nh ất cho vi ệc này là gi ảm chế độ ăn mỡ và thu nạp năng lượng kết hợp với chương trình t ập thể dục đ ều đặn. -Thuốc điều trị gút có 3 mặt. Ðầu tiên, thuốc giảm đau nh ư acetaminophen (paracetamol) ho ặc nh ững thuốc giảm đau mạnh hơn được dùng. Thứ 2, thuốc kháng viêm nh ư NSAIDS, colchicine, và corticosteroids được dùng để giảm viêm. Cuối cùng, thuốc làm phá v ỡ s ự chuy ển hóa gây tăng acid uric và gút. Ðiều này có nghĩa là điều trị sao cho giảm acid uric trong máu. - NSAIDS như indomethacin (Indocin) và naproxen(Naprosyn) là thuốc kháng viêm có hi ệu qu ả trong gút cấp. Những thuốc này được giảm liều sau khi giải quyết viêm khớp. Tác d ụng ph ụ bao g ồm khó ch ịu bao tử, loét, ngay cả xuất huyết đường tiêu hóa. Những bịnh nhân có ti ền s ử d ị ứng v ới aspirin ho ặc polyp mũi nên tránh dùng thuốc NSAIDS vì sẽ có nguy cơ phản ứng phản vệ. - Colchicine được dùng trong bịnh gút, thường bằng đ ường uống nh ưng cũng có th ể đ ược cho b ằng đường tĩnh mạch. Thuốc uống được cho mỗi một hoặc hai gi ờ cho đ ến khi c ải thi ện đ ược tri ệu ch ứng hoặc bịnh nhân có tác dụng phụ như tiêu chảy nặng. Những tác d ụng ph ụ thường khác c ủa colchicine là
  12. buồn nôn và ói. - Corticosteroids như prednisone là thuốc kháng viêm m ạnh đ ược dùng trong th ời gian ng ắn đ ối v ới b ịnh gút. Chúng có thể cho trực tiếp bằng đường uống hoặc chích vào kh ớp viêm. Nó có th ể cho v ới nh ững bịnh nhân có vấn đề về thận, gan hay đường tiêu hóa. S ử d ụng lâu dài corticosteroids thì không đ ược khuyến khích vì tác dụng phụ trầm trọng của nó. - Cùng với thuốc điều trị những cơn gút cấp thì nh ững thuốc khác đ ược dùng trong m ột th ời kỳ dài đ ể giảm mức acid uric. Hạ thấp mức acid uric trong máu là gi ảm nguy c ơ gút tái phát, s ỏi th ận, b ịnh th ận cũng như giải quyết sự lắng đọng thành tophi.Thuốc làm th ấp acid uric trong máu b ằng cách ho ặc làm tăng bài tiết nó qua thận hoặc làm giảm t ạo thành acid uric t ừ purin trong th ức ăn. Vì m ột s ố b ịnh nhân có acid uric trong máu tăng nhưng không phát tri ển nh ững c ơn gút ho ặc s ỏi th ận, vì th ế có đi ều tr ị kéo dài với thuốc hạ thấp acid uric hay không tùy theo t ừng cá nhân c ụ th ể. - Probenecid (Benemid) và sulfinpyrazone (Anturane) là thuốc th ường đ ược dùng đ ể gi ảm acid uric b ằng cách tăng thải acid uric qua thận. Trong một số trường h ợp hi ếm thì thu ốc này có th ể gây s ỏi th ận vì th ế nó nên tránh dùng trong những bịnh nhân có tiền s ử b ị sỏi thận. Khi uống thu ốc này nên u ống thêm nhiều nước nhằm giúp thoát nhanh của acid uric ra khỏi đường niệu, tránh hình thành s ỏi. - Allopurinol(Zyloprim) hạ thấp acid uric trong máu b ằng cách ngăn hình thành acid uric. Nó ngăn ch ặn việc biến đổi purin trong thức ăn thành acid uric. Nh ững thuốc này nên c ẩn th ận trong nh ững b ịnh nhân có chức năng thận kém cũng như có nguy cơ phát triển phản ứng ph ụ nh ư mẫn đ ỏ và t ổn th ương gan. - Những thuốc hạ thấp acid uric như allopurinol (Zyloprim) tránh dùng cho nh ững b ịnh nhân đang có c ơn gút cấp (trừ khi họ đang dùng nó rồi). Vì người ta ch ưa biết t ại sao khi dùng thu ốc này trong c ơn c ấp thì làm tình trạng viêm khớp trở nên tệ hơn. Tuy nhiên, nh ững thuốc làm h ạ acid uric trong máu th ường dùng lúc tình trạng viêm khớp cấp đã được giải quyết. Còn nếu b ịnh nhân đang dùng thu ốc này r ồi thì h ọ nên được duy trì ở liều đang dùng trong suốt thời gian có c ơn gút c ấp. Trong m ột s ố b ịnh nhân tăng li ều thuốc hạ thấp acid uric có thể thúc đẩy cơn gút cấp. Ở một s ố bịnh nhân gi ảm li ều colchicine có th ể ngăn ngừa được cơn gút cấp. - Những cách làm tại nhà giúp giảm triệu chứng của cơn gút c ấp bao g ồm ngh ỉ ng ơi, nâng cao chi có khớp bị viêm. Chườm đá có thể giúp giảm đau và giảm viêm. Bịnh nhân nên tránh dùng nh ững thu ốc có chứa aspirin vì chúng ngăn ngừa tiết acid uric. Tương lai đối với gút và tăng acid uric trong máu ra sao ? - Nhiều nghiên cứu đang tiếp tục phát tri ển trong nhi ều lãnh v ực liên quan v ới gút và tăng acid uric trong máu. Mới đây những nhà khoa học cho rằng, ăn nhiều protit đ ộng v ật làm tăng nh ẹ nguy c ơ b ịnh gút. Những nghiên cứu khác thì cho rằng chế độ ăn nhiều canxi giúp tránh đ ược nh ững c ơn gút. Nh ững thu ốc mới làm gia tăng thải acid uric trong nước tiểu (như benzbromarone) đang đ ược đánh giá trong nh ững th ử
  13. nghiệm lâm sàng trên bịnh nhân. Việc áp dụng những thuốc này để điều trị những cơn gút cấp và mãn thì v ẫn còn c ần ph ải nghiên c ứu thêm nữa. Những nhà khoa học sẽ tiếp tục phát triển các thuốc ít đ ộc và hi ệu qu ả h ơn trong vi ệc ch ống lại căn bệnh do "trừng phạt của tuổi tác gây ra" này. Sơ lược về gút và tăng acid uric trong máu. Viêm đau khớp của bịnh gút do sự lắng đọng những tinh thể acid uric trong mô kh ớp. Xu hướng phát triển gút và tăng acid uric trong máu là do di truyền. Gút và tăng acid uric có thể được thúc đẩy bởi béo phì, lên cân, u ống r ượu, cao huy ết áp, b ất th ường v ề chức năng thận, và thuốc. Cơn viêm khớp do thuốc có thể bị thúc đẩy bởi sự mất nước, ch ấn th ương, s ốt, ăn nhi ều, u ống nhi ều rượu hoặc mới được phẫu thuật. Hầu hết những test chẩn đoán xác định gút là tìm ra nh ững tinh thể acid uric trong kh ớp, d ịch và mô c ơ thể. Ðiều trị những cơn viêm khớp do gút khác với điều trị tăng acid uric trong máu. Uống rượu nhiều coi chừng bệnh Gout. Lần đầu tiên một loại gen đóng vai trò trong sự phát tri ển của vài dạng ung th ư vú và bu ồng tr ứng không di truyền đã được nhận dạng. Khám phá này có thể không dẫn tới s ự đi ều trị ngay l ập t ức, nh ưng nó đem đến cho các bác sĩ nhiều thông tin chính xác hơn về cơ may s ống sót của b ệnh nhân và giúp b ảo đ ảm rằng họ sẽ nhận được sự chăm sóc thích hợp nhất. Được biết phụ nữ thừa hưởng sự thay đổi kiểu của các gen được gọi là BRCA1 và BRCA2, là những gen có thể phát tri ển bệnh ung th ư vú. Nh ưng những sự thay đổi này chỉ giải thích cho 5% của tất cả các trường hợp. Nghi ngờ về sự liên hệ giữa di truyền và các loại bệnh ung thư rời rạc, một nhóm nghiên cứu quốc tế do ông Tony Kouzarides của trường Đại học Cambridge d ẫn đ ầu, đang làm việc cho Trung tâm nghiên cứu ung thư Anh quốc, đã sử dụng các tế bào men đ ể tìm ki ếm các ki ểu gen có tác động qua lại với BRCA2. Điều này đã khám phá ra một mã gen cho một loại prôtêin giống BRCA2, d ường nh ư có liên quan đ ến s ự sửa đổi DNA. Thành viên của nhóm nghiên cứu, Luke Hughes-Davies đã đ ặt tên cho gen này là EMSY, bi ệt hi ệu c ủa
  14. người em gái thời thơ ấu của ông, bởi phần phối hợp axít amino của prôtêin đ ược viết là "SISTER". Nhóm nghiên cứu đã tìm thấy nhiều bản sao của gen EMSY trong 13% c ủa các t ế bào kh ối u vú, và 17% của các khối u buồng trứng. Các nhà nghiên cứu cho rằng s ự vượt quá s ố l ượng c ủa prôtêin EMSY s ẽ ngăn chặn protein BRCA2, làm biến đổi các tế bào thành ung th ư theo cùng m ột cách gi ống nh ư một gen BRCA2 biến đổi. Trong ít nhất một loại ung thư vú, s ự có mặt của nhi ều b ản sao c ủa EMSY đ ược liên tưởng với một cơ hội sống sót thấp hơn. Bị sỏi thận, coi chừng gout! Theo TS Nguyễn Thị Ngọc Lan, phó trưởng khoa cơ xương khớp, Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội có rất nhiều trường hợp mắc bệnh gout gây biến chứng sỏi thận, nhưng không hề biết mình bị gout nên vẫn ăn tim, gan, bầu dục... khiến gout và các biến chứng từ nó càng nguy hiểm và khó kiểm soát hơn. Gout thường làm cho tinh thể urat trong cơ thể tăng cao bất thường. Lượng urat bị đẩy lên quá cao, dễ bị lắng đọng ở đường tiết niệu gây sỏi thận. Một số trường hợp khác urat lắng đọng ở th ận gây viêm thận. Urat là từ chất đạm đưa lên mà trong tất cả các phủ tạng của động v ật đ ều ch ứa nhi ều ch ất này. Do đó, nếu người bệnh không biết mình bị gout, thấy viêm thận, s ỏi th ận, c ứ vô t ư “t ẩm b ổ” b ầu d ục s ẽ khi ến lượng urat bị lắng đọng nhiều hơn, bệnh tiến triển nặng hơn. TS Lan cho biết sự nhầm lẫn này hay xảy ra do thận cũng có thể gây phù nh ư gout. CÓ HẠCH Ở CHÂN TAY LÀ DO BỆNH GÚT? "Tôi 38 tuổi, 2 tháng gần đây xuất hiện một số hạch nhỏ dưới da vùng tay chân, ấn vào thì không đau và có cảm giác, giống như vết muỗi đốt nhưng không có màu sắc, gần đây có một số hạch nhỏ ở trên người. Gót chân bên trái của tôi rất đau, nhất là khi ngủ dậy. Đây có phải bệnh gút không?". Trả lời: Đau, ngứa có thể là do dị ứng mà nguyên nhân có thể ở bên trong hoặc bên ngoài cơ th ể nh ư: th ức ăn trứng, tôm, cua, nấm; dùng thuốc; côn trùng đốt, tiếp xúc với cây, nuớc, gió l ạnh; do đi ều ki ện sinh lý mệt nhọc, gắng sức, cảm xúc gây rối loạn thần kinh vận mạch. Biểu hiện là những nốt sẩn, giới hạn rõ, tròn, không đều, kích thước từ vài mm đến vài cm; th ương tổn giới hạn ở một vùng hoặc rải rác khắp cơ thể. Bệnh có thể tiến triển thành t ừng đợt, có những trường hợp tái phát liên tục nhiều lần trở thành mạn tính.
  15. Ngoài ra, cần chẩn đoán phân biệt với các bệnh khác như: - Viêm nang lông. - U thần kinh. - Các nang do ký sinh trùng. - Hạt trophi trong bệnh gút Bệnh gút thường có những triệu chứng đặc trưng là cơn sưng tấy dữ dội ở vùng khớp ngón bàn chân cái, kéo dài vài ngày thì khỏi nhưng hay tái phát, viêm đau, sưng t ấy; có th ể gặp ở nh ững ngón chân khác hoặc khớp cổ chân, khớp gối... Khi trở thành mạn tính, bệnh kèm theo nổi u cục ở quanh khớp, dưới da, vành tai gọi là hạt tô phi. Hạt này mềm, không đau, trong ch ứa m ột ch ất trắng như phấn. Khi có nhiều hạt này là biểu hiện của gút mạn tính và thuờng kèm theo t ổn thương ở th ận. Nếu có điều kiện, bạn nên đi khám thêm chuyên khoa da liễu và xét nghiệm axit uric trong máu và nước tiểu để xác định bệnh. BS Bạch Long (Tôi nghe nói có thể dùng than để giảm đau khi bị gút. Vậy cách sử dụng thế nào? (Huỳnh Thiết, Bến Tre) Dùng than là một trong nhiều biện pháp khá hữu hiệu với bệnh nhân gút. Than có tác dụng hút chất độc từ trong cơ thể ra. Bạn có thể dùng than hoạt tính giã thật mịn rồi trộn với nước sền sệt rồi bọc trong một lỡp vải và đắp lên khớp đau. Cứ khoảng 4 giờ lại thay than một lần. Nhưng bạn phải bọc thật kín vì than dễ làm bẩn quần áo, chăn chiếu. Người mắc bệnh gút Ngoài ra, bạn có thể hoà than trong nước nóng để ngâm chân. Ngâm nên hạn chế tối đa trong khoảng 30 phút sẽ thấy dễ chịu. thức ăn nhiều đạm. Đối phó với những cơn đau bất thường Tôi bị bệnh gút đã hơn 1 năm nay và thường bị đau đớn ở các ngón chân vào những thời điểm khó biết trước. Mọi sinh hoạt, công việc rất bị ảnh hưởng, có cách nào xử lý nhanh để giảm cơn đau đó? (Hoàng Miên, Hà Tây) Khi bị gút, những cơn đau có thể xuất hiện đột ngột, nhưng thường là vào ban đêm. Và đúng như anh tả trong thư, cơn đau khiến người bệnh run rẩy, khổ sở và có thể kéo dài mấy ngày. Hầu hết các ngón chân đều đâu, nhưng ngón chân cái thường đau nhất. Ngoài việc uống thuốc giảm đau theo chỉ định của bác sĩ, anh có thể dùng đá để chườm. Nước đá có tác dụng xoa dịu và làm tê tức thời. Anh nên dùng đá vụn đặt lên một miếng vài sạch và chườm trong khoảng 10 phút là có tác dụng ngay. Hoặc cũng có thể nhúng trực tiếp ngón tay,
  16. chân đau vào xô đá vụn trong vài phút. Trong cơn đau, anh cũng nên nghỉ ngơi và nâng chỗ khớp bị đau lên cao. Nhịn ăn không đúng cách để giảm cân có thể làm bệnh gút nặng hơn Nếu người béo phì và bị bệnh gút thì nên kiêng ăn thế nào để khống chế được bệnh? (Lê Anh Chiến, Thanh Hoá) Dĩ nhiên lúc này phải luyện tập và có chế độ ăn uống thích hợp để giảm cân. Nhưng nếu nhịn quá mức sẽ khiến tế bào suy nhược và phóng thêm acid uric khiến bệnh nặng hơn. Tốt nhất phải tránh uống rượu, bia, nên uống nhiều nước. Nước giúp thải acid uric trong cơ thể ra ngoài nhanh hơn. Nước cũng làm giảm nguy cơ sỏi thận, chứng bệnh mà phần lớn người bị gút đều mắc phải. Và ngoài ra, nước còn làm giảm cân một cách tích cực. Việc ăn kiêng chỉ nên chú ý tránh các loại thực phẩm có độ đạm quá cao, kể cả các loại rau củ như măng, đậu khô, bông cải, nấm v.v... Vấn đề huyết áp với người bị gút Tôi vừa bị cao huyết áp, vừa bị gút. Uống thuốc hạ huyết áp có ảnh hưởng gì đến bệnh gút hay không? (Thế Cường, Lai Châu) Trường hợp của bạn là khá rắc rối vì một số thuốc để hạ huyết áp như thuốc lợi tiểu lại làm gia tăng mức acid uric. Tốt nhất nên hạ huyết áp một cách tự nhiên bằng cách ăn ít muối, giảm cân và luyện tập thể thao. Bạn cũng nên tham khảo ý kiến bác sĩ của mình để có một loại thuốc ít tác dụng phụ khi cần hạ huyết áp ngay lập tức. Để tránh bị gút, không nên đi giày quá chật Những ngón chân hay khớp xương bị thương hay thường xuyên bị đau có phải là nguyên nhân dẫn đến bệnh gút? Nếu bị đau khớp do bị gút, tôi có thể dùng aspirin được không? (Hoàng Sơn, Tây Ninh) Đúng là bệnh gút có thể tấn công nhưng khớp xương đã bị thương sẵn. Vì thế nên cố gắng tránh bị thương ở khớp, nhất là các ngón chân. Cũng không nên đi giày chật vì giày sẽ làm tổn hại các khớp ngón chân. Còn việc dùng aspirin để giảm đau là không nên vì loại thuốc này có thể làm bệnh gút nặng hơn do thuốc ngăn cản sự bài tiết acid uric
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2