intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

BỆNH HỌC TỲ - VỊ (Kỳ 6)

Chia sẻ: Thuoc Thuoc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

128
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

TỲ DƯƠNG HƯ: 1. Nguyên nhân: - Do lo lắng. - Lao lực. - Ăn uống không điều độ. - Do Thận dương hư 2. Bệnh sinh: Bệnh cảnh bao gồm: - Công năng của Tỳ Vị suy giảm. - Kèm theo triệu chứng hàn (dương hư úy ngoại hàn): sợ lạnh, tay chân lạnh, đau bụng, tiêu chảy khi gặp phải lạnh, giảm khi chườm nóng. 3. Triệu chứng lâm sàng: - Mệt mỏi, mất ngon miệng, sợ lạnh hoặc sợ gió. - Đau giảm với sức nóng, đau thượng vị khi gặp lạnh. Thích uống nước nóng, tay chân nặng, tay chân lạnh, hô hấp...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: BỆNH HỌC TỲ - VỊ (Kỳ 6)

  1. BỆNH HỌC TỲ - VỊ (Kỳ 6) D. TỲ DƯƠNG HƯ 1. Nguyên nhân: - Do lo lắng. - Lao lực. - Ăn uống không điều độ. - Do Thận dương hư 2. Bệnh sinh: Bệnh cảnh bao gồm: - Công năng của Tỳ Vị suy giảm.
  2. - Kèm theo triệu chứng hàn (dương hư úy ngoại hàn): sợ lạnh, tay chân lạnh, đau bụng, tiêu chảy khi gặp phải lạnh, giảm khi chườm nóng. 3. Triệu chứng lâm sàng: - Mệt mỏi, mất ngon miệng, sợ lạnh hoặc sợ gió. - Đau giảm với sức nóng, đau thượng vị khi gặp lạnh. Thích uống nước nóng, tay chân nặng, tay chân lạnh, hô hấp ngắn. - Bụng lạnh, phù thũng, lưỡi trắng nhợt, mạch hư hoãn. 4. Bệnh cảnh YHHĐ thường gặp: - Hội chứng kém hấp thu, hay tiêu chảy mãn do cắt dạ dày. - Viêm dạ dày mãn, viêm tụy mãn, thiếu men tiêu hóa ở ruột. - Sprue, Whipple. - Viêm thận mãn. 5. Pháp trị: Ôn trung kiện Tỳ. 6. Phương dược: Phụ tử lý trung thang (Chứng trị chẩn thằng).
  3. Phân tích bài thuốc: (Pháp Bổ) Vị thuốc Dược lý YHCT Vai trò của các vị thuốc Nhân sâm Ngọt, hơi đắng, ôn, vào Phế Tỳ. Đại bổ nguyên khí, ích huyết sinh tân. Quân Phụ tử chế Cay, ngọt đại nhiệt vào 12 kinh.
  4. Hồi dương, cứu nghịch, ôn thận, lợi niệu, ôn bổ Mệnh môn Thần Bạch truật Ngọt, đắng ấm vào Tỳ Vị. Kiện Tỳ, táo thấp, chỉ hãn, an thần Thần Can khương Cay, ấm vào Tâm, Phế, Vị, Tỳ, Thận, Đại trường. Ôn trung, tán hàn, chỉ nôn, chỉ huyết Thần Cam thảo
  5. Ngọt ôn. Vào 12 kinh. Bổ trung khí, hòa hoãn, hóa giải độc Tá - Sứ * Công thức huyệt sử dụng: Tên huyệt Cơ sở lý luận Tác dụng điều trị Tỳ du Du huyệt của Tỳ
  6. Kiện Tỳ (sử dụng bối du và nguyên lạc huyệt) Thái bạch Nguyên huyệt của Tỳ Phong long Lạc huyệt của Vị. Đại đô Huỳnh hỏa huyệt của Tỳ Bổ Tỳ thổ theo ngũ du huyệt trên 2 đường kinh Thiếu phủ
  7. Huỳnh hỏa huyệt của Tâm Quan nguyên Cửa của nguyên khí, nguyên dương. Bồi Thận cố bản, bổ khí hồi dương. Chữa chứng Thận dương suy. Cấp cứu chứng thoát của trúng phong Điều khí ích nguyên. Bồi Thận bổ hư → Chữa chứng mệt mỏi, suy nhược, ăn uống khó tiêu. Khí hải Bể của khí. Bổ huyệt này giúp ích được cho chân tạng vãn hồi được sinh khí, ôn hạ nguyên, chấn được Thận dương. Chương môn Túc tam lý Kinh nghiệm phối hợp các huyệt bên (Châm cứu tư sinh kinh) trị đau bụng, ăn uống kém.
  8. Chữa chứng đầy bụng, ăn uống kém tiêu Trung quản Mộ huyệt của Vị Chữa chứng đầy trướng bụng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2