Bệnh Liệt mặt
lượt xem 3
download
Là 1 bệnh thường gặp, Chủ yếu là dây thần kinh sọ não số VII ngoại biên. Thường gặp ở thanh niên và tráng niên. Bệnh xẩy ra vào mùa lạnh. Thuộc phạm vi chứng “Khẩu Nhãn Oa Tà” của YHCT. B. Nguyên nhân Do Phong hàn xâm nhập vào 3 kinh Dương ở mặt làm cho kinh khí của các đường kinh bị bế tắc, khí huyết không thông, kinh Cân bị thiếu dinh dưỡng, không co lại được, gây ra bệnh.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bệnh Liệt mặt
- Liệt mặt (Diện Thần Kinh Ma Tý – Paralysie Faciale – Facial Nevre Paralysis) A. Đại cương Là 1 bệnh thường gặp, Chủ yếu là dây thần kinh sọ não số VII ngoại biên. Thường gặp ở thanh niên và tráng niên. Bệnh xẩy ra vào mùa lạnh. Thuộc phạm vi chứng “Khẩu Nhãn Oa Tà” của YHCT. B. Nguyên nhân Do Phong hàn xâm nhập vào 3 kinh Dương ở mặt làm cho kinh khí của các đường kinh bị bế tắc, khí huyết không thông, kinh Cân bị thiếu dinh dưỡng, không co lại được, gây ra bệnh.
- C. Triệu chứng Thường phát vào lúc sáng sớm, lúc ngủ dậy, đột nhiên thấy 1 bên mắt nhắm không được, nửa mặt bên bệnh hơi xệ xuống, nếp mũi, mép, nếp trán đều mờ đi, mắt không nhắm được, nước mắt chảy ra, không thể nhăn trán, cau mày, khóe miệng bị kéo về bên lành, rãnh mũi môi nâng hẳn lên hoặc lệch, dễ chảy nước miếng, uống nước, nước chảy ra ngoài phía bên bệnh, ăn cơm thức ăn thường kẹt giữa răng và má ở bên bịnh. Khi cười, nửa mặt bên lành co xếch lên, còn bên bệnh vẫn còn nguyên. Rêu lưỡi trắng mỏng, mạch Phù – Khẩn. D. Điều trị 1- Châm Cứu Học Thượng Hải: Sơ thông kinh khí ở vùng mặt và má. • Huyệt chính: Phong Trì (Đ.20) + Dương Bạch (Đ.14) + Địa Thương (Vi.4) + Tứ Bạch (Vi.2) + Hợp Cốc (Đtr.4) . • Huyệt phụ: Nhân Trung (Đc.26), Hiệp Thừa Tương, Thái Dương, Hạ Quan (Vi.7), Túc Tam Lý (Vi.36), Nội Đình (Vi.44), Hòa Liêu (Đtr.19) . Tứ Bạch pHải châm thẳng hoặc xiên từ trên xuống dưới, Dương Bạch pHải xuyên thấu Ngư Yêu, Địa Thương, xuyên Giáp Xa. Trừ Hợp Cốc ra, Các huyệt khác đều châm bình. Ý Nghĩa: Dương Bạch, Địa Thương, Tứ Bạch, Nhân Trung, Hiệp Thừa Tương, Thái Dương, Hạ Quan, Hoà Liêu đều ở vùng Thần kinh mặt chi phối, là các huyệt cục bộ, để sơ thông kinh khí vùng bịnh; Phong Trì để sơ Phong hàn; Hợp Cốc, Túc Tam Lý, Nội Đình để sơ thông kinh khí ở kinh Dương minh vận hành qua mặt), theo cách lấy huyệt ở xa.
- 2- Thính Hội (Đ.2) + Giáp Xa (Vi.6) + Địa Thương (Vi.4), méo bên pHải cứu bên trái và ngược lại, mỗi huyệt cứu 27 tráng (Tư Sinh Kinh). 3- Giáp Xa (Vi.6) + Địa Thương (Vi.4) (Châm Cứu Tụ Anh). 4- Địa Thương (Vi.4) + Giáp Xa (Vi.6) + Nhân Trung (Đc.26) + Hợp Cốc (Đtr.4) . Nếu sau nửa tháng hoặc 1 tháng bị tái phát thì châm Thính Hội (Đ.2) + Thừa Tương (Nh.24) + Ế Phong (Ttu.17) (Châm Cứu Đại Thành). 5- Giáp Xa (Vi.6) + Địa Thương (Vi.4) + Thuỷ Câu (Đc.26) +Thừa Tương (Nh.24) + Thính Hội (Đ.2) + Hợp Cốc (Đtr.4) (Loại Kinh Đồ Dực). 6- Ôn Lưu (Đtr.7) + Thiên Lịch (Đtr.6) + Nhị Gian (Đtr.2) + Nội Đình (Vi.44) (Phổ Tế Phương). 7- Giáp Xa (Vi.6) + Thuỷ Câu (Đc.26) + Liệt Khuyết (P.7) + Thái Uyên (P.9) + Hợp Cốc (Đtr.4) + Nhị Gian (Đtr.2) + Địa Thương (Vi.4) + Ty Trúc Không (Ttu.23) (Thần Ứng Kinh). 8- Dương Bạch (Đ.14) + Ty Trúc Không (Ttu.23) + Tứ Bạch (Vi.2) + Địa Thương (Vi.4), đều châm xiên, Hợp Cốc (Đtr.4) (Trung Quốc Châm Cứu Học Khái Yếu). 9- Giáp Xa (Vi.6+, Địa Thương (Vi.4) + Quyền Liêu (Ttr.18) + Đồng Tử Liêu (Đ.1) + Dương Bạch (Đ.14) +Hợp Cốc (Đtr.4) + Nội Đình (Vi.44) [đều tả, châm phía đối diện] (Châm Cứu Trị Liệu Học). 10- Thuỷ Câu (Đc.26) + Địa Thương (Vi.4) + Giáp Xa (Vi.6) + Hợp Cốc (Đtr.4) (Trung Hoa Châm Cứu Học).
- 11- 10- Ế Phong (Ttu.17) + Thiên Dung ((TTr.17) + Thính Hội (Đ.2) + Cự Liêu (Vi.3) + Tứ Bạch (Vi.2) + Toàn Trúc (Bq.2) + Ty Trúc Không (Ttu.23) + Khúc Mấn (Đ.7) + Giáp Xa (Vi.6) + Đồng Tử Liêu (Đ.2) + Địa Thương (Vi.4) + Hoà Liêu (Ttu.22) (Tân Châm Cứu Học). 12- Nhóm 1: Dương Bạch (Đ.14) + Đầu Duy (Vi.8) + Ế Phong (Ttu.17) + Giáp Xa (Vi.6) +Địa Thương (Vi.4) + Hạ Quan (Vi.7) + Quyền Liêu (Ttr.18) + Đại Nghênh (Vi.5) + Thừa Tương (Nh.24) + Phong Trì (Đ.20) + Đại Chùy (Đc.14) + Uyển Cốt (Ttr.4) + Kiên Trung Du (Ttr.15) + Kiên Ngoại Du (Ttr.14) + Thủ Tam Lý (Đtr.10) + Hợp Cốc (Đtr.4) . Nhóm 2: Địa Thương (Vi.4) + Thượng Quan (Đ.3) + Hạ Quan (Vi.7) + Giáp Xa (Vi.6) + Đồng Tử Liêu (Đ.1) + Tứ Bạch (Vi.2) + Cự Liêu (Vi.3) + Ế Phong (Ttu.17) + Ty Trúc Không (Ttu.23) + Toàn Trúc (Bq.2) . Nhóm 3: Địa Thương (Vi.4) + Giáp Xa (Vi.6) + Gian Sử (Tb.5) + Đồng Tử Liêu (Đ.1) + Ty Trúc Không (Ttu.23) + Thuỷ Câu (Đc.26) + Ế Phong (Ttu.17) + Tứ Bạch (Vi.2) + Nhĩ Môn (Ttu.21) + Liệt Khuyết (P.7) + Thái Uyên (P.7) (Lâm Sàng Đa Khoa Tổng Hợp Trị Liệu Học). 13- Địa Thương (Vi.4) + Giáp Xa (Vi.6) + Hợp Cốc (Đtr.4) + Nội Đình (Vi.44) + Thái Xung (C.3) (Tứ Bản Giáo Tài Châm Cứu Học). 14- Thừa Tương (Nh.24) + Liệt Khuyết (P.7) + Nhị Gian (Đtr.2) + Hợp Cốc (Đtr.4) + Thiên Lịch (Đtr.6) + Hòa Liêu (Đtr.19) + Ế Phong (Ttu.17) + Hòa Liêu (Đtr.19) + Ty Trúc Không (Ttu.23) + Quyền Liêu (Ttr.18) + Tứ Bạch (Vi.2) + Cự Liêu (Vi.3) + Địa Thương (Vi.4) + Giáp Xa (Vi.6) + Hạ Quan (Vi.7) + Lệ Đoài (Vi.45) + Thính Hội (Đ.2) + Thượng Quan (Đ.3) + Hàm Yến (Đ.4) + Hoàn Cốt (Đ.12) + Dương Bạch (Đ.14) (Châm Cứu Học HongKong).
- 15- Điều hòa kinh khí các đường kinh ở mặt. Châm huyệt Thái Dương, Toàn Trúc (Bq.2) xuyên Tinh Minh (Bq.1), Đ ịa Thương (Vi.4) xuyên Giáp Xa (Vi.6) + Nhân Trung (Đc.26) + Thừa Tương (Nh.24) + Hợp Cốc (Đtr.4) + Ế Phong (Ttu.17) . • Cách châm xuyên huyệt: châm đắc khí rồi, ngả kim, luồn dưới da đến huyệt kia (Châm Cứu Học Việt Nam). 16- Nhóm 1: Hạ Quan (Vi.7) + Giáp Xa (Vi.6) + Tứ Bạch (Vi.2) + Dương Bạch (Đ.14) + Địa Thương (Vi.4) + A Thị Huyệt. Nhó m 2: Khiên Chính + Địa Thương (Vi.4) + Nghênh Hương (Đtr.20) + Toàn Trúc (Bq.2) + Thừa Khấp (Vi.1) + Phong Trì (Đ.20) + Hợp Cốc (Đtr.4) . 1- 15 ngày đầu đều châm tả, lưu kim 15 – 20 phút. 15 ngày sau, châm bình bổ bình tả, lưu kim 20 – 30 phút. Ngày châm 1 lần. 7 lần là 1 liệu trình. Nghỉ 3-5 ngày lại tiếp tục 1 liệu trình khác (‘Tứ Xuyên Trung Y Tạp Chí’ số 34/1985). 17- Nhóm 1: Ấn Đường + Thừa Tương (Nh.24) + Phong Trì (Đ.20) + Đại Nghênh (Vi.5) (có thể thêm Tứ Bạch (Vi.2), Hạ Quan (Vi.7), Túc Tam Lý – Vi.36). Nhóm 2: Thượng Tinh (Đc.23) + Quyền Liêu (Ttr.18) + Giáp Xa (Vi.6) + Hợp Cốc (Đtr.4) (có thể thêm Đầu Lâm Khấp, Nghênh Hương, Địa Thương (Vi.4 ). Hư chứng: trước châm bổ, sau tả . Thực chứng: trước tả sau bổ (‘Tứ xuyên Trung Y’ số 25/ 1985). 18- Nhóm 1: Hợp Cốc (Đtr.4) [2 bên] + Hạ Quan (Vi.7) [bên bệnh] + Địa Thương (Vi.4) (bên bệnh) + Ty Trúc Không (Ttu.23) [bên bệnh).
- Nhóm 2: Hành Gian (C.2) + Trung Phong (C.4) + Túc Tam Lý (Vi.36) + Hậu Khê (Ttr.3) + Ngoại Quan (Ttu.5) [đều 2 bên] . Hoặc Hợp Cốc (Đtr.4), Hạ Quan (Vi.7) cả 2 bên (‘Thượng Hải Châm Cứu Tạp Chí’ (4)-12/1985). 19- Hạ Quan (Vi.7) + Giáp Xa (Vi.6), +Địa Thương (Vi.4) + Thái Dương + Quyền Liêu (Ttr.18) + Tứ Bạch (Vi.2) + Toàn Trúc (Bq.2) + Phong Trì (Đ.20) + Hợp Cốc (Đtr.4) … Hợp với Nghênh Hương (Đtr.20), Dương Bạch (Đ.14), Nhân Trung (Đc.26), Thừa Tương (Nh.24), Khiên Chính, Thái Xung (C.3), Tam Âm Giao (Ty.6), Gian Sử (Tb.5). Châm bình bổ bình tả . Lưu kim 20 – 30 phút. Mỗi ngày hoặc cách ngày châm 1 lần (‘Trung Quốc Châm Cứu’ số 1/1987) 20- Địa Thương (Vi.4) + Thuỷ Câu (Đc.26) + Nghênh Hương (Đtr.20) + Quyền Liêu (Ttr.18) + Tứ Bạch (Vi.2) + Thái Dương + Ty Trúc Không (Ttu, 23) + Ngư Vĩ (‘Giang Tô Trung Y Tạp Chí’ số 1/ 1986). 21- Chủ yếu dùng xuyên châm: Nhóm 1: Dương Bạch (Đ.14) thấu Ngư Yêu + Địa Thương (Vi.4) thấu Giáp Xa (Vi.6), thêm Dương Lăng Tuyền (Đ.34) + Nội Đình (Vi.44) . Nhóm 2: Ty Trúc Không Ttu.23) thấu Thái Dương + Hạ Quan (Vi.7) thấu Hòa Liêu (Đtr.19). Hợp với Hợp Cốc (Đtr.4) + Thái Xung (C.3) -’Hồ Nam Trung Y Học Viện Học Báo’ (1), 53/1986).
- 22- Huyệt chính: Quyền Liêu (Ttr.18) + Hòa Liêu (Đtr.19) + Địa Thương (Vi.4) + Đồng Tử Liêu (Đ.1) + Hợp Cốc (Đtr.4) . . Cảm Phong Hàn thêm Ngoại Quan (Ttu.5) + Phong Trì (Đ.20) . . Can Thận Âm Hư thêm Thái Khê (Th.3) + Hành Gian (C.2). . Can Đở m Thấp Nhiệt thêm Trung Chử (Ttu.3) + Ế Phong (Ttu.17) + Phong Trì (Đ.20) + Thính Hội (Đ.2) . Mỗi lần dùng 5 huyệt chính thêm 4 huyệt phụ ‘Trung Quốc Châm Cứu’ số 40/1986). 23- Dùng điện châm huyệt Khiên Chính và Ế Phong (Ttu.17) . Cực chính mắc vào h. Ế Phong, cực phụ gắn vào Khiên Chính. •. Không khép được mi, thêm Dương Bạch (Đ.14) . . Không nhắm mắt được thêm Toàn Trúc (Bq.2) thấu Ngư Yêu. . Không nhếch được mũi thêm Tứ Bạch (Vi.2) . . Khóe miệng xệ xuống thêm Địa Thương (Vi.4) thấu Quyền Liêu (Ttr.18). . Rãnh Nhân Trung (Đc.26) bị lệch thêm Đoài Đoan (Đc.27) thấu Địa Thương (Vi.4) (‘Sơn Tây Trung Y’ số 35/ 1986).
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Xoa bóp bấm huyệt chữa liệt mặt
3 p | 256 | 52
-
VẬT LÝ TRỊ LIỆU LIỆT MẶT NGOẠI BIÊN
5 p | 301 | 51
-
Tự học chữa bệnh day bấm huyệt - Bệnh tê liệt mặt, méo miệng, mắt xếch
5 p | 173 | 21
-
THỰC HÀNH CHÂM CỨU TRỊ LIỆU - LIỆT MẶT
10 p | 119 | 19
-
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: Liệt mặt
13 p | 115 | 15
-
Các loại thuốc phục hồi liệt mặt
6 p | 92 | 11
-
LÁC CƠ NĂNG VÀ LIỆT VẬN NHÃN (Kỳ 4)
5 p | 103 | 10
-
BỆNH HỌC THỰC HÀNH - LIỆT MẶT
18 p | 107 | 9
-
LIỆT MẶT NGUYÊN PHÁT (Kỳ 1)
5 p | 117 | 9
-
LIỆT MẶT NGOẠI BIÊN TRÊN CÁC BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT TAI XƯƠNG CHŨM
12 p | 104 | 8
-
Liệt Mặt Ngoại Biên Do Lạnh
4 p | 131 | 8
-
Phòng, trị liệt mặt do “trúng gió”
3 p | 86 | 6
-
Kinh nghiệm châm cứu điều trị liệt mặt
7 p | 97 | 6
-
Tự chữa liệt mặt do lạnh
2 p | 98 | 6
-
BIỂU HIỆN BỆNH PARKINSON
8 p | 87 | 5
-
Làm gì khi bị méo miệng, liệt mặt?
5 p | 102 | 4
-
LIỆT MẶT NGUYÊN PHÁT (Kỳ 3)
5 p | 121 | 4
-
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh về mắt
143 p | 1 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn