intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bi kịch hóa trần thuật - Một phương thức tự sự (Trên cứ liệu

Chia sẻ: Milu Nguyen | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:8

76
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bi kịch hóa trần thuật - Một phương thức tự sự (Trên cứ liệu "Cánh đồng bất tận" của Nguyễn Ngọc Tư) Văn xuôi Vi ệt Nam th ời gian g ần đây thiên v ề tìm tòi đ ổi m ới cách k ể. Hứ ng

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bi kịch hóa trần thuật - Một phương thức tự sự (Trên cứ liệu

  1. Bi kịch hóa trần thuật - Một phương thức tự sự (Trên cứ liệu "Cánh đồng bất tận" của Nguyễn Ngọc Tư) Văn xuôi Vi ệt Nam th ời gian g ần đây thiên v ề tìm tòi đ ổi m ới cách k ể. Hứ ng thú c ủa các nhà văn cũng nh ư các nhà nghiên c ứu phê bình là v ấn đề cách k ể nh ư th ế nào hơn là vấn đ ề kể cái gì . Đây cũng là đi ều h ợp quy luật, nó đ ẩy cách sáng t ạo, cách hi ểu, cách ti ếp nh ận v ề g ần h ơn v ới đ ặc trưng th ẩm m ỹ c ủa văn h ọc. M ột trong nh ững cách k ể đ ượ c nhi ều ng ười quan tâm và đã có nh ững v ận d ụng thành công nh ất đ ịnh là bi k ịch hoá tr ần thu ật . Ở bài vi ết này chúng tôi xin đi tìm hi ểu cách k ể này d ựa trên c ứ li ệu h ai tác ph ẩm đ ượ c gi ải th ưở ng H ội Nhà văn: Cánh đ ồng b ất t ận củ a Nguy ễn Ngọc T ư (Gi ải th ưở ng năm 2006) và V à khi tro b ụi củ a Đoàn Minh Phượ ng (Gi ải th ưở ng năm 2007). Lý thuy ết t ự s ự tr ướ c nay ghi nh ận hai hình th ức tr ần thu ật c ơ b ản: trần thu ật ở ngôi th ứ ba (khách quan hoá) và tr ần thu ật ở ngôi th ứ nh ất (ch ủ
  2. quan hoá). Cách phân bi ệt này m ới ch ỉ d ừng ở hình th ức b ề ngoài ch ứ ch ưa đi sâu vào ph ươ ng th ức t ự s ự bên trong. Đi ều này cũng ch ứng t ỏ ng ười ta ch ưa xem ng ườ i k ể đ ứng g ần hay xa các s ự ki ện, nhân v ật trong truy ện m ột cách c ụ th ể. Chúng tôi đ ặt v ấn đ ề bi k ịch hoá tr ần thu ật, c ụ th ể h ơn là bi kịch hoá nhân v ật ng ườ i k ể chuy ện đ ể tìm hi ểu sâu h ơn m ột b ước c ụ th ể h oá hình th ức tr ần thu ật ở ngôi th ứ nh ất. Theo chúng tôi khi ng ười k ể đ ược nhân v ật hoá s ẽ tho ả mãn hai ch ức năng: ch ức năng miêu t ả hoàn c ảnh, không gian, th ời gian, các bi ến c ố s ự ki ện và ch ức năng phát hi ện ra th ế gi ới bên trong c ủa nhân v ật ng ườ i k ể chuy ện. Ng ười k ể không ch ỉ k ể mà còn đóng vai là m ột nhân v ật, do v ậy t ất y ếu ph ải bi ểu hi ện nh ững quan ni ệm, s uy nghĩ, tình c ảm v ới ngôn ng ữ, gi ọng đi ệu c ủa m ột con ng ười c ụ th ể. Vì thế câu chuy ện không ch ỉ lôi cu ốn s ự chú ý c ủa ng ười đ ọc theo dòng các s ự ki ện mà còn lôi cu ốn ng ườ i đ ọc vào c ả l ời k ể, cách k ể. Nh ờ th ế đã t ạo ra h ai hi ệu qu ả : t ạo ra ảo giác ở đ ộc gi ả v ề tính khách quan c ủa n ội dung câu chuy ện và th ể hi ện đ ậm nét d ấu ấn ch ủ quan c ủa ng ười k ể chuy ện. Đi ều này đã đượ c hai nhà văn Nguy ễn Ng ọc T ư và Đoàn Minh Ph ượng v ận d ụng khá thành công trong tác ph ẩm c ủa mình. 1. Bi k ịch hoá tình hu ống Chúng ta đ ều cho r ằng đ ể t ạo ra đ ượ c m ột truy ện hay ng ườ i vi ết ph ải s áng t ạo ra đ ượ c m ột tình hu ống h ấp d ẫn. Ở c ả hai truy ện Cánh đ ồng b ất t ận và V à khi tro bụi đều t ạo ra một tình hu ống bi k ịch. Ở Cánh đ ồng b ất t ận là bi k ịch gia đình tan v ỡ b ắt đ ầu t ừ chuy ện ngo ại tình c ủa ng ười m ẹ. Hậ n đ ời, h ận tình ng ườ i cha phóng l ửa đ ốt nhà r ồi đ ưa hai con lênh đênh trên chi ếc thuy ền nh ỏ làm ngh ề chăn v ịt, nay đây mai đó ki ếm s ống. Ở Và khi tro bụi là bi k ịch c ủa m ột ng ườ i v ợ có ng ườ i ch ồng ch ết "b ất đ ắc kỳ t ử" v ì tai n ạn giao thông. Không ch ịu n ổi n ỗi đau, n ỗi cô đ ơn, ng ười v ợ cũng đi t ìm cái ch ết b ằng cách lên m ột chuy ến xe l ửa đ ịnh đ ến mộ t nơi b ất kỳ và s ẽ t ự vẫn trên cu ộc hành trình b ằng cách u ống thu ốc ng ủ. Nh ững tình hu ống này không m ới. Chúng đ ều là nh ững tình hu ống bi k ịch mang tính gi ải thoát. Ngườ i cha đ ưa hai con lên m ột chi ếc thuy ền cũng là m ột cách gi ải thoát khỏi bi k ịch gia đình b ị tan v ỡ, bi k ịch b ị ph ản b ội. Hành đ ộng phóng l ửa đ ốt nhà c ủa ngườ i cha ( Cánh đồng b ất t ận ), hành động rũ b ỏ không th ươ ng ti ếc
  3. nhà c ửa, c ủa c ải, k ỉ ni ệm c ủa ng ườ i v ợ ( Và khi tro b ụi ) là nh ững hành đ ộng cự tuy ệt tuy ệt đ ối v ới hi ện t ại. Đó là nh ững hành đ ộng tiêu c ực. Xét d ưới góc đ ộ c ấu trúc th ể lo ại, nh ững tình hu ống này tăng c ường tính bi k ịch cho câu chuy ện, lôi cu ốn s ự chú ý dõi theo nh ững s ự ki ện ti ếp theo. Không ng ẫu nhiên, hai tác gi ả đ ều đ ể cho nhân v ật c ủa mình "gi ải thoát” b ằng cách di chuy ển trong m ột không gian vô đ ịnh. "Cánh đ ồng" có th ể là không gian xác định nh ưng "cánh đồng b ất t ận" l ại là không xác đ ịnh, không gi ới h ạn, không ph ươ ng h ướ ng. Xét d ướ i góc đ ộ ý nghĩa, nó kh ơi g ợi lòng c ảm thươ ng, xót xa cho s ố ph ận con ng ườ i, nh ất là đ ối v ới ng ười ph ụ n ữ b ơ v ơ "t ứ cố vô thân" n ơi đ ất khách (Và khi tro b ụi) , v ới trẻ em nghèo không đ ượ c s ự chăm sóc đ ầy đ ủ c ủa cha m ẹ ( Cánh đ ồng b ất t ận) . 2. Bi kịch hoá không - th ời gian Ch ọn ng ườ i k ể chuy ện là m ột cô gái m ới l ớn (N ương) th ất h ọc ch ưa t ừng trải còn ng ỡ ngàng tr ướ c nh ững sóng gió va đ ập c ủa cu ộc đ ời, h ồn nhiên k ể l ại chuy ện c ủa gia đình mình và c ủa chính mình đã góp ph ần t ạo ra m ộ t đ ặc đi ểm d ễ th ấy ở Cánh đ ồng b ất t ận là s ự h ồn nhiên. Chính đi ều này đã nói rõ m ặt m ạnh, m ặt y ếu (mà chúng tôi s ẽ bàn d ưới đây) ở cây bút tr ẻ tài năng Nguy ễn Ng ọc T ư th ể hi ện trong m ột truy ện v ừa gây xôn xao văn đàn, ngườ i khen r ất nhi ều, ng ườ i chê cũng không ít. Mô hình k ết c ấu củ a Cánh đồng b ất t ận ả nh h ưởng rõ k ết c ấu trong Chí Phèo củ a Nam Cao, nghĩa là đi ểm nhìn tr ần thu ật đ ượ c di chuy ển trên tr ục th ời gian b ắt đ ầu t ừ m ộ t th ời đi ểm hi ện t ại r ồi ng ượ c v ề quá kh ứ sau đó l ại ti ếp t ục ở th ời t ươ ng lai. M ở đ ầu là c ảnh m ột cô gái đi ếm b ị đám đông đánh đ ập sau đó ngượ c về quá kh ứ nói v ề nguyên nhân gây tan v ỡ gia đình r ồi l ại k ể ti ếp những chuy ện tr ả h ận đàn bà c ủa ng ườ i cha và c ảnh ng ười con gái (N ương) bị cưỡ ng hi ếp trên cánh đ ồng. Câu chuy ện đ ượ c m ở đ ầu nói v ề m ột hi ện t ượ ng xã h ội nh ức nh ối (t ệ n ạn gái đi ếm) đã gây s ự chú ý theo dõi ở ng ười đọ c: đây là câu chuy ện v ề sex, v ề b ạo l ực hay v ề s ố ph ận m ột con ng ười đầy bi k ịch nào đó… R ồi ng ườ i k ể c ứ lái d ần câu chuy ện vào n ội dung chính b ằng cách đ ể cho ng ườ i k ể k ể l ại chuy ện c ủa gia đình "tôi" và c ủa chính "tôi", b ằng cách k ể này đã t ạo ra ở truy ện m ột hi ệu qu ả ngh ệ thu ật l ưỡ ng tính. M ột là, câu chuy ện h ồn nhiên nh ư cu ộc đ ời v ậy, "tôi" là m ột cô
  4. gái quê mùa chân ch ất, m ộc m ạc c ứ th ật thà k ể, h ồn nhiên k ể, vì th ế mà ngườ i đọc h ầu nh ư không th ấy d ấu v ết c ủa s ự h ư c ấu. Hai là, th ời đi ểm xảy ra câu chuy ện và th ời đi ểm k ể r ất g ần nhau nên tính th ời s ự c ủa câu chuy ện còn t ươ i nguyên, nóng h ổi nh ư là câu chuy ện c ủa ngày hôm nay v ậy. Mà đã có tính th ời s ự, thì bao gi ờ cũng mang m ột đ ộ nh ạy c ảm chính tr ị nh ất định, n ếu cứ h ồn nhiên k ể, th ậm chí quá đà s ẽ gây ra m ột hi ệu ứng t ức th ời ở bạn đọc. Thí d ụ chuy ện d ịch cúm gia c ầm là chuy ện nh ạy c ảm, nhà văn l ại khoét sâu vào chuy ện này thì th ật không c ần thi ết. Có chi ti ết ph ản hi ện thực nh ư nhà văn đ ể cho ng ườ i nuôi v ịt t ự v ẫn vì đàn v ịt c ủa mình b ị tiêu h uỷ. Trên th ực t ế vi ệc chính quy ền ra l ệnh ph ải ngăn ch ặn n ạn d ịch là đúng và bao gi ờ cũng có m ột s ự đ ền bù, t ất nhiên không th ể tho ả đáng nh ưng không đ ến n ỗi đ ẩy ng ườ i lao đ ộng vào b ước đ ường cùng m ất h ết gia s ản, đến m ức ph ải t ự t ử. Đi ều này t ạo ra s ự ph ản ứng c ủa m ột b ộ ph ận b ạn đ ọc là có lý c ủa h ọ. M ột kinh nghi ệm rút ra, trong sáng t ạo ngh ệ thu ật s ự h ồn nhiên là r ất quý nh ưng nhà văn không th ể ngây th ơ v ề th ời cu ộc, ngoài tài năng, tâm huy ết nhà văn còn ph ải luôn trau d ồi v ốn chính tr ị, n ếu không s ẽ dễ bị h iểu l ầm hoặc s ẽ b ị k ẻ x ấu l ợi d ụng đ ể b ịa đ ặt, tuyên truy ền gây ảnh h ưở ng không tốt đ ến d ư lu ận b ạn đ ọc. Mộ t đ ặc đi ểm trong c ấu trúc nhân v ật ở Cánh đ ồng b ất t ận là nhân vật không h ề tĩnh t ại mà luôn v ận đ ộng. Ba cha con N ương làm ngh ề chăn vịt nên ph ải lênh đênh sông n ướ c nay đây mai đó, ch ỗ nào v ịt có th ức ăn thì đến, rồi lại ph ải ti ếp t ục ra đi. Rõ ràng nhân v ật đã b ị đ ẩy vào m ột tình h uống mâu thu ẫn: càng ti ếp xúc đ ến m ức t ối đa không gian v ật lý thì l ại càng h ạn ch ế đ ến m ức t ối thi ểu không gian tâm th ức vì ít đ ược ti ếp xúc v ới cộ ng đ ồng. Nhân v ật d ườ ng nh ư ch ỉ s ống v ới chính mình và đ ộc gi ả b ị kéo vào câu chuy ện đi theo b ướ c chân nhân v ật đ ể tìm hi ểu c ảnh đ ất tr ời sông nướ c mi ền c ực nam Nam B ộ, nh ưng ch ủ y ếu là đi theo dòng h ồi t ưởng miên man c ủa nhân v ật. Vì ng ườ i k ể chuy ện và nhân v ật là m ột nên truy ện v ẫn ch ỉ có một đi ểm nhìn. Cách k ể truy ền th ống th ường ch ỉ s ử d ụng m ột đi ểm nhìn d ẫn đ ến l ời văn m ột gi ọng đ ơn đi ệu. Nguy ễn Ng ọc T ư đã v ượt qua thách th ức c ủa cách k ể chuy ện truy ền th ống, v ẫn m ột đi ểm nhìn nh ưng là đi ểm nhìn c ủa "tôi" - ngôi th ứ nh ất, đi ểm nhìn này luôn di chuy ển trên tr ục thời gian g ấp khúc (hi ện t ại - quá kh ứ - t ương lai) soi chi ếu trên m ột to ạ đ ộ
  5. không gian r ộng nên đã t ạo ra ở l ời văn mang tính ch ất nhi ều gi ọng, l ời văn hồ n nhiên, t ươ i non mà nhi ều c ảm xúc. “Tôi” trong V à khi tro bụi hành trình trên chuy ến xe l ửa đ ể tìm cái ch ết thì ngẫu nhiên đ ượ c đ ọc nh ững dòng nh ật ký trong m ột quy ển s ổ ghi chép củ a một chàng trai tr ực đêm ở khách s ạn. L ại là m ột cái ch ết oan u ổng khác: m ộ t ngườ i ch ồng gi ết v ợ, đ ứa con 5 tu ổi nhìn th ấy, s ợ quá mà b ỏ tr ốn vào rừng. Ng ườ i anh (Michael) l ớn lên cùng m ột ý chí mãnh li ệt tìm em (Marcus) và trả thù cho m ẹ (Anita). “Tôi” (AnMi) t ừ b ỏ ý nghĩ t ự v ẫn mà t ự nguy ện dấn mình truy tìm cho ra ng ườ i em Marcus và làm rõ nguyên nhân cái ch ết củ a ng ườ i m ẹ Anita. Câu chuy ện b ắt đ ầu h ấp d ẫn tr ướ c h ết b ởi cái ch ất “đi ều tra hình s ự” củ a nó. Ti ểu thuy ết (c ứ t ạm g ọi tr ướ c nh ư v ậy) có k ết c ấu truy ện n ọ l ồng trong truy ện kia v ới năm sáu l ớp truy ện mà “tôi” v ừa là ng ười k ể chuy ện vừ a là nhân v ật c ứ b ướ c h ết t ừ l ớp truy ện này sang l ớp truy ện khác cho đ ến khi “v ụ án” đ ượ c làm sáng t ỏ. “V ụ án” k ết thúc không trùng v ới k ết thúc c ủa ti ểu thuy ết mà l ại t ạo ra m ột k ết thúc b ất ng ờ khác cho chính “tôi”. Tính ch ất “ly kì” c ủa câu chuy ện đi ều tra th ể hi ện ở nh ững s ự b ất ng ờ t ừ các nhân v ật v ới các m ối quan h ệ m ới, các l ời ph ủ đ ịnh hay t ự thú. Chàng trai Michael ph ủ nh ận n ội dung nh ật ký c ủa chính mình. Ông b ố Kempt t ự thú đã gi ết v ợ. Đ ứa em Marcus b ị m ất trí nh ớ. Cô giáo Sophie (có th ể coi là m ột nhân ch ứng trong v ụ án) có nh ững l ời ng ụy bi ện che gi ấu s ự th ật b ằng cách phân tích tâm lý tr ẻ em r ất có s ức thuy ết ph ục. Sophie là tình nhân c ủa ngườ i cha (Kempt) r ồi tr ở thành nhân tình c ủa ng ười con trai (Michael). Tậ p sách ch ỉ dày 185 trang không đ ề tên th ể lo ại. Có l ẽ ý đ ịnh c ủa tác gi ả là đ ể cho b ạn đ ọc tuỳ coi đó là truy ện v ừa hay ti ểu thuy ết. Theo tôi t ập s ách có m ột cách k ể r ất ti ểu thuy ết th ể hi ện ở s ự pha tr ộn nhi ều d ạng ti ểu thuy ết: ti ểu thuy ết đ ời t ư, ti ểu thuy ết tâm lý; ti ểu thuy ết hình s ự, k ết h ợp nhi ều cách k ể: dòng ý th ức, đ ồng hi ện, đ ảo tr ật t ự th ời gian… và t ận d ụng tri ệt đ ể hi ểu bi ết c ủa ng ườ i k ể v ề hội ho ạ và âm nh ạc, có nh ững trang miêu t ả rất hay đ ạt đ ến đ ộ tinh t ế và sâu s ắc hai lĩnh v ực ngh ệ thu ật này. Có h ai tuy ến truy ện song hành xuyên qua các l ớp truy ện l ồng nhau là chuy ện củ a “tôi” và chuy ện “v ụ án”. Ch ọn đi ểm nhìn tr ần thu ật là cái “tôi” trong
  6. t ình tr ạng cô đ ơn đ ến tuy ệt v ọng đang đi tìm cái ch ết nên không h ề s ợ ch ết mà do v ậy c ứ “d ấn thân” đi ều tra các ch ứng c ứ, truy tìm các tình ti ết r ối r ắm phức tạp c ủa “vụ án”. S ự “d ấn thân” này còn c ắt nghĩa ở s ự đ ồng c ảm gi ữa “tôi” và nhân v ật, nh ất là v ới nhân v ật Marcus. N ếu “tôi” nhìn th ấy c ảnh m ẹ bị ch ết bom thì Marcus ch ứng ki ến c ảnh m ẹ b ị gi ết. “Tôi” và Marcus cùng có m ột tu ổi th ơ trong tr ại m ồ côi. Đây là cách ch ọn đi ểm nhìn t ối ưu. Đi ểm nhìn này l ại luôn đ ượ c di đ ộng trên hai tr ục không gian v ới các c ảnh s ống, phong t ục, con ng ườ i ở Đ ức và quê h ươ ng sinh ra “tôi”; trên hai tr ục th ời gian quá kh ứ và hi ện t ại c ủa “tôi” và c ủa các nhân v ật, đã t ạo ra s ự đa d ạng về bức tranh văn hoá đa s ắc màu đ ượ c th ể hi ện trong tác ph ẩm. 3. Bi kịch hoá hoàn c ảnh, tâm lý, tính cách nhân v ật Nếu coi Cánh đ ồng b ất t ận mang m ột ch ủ đ ề báo ứng nh ư có ng ườ i đã h iểu thì câu chuy ện ch ỉ là chuy ện c ủa m ột vài ng ười, c ủa m ột vài đ ời ngườ i. Có l ẽ cao h ơn th ế n ữa, l ấy ch ủ đ ề báo ứng làm đi ểm t ựa, câu chuy ện h ướ ng v ề m ọi ng ườ i, tr ở thành chuy ện c ủa nhi ều ng ười, c ủa xã h ội. Theo tôi truy ện đ ặt ra m ột v ấn đ ề xã h ội mang tính kh ẩn thi ết v ề thân ph ận ngườ i ph ụ n ữ nghèo trong xã h ội hôm nay. Đó là nh ững ki ếp ng ười mòn m ỏi s ống tù túng nghèo nàn, không yêu th ương, không hi v ọng, s ống cùng ti ếng thở dài bu ồn não ru ột: “ Má tôi th ở dài khi nghe cha ghé b ến… Má tôi th ở dài khi t ắm… M ỗi l ần ghe v ải ghé tr ướ c b ến, má cũng th ở dài, tay b ối r ối n ắm vào hai túi áo m ỏng l ẹp kép. Th ở dài c ả khi th ằng Đi ền b ảo cho con xin ti ền mua k ẹo... ”. Đó là nh ững ki ếp ng ườ i ph ải s ống ở vùng khí h ậu kh ắc nghi ệt đến m ức ướ c sao tr ướ c lúc ch ết “ đượ c t ắm m ột b ữa đã đ ời ”. Đó là nh ững phụ n ữ quê mùa lam lũ b ị nh ững ông ch ồng vũ phu hành h ạ coi nh ư là con ở, là nô l ệ tình d ục. Đó là thân ph ận hèn h ạ c ủa nh ững cô gái đi ếm. Đ ặc bi ệt là thân ph ận tr ẻ em n ữ nh ư N ươ ng (nhân v ật - ng ười k ể chuy ện), vì chuy ện ngườ i lớn mà ph ải h ứng ch ịu bao n ỗi kh ổ đau v ất v ả, ph ải làm ng ười l ớn quá s ớm. Ý nghĩa ph ổ quát toát ra t ừ nh ững hi ện t ượng này lên ti ếng kêu g ọi toàn xã h ội ph ải quan tâm h ơn n ữa, ph ải có nh ững hành đ ộng thi ết th ực, c ụ thể h ơn n ữa đ ể giúp đ ỡ nh ững m ảnh đ ời v ất v ả kh ổ s ở ấy. Trong khi đó chính nh ững m ảnh đ ời kh ốn kh ổ ấy trong sâu th ẳm tâm h ồn l ại mang m ột vẻ đẹp nhân h ậu thi ết tha, yêu say đ ắm, yêu h ết mình, quên mình và luôn ý
  7. thức v ề ph ẩm h ạnh ng ườ i ph ụ n ữ. Nh ư cô gái đi ếm kia vì ki ếm s ống mà phải bán thân nh ưng v ẫn ý th ức đ ượ c giá tr ị c ủa con ng ười, khi b ị thiên h ạ đánh cũng bi ết ng ậm ngùi: “ Ăn trên m ồ hôi n ướ c m ắt c ủa ng ườ i ta nên lâu lâu b ị đánh cũng đáng đ ời… ”. Nhân v ật - ng ườ i k ể chuy ện ph ải h ứng ch ịu t ộ i l ỗi c ủa ngườ i l ớn, b ị c ưỡ ng hi ếp nh ưng v ẫn không h ận đ ời, h ận tình như ng ườ i l ớn mà trái l ại đ ầy ni ềm tin: “ Đứa bé đó, nh ất đ ịnh nó s ẽ tên là Thươ ng, là Nh ớ, là D ịu, Xuy ến, H ườ ng… Đ ứa bé không cha nh ưng ch ắc ch ắn đ ượ c đ ến tr ườ ng, s ẽ t ươ i t ỉnh và vui v ẻ s ống đ ến h ết đ ời, vì đ ược m ẹ dạy, là tr ẻ con, đôi khi nên tha th ứ l ỗi l ầm c ủa ng ười l ớn ”. Đây là nh ững dòng k ết c ủa truy ện t ạo cho truy ện m ột k ết c ấu m ở, gieo vào ng ười đ ọc m ộ t ni ềm hi v ọng: con ng ườ i dù có ph ải s ống trong bi k ịch nh ưng v ẫn ấp ủ m ộ t khát khao tin vào l ẽ đ ời, tin vào tình ng ười. Truy ện không h ề bi quan. Ch ươ ng 17, trong V à khi tro b ụi là ch ươ ng quan tr ọng nh ất quy ết đ ịnh ý nghĩa ch ủ đ ề ti ểu thuy ết, gi ả s ử c ắt ch ương này thì đây ch ỉ là m ột câu chuy ện v ụ án bình th ườ ng. Ch ươ ng 17 c ắt h ẳn v ới m ạch chuy ện v ụ án và nố i vào v ới chuy ện c ủa "tôi". "Tôi" đã tìm ra s ự th ật c ủa v ụ án và c ực kỳ thất v ọng v ề chàng trai Michael đã ph ản b ội chính mình. "Tôi" l ại ti ếp t ục đi t ìm và đã r ất g ần v ới cái ch ết thì ý th ức đ ưa "tôi" v ề quá kh ứ cùng m ột ấn t ượ ng tu ổi th ơ kinh hoàng kh ắc sâu trong đáy tim gi ờ đây s ống l ại: "Tôi" m ộ t đứa trẻ b ảy tu ổi đang ôm xác m ẹ thì b ỗng nghe ti ếng g ọi t ừ đâu đó, ti ếng g ọi c ủa đ ứa em gái ba tu ổi kêu ch ị ch ạy đi. Th ế là ng ười ch ị ấy vùng ch ạy đi đ ể l ại xác m ẹ và đ ứa em ấy đ ến nay đã 25 năm. M ột ch ủ đ ề ch ống chi ến tranh, t ố cáo chi ến tranh toát lên day d ứt ng ười đ ọc. T ại sao hình ảnh này cho đ ến khi "tôi" "m ột n ửa b ướ c vào cái ch ết" m ới hi ện ra? Đi ều này không khó c ắt nghĩa. M ột là câu chuy ện c ủa "v ụ án", nh ất là các tình ti ết v ề Marcus m ột đ ứa tr ẻ năm tu ổi khi th ấy m ẹ b ị gi ết s ợ quá mà ch ạy vào r ừng trong cái rét d ướ i âm nhi ều đ ộ d ẫn đ ến m ất trí nh ớ đã ám ảnh t ới "tôi" sâu s ắc. Nh ư v ậy, tuy là hai câu chuy ện nh ưng l ại có m ối liên h ệ v ới nhau r ất ch ặt nh ư m ạch chìm c ủa ti ểu thuy ết. M ạch chìm ấy là tình th ương, là s ự đồ ng c ảm c ủa hai bi k ịch, hai s ố ph ận dù trong nh ững tình c ảnh khác nhau. Hai là, khi g ần cái ch ết ng ườ i ta th ường nghĩ v ề n ơi sinh ra, dĩ nhiên là suy nghĩ ấy th ườ ng neo l ại n ơi nh ững ấn t ượ ng không bao gi ờ quên, nh ất là ấn t ượ ng tu ổi th ơ. "Lá r ụng v ề c ội". M ột ch ủ đ ề chính c ủa tác ph ẩm r ộng h ơn
  8. nhi ều ch ủ đ ề t ố cáo chi ến tranh, ch ủ đ ề ch ạy tr ốn s ự cô đ ơn hay bi k ịch v ề s ự ph ản b ội chính mình…, đó là ch ủ đ ề Quê h ươ ng c ứu v ớt con ng ườ i . "Tôi" quy ết đ ịnh không ch ết n ữa mà ph ải s ống đ ể quay tr ở v ề quê h ương t ìm l ại đ ứa em ba tu ổi ngày tr ướ c. Cái k ết này ứng v ới câu th ơ c ủa Henry Vaughan đ ượ c tác gi ả l ấy làm đ ề t ừ, nguyên văn ti ếng Anh là: And when this dust falls to the urn/ In that state I came, return. Có nghĩa là Và khi tro bụ i rơ i về/ Trong lúc đó tôi s ẽ quay tr ở l ại , đượ c tác giả d ịch th ơ: Và khi tro bụ i rơi v ề/ Trong thinh l ặng đó, c ận k ề quê h ươ ng . Đây cũng chính là tâm trạng c ủa hàng tri ệu ng ườ i Vi ệt xa x ứ vì chi ến tranh đang mong ngóng t ừng ngày trở v ề Đ ất M ẹ. Ti ểu thuy ết đã góp m ột ti ếng nói làm xích l ại g ần h ơn những đ ứa con xa quê xa đ ất n ướ c. Như v ậy, cách k ể bi k ịch hoá tr ần thu ật đã góp ph ần làm nên thành công c ủa Cánh đ ồng b ất t ận và V à khi tro b ụi . Một cách k ể mang đ ậm d ấu ấ n của "tôi", nhân v ật - ng ười k ể chuy ện. Ứng v ới cái "tôi" này, l ời văn trong Cánh đồng b ất t ận đầy kh ẩu ngữ, đ ậm đà phong v ị dân gian Nam b ộ chân ch ất, h ồn nhiên. Còn l ời văn trong V à khi tro b ụi l ại hiện đ ại v ới l ối văn phân tích s ắc s ảo, không k ể l ại s ự vi ệc mà là phân tích s ự vi ệc, không miêu tả tr ạng thái tâm lý mà là phân tích tâm lý. Phép liên t ưởng và trùng đi ệp đ ượ c sử dụng rất hi ệu qu ả. Các câu văn c ứ n ối vào nhau, móc vào nhau để bi ểu hi ện các liên t ưở ng, các h ồi ức c ủa nhân v ật cũng là c ủa ng ười k ể xư ng "tôi". Gi ả s ử đ ặt hai câu chuy ện này sang m ột ngôi k ể khác, cách k ể khác, hi ển nhiên truy ện s ẽ có m ột đi ểm nhìn khác, các s ự ki ện s ẽ đ ược phản ánh, phân tích d ướ i m ột h ệ quy chi ếu khác, do v ậy tác ph ẩm s ẽ có m ột h ình th ức khác, m ột n ội dung khác 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2