intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bí truyền các phép đánh Quyền, Đao, Thương part 1

Chia sẻ: Asdfada Asfsgs | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

216
lượt xem
48
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bình bộ quyền là ở bình bộ mà xuất quyền. Xuất tả quyền gọi là Tả Bình bộ quyền, xuất hữu quyền gọi là Hữu Bình bộ quyền. Khi xuất tả quyền thì phóng thẳng cánh tay trái ra (hoặc về phía trước, hoặc về một bên). Quyền xuất ra ngang với vai, đó là thế tấn công. Cánh tay trái co lại trước bụng, nắm tay trái để ngang trước ngực, đó là thế phòng vệ. Xuất hữu quyền thì trái lại, nghĩa là cánh tay phải xuất quyền còn cách tay trái phòng vệ....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bí truyền các phép đánh Quyền, Đao, Thương part 1

  1. www.ketnoibanbe.org BÍ TRUY N CÁC PHÉP ÁNH QUY N AO THƯƠNG Võ sư V n L i Thanh Môn Phái VY À (THI U LÂM) B n d ch c a Tương Quân Nhà Xu t B n Hương Giang - Vi t Nam Sàigòn 1970 oOo
  2. Khái lư c v quy n pháp Quy n là phương ti n t n công có s c m nh nh t, luy n t p cũng d dàng nh t mà hi u d ng cũng r ng rãi nh t, b t lu n là đ ng c p b pháp nào cũng có th dùng đư c. Tùy theo đ c tính, căn b n quy n thu t đư c phân làm 6 lo i là Bình b quy n, Thu n b quy n, Hoán b quy n, Tam giác quy n, Kh não quy n, và Xung quy n, mà pháp di n quy n xin thu t như sau : BÌNH B QUY N Bình b quy n là bình b mà xu t quy n. Xu t t quy n g i là T Bình b quy n, xu t h u quy n g i là H u Bình b quy n. Khi xu t t quy n thì phóng th ng cánh tay trái ra (ho c v phía trư c, ho c v m t bên). Quy n xu t ra ngang v i vai, đó là th t n công. Cánh tay trái co l i trư c b ng, n m tay trái đ ngang trư c ng c, đó là th phòng v . Xu t h u quy n thì trái l i, nghĩa là cánh tay ph i xu t quy n còn cách tay trái phòng v . Hai chân đ ng ngang b ng, v ng chãi. Bình b quy n có ưu đi m c v công l n th , qu là lo i ch y u trong quy n thu t. THU N B QUY N Thu n b quy n là thu n bư c mà xu t quy n, t c là m t lo i Bình b quy n di đ ng. Thu n bư c mà xu t quy n nghĩa là khi xu t h u quy n thì chân ph i đ ng th i bư c t i trư c, h u quy n phóng th ng t i trư c, cánh tay trái co l i trư c b ng đ phòng v như Bình b quy n. Còn xu t t quy n thì làm trái l i, nghĩa là tay ph i thì chân ph i, tay trái thì chân trái, như v y g i là thu n b . HOÁN B QUY N Trong hoán b quy n h xu t h u quy n thì chân trái trư c, xu t t quy n thì chân ph i trư c, còn đ ng tác xu t quy n thì c m t tay xu t quy n, m t tay phòng v th cách cũng gi ng như đã nói trên. Nh ng phép trên đây, n u ch u khó luy n t p lâu dài, s khi n s c c a cánh tay ngày càng m nh, quy n xu t ra ngày càng nhanh, s c phòng v ngày càng v ng, mà các b ph n c a thân th như ng c, b ng, vai, lưng ngày càng đư c n nang d n ch c
  3. TAM GIÁC QUY N Tam giác quy n là căn c vào hình th di n quy n gi ng hình tam giác mà đ t tên. Có hai cách n m tay, ho c khi n m tay l i, ngón tay gi a cong ch t và nhô cao, có ngón áp út k m giúp, ho c là các ngón tay n m th t ch t, t ngón tr t i ngón út, các m u xương ngón tay t o thành các góc đ có th đ thương, nh t là t i các huy t đ o c a đ i phương. Khi di n tam giác quy n, ngư i võ sinh không c n câu n v b pháp, dù th đ ng nào cũng có th ch ng t hi u l c, cũng vì th mà các nhà quy n thu t thích luy n lo i này. KH NÃO QUY N Trong Kh não quy n, ngư i ta dùng cư m tay làm quy n, cách luy n t p r t khó khăn công phu, vì th có tên là Kh não quy n. Phương ti n t n công cũng như phòng v là nh ng m u xương t khu u tay, cư m tay t i mu bàn tay. T p luy n cho linh ho t thì xu t th theo ý mình, l c đánh ra m nh mà l c phòng v cũng v ng, ng d ng r t r ng rãi, l i cũng gi ng như Tam giác quy n, nghĩa là không câu n b pháp. XUNG QUY N Xung quy n g m hai lo i là Xung thiên quy n và Xung đ a quy n. Xung thiên quy n còn có tên là Ph t đ nh châu. Trong Xung thiên quy n, m t b p tay d ng th ng, quy n hư ng lên phía trên, cánh tay kia co l i trư c b ng, ho c xích qua che ch bên sư n, phía cánh tay d ng đ ng đ làm nhi m v phòng v ch h . B pháp thì thư ng dùng bình b và và giác b ch ít dùng đ ng b hay ho t b . Th quy n này nh m đánh vào dư i c m đ i phương, mà l i có th ch ng s t n công thình lình c a đ i phương. Xung đ a quy n thì quy n đánh t trên xu ng dư i ho c đánh vào s ng đùi đ i phương, ho c đánh đ i phương khi đ i phương đã ngã xu ng. B pháp áp d ng thì hơi gi ng bình b , ch khác là bình b thì thân mình hơi th ng lên, còn khi xu t Xung đ a quy n, thì thân ngư i hơi th p xu ng. Khái lư c v chư ng pháp Trong quy n thu t, đòn đánh ra mau l nh t, chính xác nh t, có s c m nh nh t mà l i bi n hóa khó lư ng nh t. chính là ch xu t chư ng. Chư ng đánh ra thì bàn tay chìa th ng, các ngón tay khít ch t v i nhau, l c t l i cư m tay, r i tùy th i mà v n
  4. d ng. Nh ng th như Tr m, Thoát, Phách, L c, ch ng qua ch do v trí trên dư i t h u mà phân bi t ra. Còn nh ng th như Thân, Xúc, Thiêu, ái, Hoán, Liêu, áp, cho t i N i, Thác, Phân cũng ch là nói v v n đ ng c a cư m tay trong kho ng ch ng m t t c vuông và trong nháy m t. Cho nên chư ng pháp bi n o khó đoán, th n di u khó nói thư ng là sau quy n pháp thì nghiên c u t i chư ng pháp. Chư ng pháp g m các lo i ơn chư ng, Song chư ng, Hoành chư ng, Th chư ng, Thư ng ch chư ng, H sáp chư ng và Ph ng huy t chư ng. Xin nói đ i khái như sau : ƠN CHƯ NG ơn chư ng là m t tay phóng ra, bàn tay không n m l i mà các ngón tay du i th ng khít ch t vào nhau, c nh bàn tay s dùng vào các th Tr m, Kích, Phách. B t lu n các b pháp liên ti p nhau th nào, b t lu n đang dùng quy n pháp nào, đ u có th ng d ng đư c. i đ là m t tay đánh ra, còn tay kia có th v n d ng t do, ho c co du i, ho c g t qua l i, c n nh t s c m nh và s c nhanh, như v y là kiêm c công l n th . Còn như Hoành chư ng hay Th chư ng, tên g i tuy có khác, nhưng tính ch t cũng ch là m t, ch ng qua căn c vào hình th c bi n hóa mà đ t các tên khác nhau, ch ng như Hoành chư ng thì đ tay n m ngang, còn Th chư ng thì tay du i ra x a th ng t i trư c. SONG CHƯ NG Song chư ng là t h t l c vào hai tay đ t n công ho c ch ng đ . B pháp s d ng r ng rãi, nhưng nên l y Trư ng sơn b và ng b làm ch y u. Khi t n công thì dùng song chư ng l i hơn. Còn như Thư ng ch chư ng, H sáp chư ng và Ph ng huy t chư ng, thì cũng đ u dùng hai tay m t lư t, tính ch t cũng tương t v i Song chư ng, s quan h v b pháp cũng tương đ ng, s khác nhau v tên g i ch ng qua là căn c hình th c mà thôi. Khái lư c v ch pháp Ch ngón tay là b ph n nh c a cơ th , s c r t y u, dư ng như là không đáng đ ý trong quy n thu t, nhưng th t ra không ph i v y tay hay chân cũng đ u là khí gi i che ch thân th , mà tay có ngón, cũng như lư i dao có mũi nh n, mũi dao không nh n s c là dao b đi, cho nên ngón tay mà không luy n t p thì có
  5. khác gì mũi dao cùn, mà c cánh tay cũng b đi. Hai ngư i t thí, th ng hay b i, s ng hay ch t, đâu có ph i ch chân tay, b i vì trong quy n thu t, chúng ta há ch ng nghe t i các ch pháp như Song ch thám t a, ho c Nh Long hý châu hay sao ? Ch trong ch p m t mà móc đư c m t đ i phương, móc đư c h u đ i phương, ho c móc rách mũi đ i phương, đó không ph i là công l c c a m t hai ngón tay hay sao ? L i ch ng nghe trong quy n thu t có nh ng tên như H i đ th b o, Ti u nhi bính m nh, Mãn môn tuy t b hay sao ? C đ ng m y ngón tay mà làm t n thương đư c huy t đ o ho c các b ph n y u h i trên thân th đ i phương, đó không ph i là nh ch l c hay sao ? Cho nên chúng ta có th nói r ng ch l c tuy y u nhưng ng d ng r t r ng rãi, ngư i t p luy n quy n thu t không th không bi t t i ch pháp. Ch pháp g m hai lo i là Qu ch và L p ch . QU CH Trong Qu ch , b n ngón tay cong l i đ l i d ng đ t xương th nhì c a m i ngón. S c m nh d n c vào các ngón tay. Phép này luy n t p d mà ng d ng cũng d , nhưng l i là phép tr ng y u c a ch pháp. L P CH L p ch là các ngón tay đ ng th ng, tuy nhiên thư ng ch dùng hai ngón, ho c ngón tr và ngón gi a, ho c ngón gi a và ngón áp út, cũng có khi dùng t i ba ngón là ngón tr , ngón gi a và ngón áp út. Ch l c có v y u, nhưng t p luy n lâu ngày thì ng d ng như th n, công hi u cũng ngang v i Qu ch . Khái lư c v ch u pháp Thu t luy n v ch u pháp (phép s d ng khu u tay và b p tay) đã t lâu không th y nói t i b i vì ngư i ta không bi t r ng ng d ng c a khu u tay và b p tay r t r ng rãi, có quan h t i chư ng pháp không ít. B chư ng c a đ i phương t n công, không dùng ch u thì không th ch ng đ . Dùø t n công b ng th nào đi n a, đ i phương cũng dùng s c m nh c a tay đ uy hi p ta, cho nên ph i dùng nguyên t c "ch u kh c ch u" thì m i ngăn đư c cái uy, đè đư c cái khí c a đ i phương. Chúng ta có th đ n các phép như inh ch u, Bang ch u, ng ch u, là nh ng phép có s c công c c l n. Cho nên sau khi nói v ch pháp, ph i nói qua v ch u pháp đ cùng nghiên c u,
  6. TH CH U Trong phép Th ch u, b p tay d ng th ng, tay hư ng lên trên, bàn tay n m l i theo th bán quy n, ho c n m ch t h n l i, đưa ra phía trư c đ ngăn đòn, tay kia đ k bên đ giúp s c. LAN CH U Công d ng c a phép Lan ch u là ngăn c n, m t b p tay đ n m ngang, cao hay th p thì l y ng c làm chu n, tay kia ph đ cánh tay n m ngang cho v ng. KH C CH U Trong phép này cũng đ m t cánh tay n m ngang nhưng tay kia thì tùy trư ng h p mà v n d ng, ho c giúp cánh tay n m ngang trong nhi m v ngăn c n, ho c có th t n công đ i phương. INH CH U Trong phép này, m t b p tay phóng ngang v phía trư c, cao ngang vai, đây là đòn t n công, còn tay kia che gi m t bên làm nhi m v phòng v . BANG CH U Phép này tương t như phép inh ch u, khác m t đi u là tay kia xu t quy n cùng m t lúc đ h tr th xung kích cho cánh tay đang t n công. NG CH U Trong phép này, m t b p tay cũng d ng th ng, tương t như phép Th ch u, nhưng nh m đ phía dư i. Còn v b pháp trong khi dùng Ch u pháp thì không nh t đ nh, có th tùy th i thay đ i sao cho thu n l i, do đó không bàn t i. Khái lư c v kiên pháp Kiên pháp (phép dùng đòn vai) là m t trong các lo i quy n pháp mà n u không ph i là ngư i nghiên c u sâu xa v quy n thu t thì không th luy n đư c, không ph i là ngư i am tư ng quy n lý thì không th dùng đư c. Kiên pháp là pháp c n kích (đánh g n). Luy n t p khó không ph i ch c n nhi u công phu, mà ch đ c th và mau l . S d ng khó không ph i là c n nhi u s c
  7. m nh, mà ch l i d ng đư c s nhanh nh n. c th và nhanh nh n là th nào ? c th là thình lình t o đư c th , đ khom ngư i, lao th ng v phía trư c, dùng vai c a mình xô c c m nh vào ng c ho c vai c a đ i phương. Nhanh nh n là bư c t i dùng chân ch n chân đ i phương, đ ng th i dùng vai đánh vào vai hay ng c đ i phương. Kiên pháp có ba lo i là Ti n kiên. H u kiên và Tr c kiên. Ti n kiên là m t trư c c a vai, H u kiên là m t sau c a vai, Tr c kiên là phía c nh ngoài c a vai. TI N KIÊN Trong pháp Ti n kiên, dung m t chân ch n gi chân đ i phương r i dùng vai mình đánh vào vai đ i phương. H u kiên ti n là dùng vai ph i c a mình mà đánh vào vai ph i c a đ i phương, trong khi hai tay buông thõng và chân ph i bư c t i ch n chân đ i phương. Lúc chưa xu t đòn thì hai ngư i còn đ ng xa nhau, nhưng khi xu t đòn thì thân mình sát c n đ i phương, dùng s nhanh nh n và s c m nh mà t n công. N u đánh b ng vai trái thì hành đ ng ngư c l i, nghĩa là dùng vai trái c a mình mà đánh vào vai trái đ i phương. H U KIÊN Mu n luy n pháp H u kiên thì ph i rành phép Ti n kiên. B pháp và cách xu t đòn cũng gi ng như Ti n kiên, ch khác là không đ vai mình đánh th ng vào vai đ i phương mà đ vai mình đi quá vai đ i phương chút ít, sau đó m i v n ngư i, xoay mình l i dùng phía sau vai mình đánh vào phía sau vai đ i phương cho đ i phương ngã x p xu ng. Pháp này cũng như phèp Ti n kiên, đánh đư c b ng c vai ph i l n vai trái. TR C KIÊN Phép này dùng đư c thì công hi u còn hơn c Ti n kiên và H u kiên. Trong phép này, dùng đ u vai c a mình mà đánh vào ng c ho c b ng đ i phương. Phép này là phép c n chi n, khi thân ta sát vào ngư i đ i phương, s c ta và đ i phương ngang nhau, ta cũng như đ i phương cùng không có th thu n đ ra đòn, chân tay không thu n đ v n d ng. Trư ng h p này ch c n nhanh nh n k p th i, th Tr c kiên s có công d ng r t l n. Khái lư c v th i pháp
  8. H KHIÊU ây là phép chuy n thân, dùng c hai tay và hai chân đ di chuy n v trí m t cách mau l . Dùng phép này, b t đ u bư c m t chân t i trư c, chân nào cũng đư c, thư ng là chân trái trư c. Ti p đó, l y đà cúi mình t i trư c hai tay ch ng xu ng đ t, hai chân theo đà mà tung theo, ngay đó ph i v n l c u n mình đ ng v ng khi hai chân ch m đ t. Khi hai chân ch m đ t thì hai tay đã r i kh i đ t, và l i ti p t c như lúc đ u di chuy n theo hình cu n tròn như v y. Phép h khiêu có th thay đ i chút ít, ch ng h n khi u n mình thì đ hai chân ch m đ t, chân trư c chân sau, như v y là s n ngay th lúc đ u, kh i ph i bư c thêm m t chân lên trong trư ng h p hai chân cùng ch m đ t. B pháp do đó cũng tương t nhau. Ngư i h c quy n thu t không th không bi t phép này. Nh ng phép trên đây chưa h n là phép t n kích, mà chính là cơ s c a phép t n kích. Luy n t p đ y đ nh ng phép trên, tinh th n c a quy n thu t s ngày càng hi n hi n, do đó s v n d ng quy n thu t sê tr nên vô cùng. ƠN PHI ơn phi là m t chân đ ng còn m t chân đá. Ngón chân theo hư ng chéo, nghĩa là đá chân ph i thì theo hư ng gi a phía trư c và phía ph i, đá chân trái thì theo hư ng gi a phía trư c m t và phía trái. Phép đơn phi cũng chia làm ba lo i : Cao thích : t c đá cao nh m đá vào đ u, c đ i phương. Trong phép này, chân đá thì tay vung theo cho có đà và đá đư c cao. Ch ng h n chân ph i đá vùng lên thì tay trái vung theo, ngư c l i chân trái đá lên thì tay ph i vung theo. Công d ng c a pháp này là ngăn ch n s t n công b ng khí gi i c a đ i phương, ho c tư c đo t khí gi i c a đ i phương. Bình thích : chân đá ch ngang ng c, nh m đá vào ng c đ i phương, cũng có th là vào m ng sư n ho c b ng đ i phương, trong khi không k p xu t quy n. ê thích : t c là đá th p, nh m làm b thương đ u g i ho c ng quy n c a đ i phương. Phép này r t nên chú ý, vì ng n đá phóng ra ph i dùng s c và c n nhanh nh n, l i n a, công d ng cũng nhi u, cách v n d ng cũng khác, có th k nh ng th sau đây : – ơn phách th i : trong khi m t chân đá ngang thì m t tay v đùi, dùng chân m t v i tay trái, và chân trái v i tay m t, đ t o
  9. cái th phù tr . – Quy n th i : trong khi chân đá ra, b t lu n là chân ph i ho c chân trái, thì chân cong hình móc câu đ t o th m nh. – Song phách th i : cũng tương t như đơn phách th i, ch khác là ơn phách th i thì dùng m t tay, còn Song phách th i thì dùng hai tay. – Khóa mã th i : cũng tương t v i ơn phách th i, nhưng ơn phách th i thì v ngoài chân, còn Khóa mã th i thì v trong chân. SONG PHI Song phi là đá c hai chân, chân trư c chân sau, thư ng là chân trái trư c chân ph i sau. ây cũng là phép ch ng l i s t n kích b ng vũ khí c a đ i phương. Vi c luy n t p phép này không ph i là d , nhưng luy n t p lâu ngày t t th y công hi u và còn có ích cho phép khinh thân n a. TOÀN PHONG Toàn phong g m hai th ngư c nhau. Xoay v bên trái g i là T toàn phong, xoay v bên ph i g i là H u toàn phong. Trong phép này, c hai chân đ u bay lên, nhưng chân trư c chân sau. Khi đang trên không thì xoay mình m t vòng r i chân m i ch m đ t. Khi chân ch m đ t thì dùng tay v đùi theo th ơn phách ho c Song phách. Phép toàn phong này cũng tương t như phép Song phi. XUYÊN TH I Phép Xuyên th i là dùng m t chân, ho c chân ph i ho c chân trái, x a th ng vào chân đ i phương. i phương không phòng b t t ph i ngã xu ng. Khi dùng phép này, thân ngư i ph i th p xu ng, và nên dùng ng b thì đ c th hơn. Chân x a ra, trư c co sau th ng mà b t bàn chân v phía trư c, v a nhanh v a m nh, l i nên dùng tay mà phù tr đ th ng d dàng. BÁN T O Trong pháp Bán t o, m t chân bư c t i như th ch y, m t chân th a th quét n a vòng phía trư c: Chân quét xong đ ng xu ng và chân đ ng v a r i ti p t c quét n a vòng, t o thành như hai nhát ch i chéo nhau, như hai lư i kéo khép l i. Khi v n d ng chân, nên dùng tay phù tr thì thêm công hi u.
  10. TOÀN T O Trong phép toàn t o, thân ngư i th p xu ng, d n l c vào m t đ u bàn chân, chân kia đưa dài ra quét tr n m t vòng. Phép này công hi u hơn phép Bán t o r t nhi u, nhưng cũng đòi h i nhi u s luy n t p. Lu n v L c H p Quy n L c H p Quy n là c a Vy à Môn thu c Thi u Lâm phái, nên cũng có tên là Vy à quy n, nhưng s dĩ g i là L c H p Quy n vì có N i tam h p và Ngo i tam h p. N i tam h p g m Tinh, Th n, Khí, Ngo i tam h p g m Th , Nhãn, Thân. N i ngo i có tương h p thì m i có th luy n quy n mà ch th ng đ i phương. L i còn c n có s h p nh t c a Ngũ hành và T tiêu m i có th thành công. Ngũ hành g m Kim, M c, Th y, H a, Th ; T tiêu thì răng g i là C t tiêu, lư i g i là n i tiêu, l chân lông trên toàn thân g i là Huy t tiêu, ngón chân ngón tay g i là Cân tiêu. Có ngư i nói r ng, L c h p là Nhãn h p v i Tâm, Tâm h p v i Khí, Khí h p v i Thân, Thân h p v i Th , Th h p v i Cư c, Cư c h p v i Khóa (cái háng). Nhưng như v y ch ng qua cũng ch là nói v ý nghĩa c a L c h p mà thôi. Nay có ngư i nói t i Bát th c c a vũ công, t c là nói v Nhĩ, M c, Th , Túc. Luy n vũ công là ph i luy n Bát th c. Bát th c l i phân làm Thư ng t th c và H t th c, t c là nói v chân và tay. Thư ng t th c là Lũ ng Phong, H t th c là Thích àm T o Qu i. Quy n cư c Bát th c cũng l i là Bát hình. Bát hình là Miêu xuyên, C u thi m, Th c n, Ưng phiên, Tùng t linh, T hung x o, Diêu t phiên thân, và a t cư c. Bát th c c a ngành võ công như Bát pháp c a ngành văn. Nhưng đ n trình đ nào thì s d ng đư c Bát pháp c a ngành văn, cũng như t i trình đ nào thì v n d ng đư c Bát th c c a ngành võ ? y là ph i như b c văn thánh là Kh ng Phu T và b c võ thánh là Nh c Vũ M c v y.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2