Biến đổi khí hậu và những thảm họa liên quan tại Việt Nam
lượt xem 817
download
Thời tiết – điều kiện hay trạng thái của không khí tại địa điểm và thời gian nhất định được tính bởi các yếu tố nhiệt độ, độ Nm, áp suất không khí, lượng gió, mây, độ ngưng tụ (lượng mưa và tuyết) và ánh nắng mặt trời (những thay đổi tuyết) và ánh nắng mặt trời (những thay đổi trong khí quyển). Thời tiết: những thay đổi hàng giờ, hàng ngày, giữa các mùa, gây ra do sự di chuyển khối không khí trên bề mặt trái đất và sự tái phân bổ lượng nhiệt... Để tìm hiểu rõ hơn, mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Biến đổi khí hậu và những thảm họa liên quan tại Việt Nam
- Biến đổi khí hậu và những thảm họa liên quan tại Việt Nam Pak Sum Low (NDMP/UNDP) paksumlow@gmail.com Bài thuy t trình t i bu i h i th o: Thích ng v i bi n đ i khí h u, Gi m nh nguy cơ thiên tai và Phát tri n b n v ng Khách s n La Thành, Hà N i 19/1/ 2009
- Thời tiết và khí hậu • Th i ti t hôm nay n ng • Khí h u hôm nay n ng X • Vi t Nam là nư c có khí h u nhi t đ i • Vi t Nam là nư c có th i ti t nhi t đ i X
- Thời tiết là gì? • Thời tiết – điều kiện hay trạng thái của không khí tại địa điểm và thời gian nhất định được tính bởi các yếu tố nhiệt độ, độ Nm, áp suất không khí, lượng gió, mây, độ ngưng tụ (lượng mưa và tuyết) và ánh nắng mặt trời (những thay đổi trong khí quyển). • Thời tiết: những thay đổi hàng giờ, hàng ngày, giữa các mùa, gây ra do sự di chuyển khối không khí trên bề mặt trái đất và sự tái phân bổ lượng nhiệt và độ Nm của sự di chuyển này.
- Tuần hoàn tự nhiên • Ngày: Ngày và đêm • Mùa: – Xuân, hạ, thu, đông – Gió mùa và không gió mùa – Khô và Nm • Những tuần hoàn tự nhiên này cho thấy những biến đổi tự nhiên ("noise").
- Khí hậu là gì? • Khí hậu – tính trung bình của thời tiết theo thời gian (theo WMO từ nhiều tháng cho đến hàng nghìn hàng triệu năm. Thời gian trước đây dùng để đánh giá là 30 năm) và không gian của một khu vực nhất định. • Khí hậu là cái sẵn có còn thời tiết là những gì bạn cảm nhận. • Dữ liệu trước đây về khí hậu có thể được sử dụng để dự đoán khí hậu tại một địa điểm cụ thể.
- Bi n đ i khí h u là gì? • “biến đổi khí hậu”: “bất cứ thay đổi nào của khí hậu theo thời gian, do đa dạng tự nhiên hay có nguyên nhân từ con người” (IPCC) • “Biến đổi khí hậu“: “sự thay đổi về khí hậu gây ra trực tiếp hay gián tiếp từ hoạt động của con người làm thay đổi cấu thành của khí quyển trái đất mà, cùng với biến đổi khí hậu tự nhiên, đã được quan sát trong một thời kì nhất định” (UNFCCC, Chương 1).
- Khí hậu trái đất đã thay đổi theo thời gian • Do nội lực của khí hậu (ví dụ: ENSO); • Do tác động tự nhiên (e.g., núi lửa, bức xạ mặt trời; Quỹ đạo trái đất) • Do tác động của con người (vd: thay đổi sự cấu thành khí quyển và việc sự dụng đất) • Yếu tố bên ngoài thay đổi khí hậu còn được gọi là lực khí hậu
- Phun trào núi lửa: Bằng chứng về phản ứng tức thì của thay đổi khí hậu đối với lực tác động Changing forcing changes the temperature (and water vapor, etc.). If volcanoes can cool, then GHG must warm….
- Khí thải nhà kính • Carbon dioxide (CO2) • Methane (CH4) • Nitrous oxides (N2O) • CFCs, HCFCs, PFCs, • SF6
- Dữ liệu ghi lại tại Mauna Loa, Hawaii, nồng độ CO2 trung bình hàng năm tăng 18.8% từ 315.98± 0.12 ppm vào thời điểm không khí khô vào 1959 lên đến 383.71 ± 0.12 ppm vào 2007. Lượng gia tăng Co2 vào năm 1998 trong tỷ lệ tăng trung bình hàng năm là 3.00 ppm cho thấy mực gia tăng lớn nhất trong một năm kể từ thống kê đầu tiên tại Mauna Loa năm 1958 http://www.esrl.noaa.gov/gmd/ccgg/trends/co2_data_mlo.html
- Ảnh hưởng của con người và tự nhiên đối với biến đổi khí hậu Nồng độ CO2, CH4 và N2O -Vượt xa nồng độ trước thời đại tiền công nghiêp hóa - Tăng nhanh từ năm 1750 do hoạt động của con người Biến đổi khá ít trước kỉ nguyên công nghiệp hóa.
- Hiên tượng nóng lên toàn cầu đang lan rộng Annual Trend 1979 to 2005 Bề mặt Tầng đối lưu • Nhiệt độ không khí trung bình trên trái đất đã ấm lên 0.74 [0.56 - 0.92]oC từ 1906-2005 • Tổng lương nhiệt gia tăng từ năm 1850-1899 đến 2001-2005 là 0.76 [0.57 đến 0.95]oC (dựa trên rất nhiều các dữ liệu đáng tin cậy tiến hành trong thời gian dài và trên khắp thế giới bao gồm cả đất liền và đại dương) • Hai thập kỉ cuối cùng nóng nhất trong thể kỉ 20 • Ở bán cầu Bắc, thế kỉ 20 là thế kỉ nóng nhất trong vòng 1000 năm trở lại đây. • Chắc chắn rằng không phải không chịu tác động của lực tự nhiên • Càng chắc chắn hơn khi không phải chỉ riêng tác động tự nhiên gây nên
- Nhi t đ b m t đ t li n đang tăng nhanh hơn SSTs (IPCC, 2007) SST Land
- Hiểu biết về nguyên nhân của biến đổi khí hậu S m lên toàn c u gây ra b i con ngư i có th đư c nhân th y t t c các vùng đ t có dân cư sinh s ng Quan sát Chịu tác động của các tất cả các lực Chỉ chịu tác động của lực tự nhiên
- • Biến đổi khí hậu gây ra bởi hiện tượng ấm lên toàn cầu(“ dấu hiệu”) gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến thiên tai như thế nào?
- Sự thay đổi tuần hoàn khí hậu • Tác động của cong người có khẳ năng gây ra những thay đổi trong tuần hoàn khí hậu (dấu hiệu của bão, gió, nhiệt độ) • Mùa đông ấm và Nm hơn ở Na Uy; Khô hơn ở Tây Ban Nha (và Bắc Mỹ) (Nguồn: IPCC, 2007)
- Các hiên tượng tự nhiên khắc nghiệt • Hiện tượng tự nhiên khắc nghiệt gây ra bởi biến đổi tự nhiên – Bão nhiệt đới – Lụt lội (do mưa lớn theo mùa) – Hạn hán (do hạn hán định kì theo mùa) • Các hiên tượng tự nhiên khắc nghiệt xảy ra hàng năm đã có từ trước khi con người xuất hiện • Hiện nay biến đổi khí hậu có thêm một nhân tố mới!
- Biến đổi khí hậu có thể làm trầm trọng thiên tai tại Việt Nam như thế nào? • Tăng nhiệt độ không khí (trong thời gian dài) • Mực nước biển tăng (Trong thời gian dài hơn) • Tăng cường độ các hiên tượng thời tiết khắc nghiệt (e.g., lốc xoáy, bão tố)? (tức thì đến dài hạn) • Sự thay đổi về không gian hay thời gian đối với lượng mưa (tức thì đến dài hạn) • Thay đổi đối với nguồn nước là kết quả của các dòng sông băng tan chảy ở Cao nguyên tây tạng ( nơi sông Mekong bắt nguồn) và cao nguyên Yunnan (nơi sông Hồng bắt nguồn ) ở trung Quốc? (Trong thời gian dài) • Hệ đông thực vật trên cạn và dưới nước và đa dạng sinh học (tức thì đến dài hạn) • A xít hóa đại dương; • Sức khỏe cộng đồng
- Xu hướng nhiệt độ gần đây và dự báo • Quan sát: nhi t đ trung bình h ng năm tăng lên 0.4°C k t 1960, v i t c đ kho ng 0.09°C / th k . • Mùa khô (NDJ và FMA): 0.14‐0.15°C / th k • Mùa mưa (MJJ và ASO): 0.08‐0.11°C / th k . • S m lên này tăng nhanh mi n nam Vi t Nam hơn là mi n b c và mi n trung. • D báo c a GCM: tăng t 0.8-2.7°C cho đ n nh ng năm 2060, và 1.4-4.2°C cho đ n nh ng năm 2090. • T c đ m lên đư c d báo s như nhau t t c các mùa và các khu v c t i Vi t Nam (Ngu n: Thông tin v bi n đ i khí h u qu c gia thu c đ i hoc Oxford UNDP, 2008) • IPCC (2007) d báo m c tăng nhi t đ trái đ t s t 1.1 và 6.4°C cho đ n 2100
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Biến đổi khí hậu đe doạ sinh kế người dân VN thế nào?
11 p | 373 | 172
-
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM CHỈ ĐẠO CHIẾN LƯỢC CỦA UNDP
30 p | 292 | 128
-
Bài giảng Biến đổi khí hậu toàn cầu, khu vực và ở Việt Nam - GS TS. Trần Thục
29 p | 303 | 60
-
Phát triển công nghiệp xanh là giải pháp tích cực ứng phó với biến đổi khí hậu và nước biển dâng
5 p | 190 | 52
-
Bài giảng Thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào hệ sinh thái (EbA)
25 p | 151 | 26
-
Bài giảng Thông tin kiến thức biến đổi khí hậu cho cộng đồng - Nguyễn Minh Kỳ
7 p | 169 | 18
-
Bài giảng Biến đổi khí hậu và tài nguyên nước
26 p | 106 | 12
-
Năng lượng hạt nhân có cần thiết để giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu?
3 p | 98 | 11
-
Bài giảng Khí hậu và biến đổi khí hậu (Dành cho Cao học Thủy văn) - Phan Văn Tân
263 p | 31 | 10
-
Biến đổi khí hậu ở Đồng bằng sông Cửu Long và sự quan tâm của người dân
13 p | 73 | 8
-
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 p | 30 | 6
-
Bài giảng Nguồn lực tài chính huy động cho ứng phó biến đổi khí hậu
18 p | 99 | 6
-
Bài giảng Biến đổi khí hậu ở Việt Nam: Tổng quan và vấn đề cần nghiên cứu - GS. Trương Quang Học
60 p | 13 | 6
-
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 9 – ĐH KHTN Hà Nội
19 p | 16 | 4
-
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần I: Bài 8 – ĐH KHTN Hà Nội
47 p | 15 | 3
-
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần I: Bài 9 – ĐH KHTN Hà Nội
20 p | 14 | 3
-
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 15 – ĐH KHTN Hà Nội
10 p | 18 | 3
-
Tài liệu chuyên đề 10: Kỹ năng phòng chống thiên tai, chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu, quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng (Lưu hành nội bộ - Nhóm Cộng đồng)
120 p | 5 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn