TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2013<br />
<br />
BIẾN ĐỔI NHIỄM SẮC THỂ Ở NHỮNG NGƢỜI<br />
TIẾP XÚC NGHỀ NGHIỆP VỚI PHÓNG XẠ<br />
Nguyễn Đình Trung*; Trần Văn Khoa**; Nguyễn Thị Thanh Nga**<br />
Nguyễn Thúy Huyền**; Đặng Thị Hồng**<br />
TÓM TẮT<br />
Nghiên cứu trên 60 người tại các cơ sở y tế có tiền sử tiếp xúc nghề nghiệp với tia X hoặc tia<br />
gamma và 60 người không tiếp xúc phóng xạ (nhóm chứng). Nuôi cấy máu ngoại vi toàn phần trong<br />
môi trường RPMI-1640 trong 48 giờ, thu hoạch làm tiêu bản nhiễm sắc thể (NST), nhuộm giemsa và<br />
phân tích. Kết quả cho thấy: tần số bất thường NST ở nhóm tiếp xúc phóng xạ nghề nghiệp cao hơn<br />
nhóm chứng (p < 0,001). Trong đó, 4 trường hợp xuất hiện NST hai tâm hoặc tương đương hai tâm<br />
với tần số 0,02 - 0,04/1 tế bào, cho thấy liều tích lũy sinh học quá mức an toàn theo khuyến cáo.<br />
* Từ khóa: Bất thường nhiễm sác thể; Liều tích lũy sinh học; Phãng x¹; TiÕp xóc nghÒ nghiÖp.<br />
<br />
CHROMOSOME ABERRATIONS IN OCCUPATIONALLY<br />
EXPOSURED MEDICAL WORKERS<br />
SUMMARY<br />
The study was carried out on 60 medical workers exposured to gamma or X-rays and 60 non<br />
exposured people as control group. Whole peripheral blood were cultured in RPMI-1640 medium for<br />
48 hours. After harvesting, chromosome slides were made and stained with giemsa for chromosome<br />
analysis. The results showed that chromosome aberration frequency in radiation exposured group is<br />
higher than that in the control group with p < 0.001. In which, 4 cases showed dicentric or dicentric<br />
equivalent frequency of 0.02 to 0.04 per cell, indicating over permissible acummulative dose.<br />
* Key words: Chromosome aberrations; Biological accumulative dose; Radiation; Occupational exposure.<br />
<br />
ĐÆT VÊN ®Ò<br />
Các nguồn hạt nhân và phóng xạ ngày<br />
càng được sử dụng rộng rãi trong nhiều<br />
ngành khoa học và lĩnh vực khác nhau. Ngoài<br />
ra, nguy cơ của chiến tranh hạt nhân hiện vẫn<br />
còn đe dọa loài người. Điều đó đặt ra một vấn<br />
đề thiết yếu đối với công tác bảo đảm an toàn<br />
phóng xạ. Bệnh phóng xạ cũng đã được đưa<br />
vào danh sách bệnh nghề nghiệp ở nước ta.<br />
Vì vậy, việc xác định liều hấp thu phóng xạ ở<br />
<br />
các đối tượng tiếp xúc với phóng xạ trong<br />
nghề nghiệp hoặc do tai nạn hạt nhân là rất<br />
quan trọng. Nhiều loại máy đo liều vật lý đã ra<br />
đời dựa trên các nguyên lý khác nhau để đo<br />
liều cá nhân hoặc tập thể. Tuy nhiên, trong<br />
những hoàn cảnh nhất định, kết quả đo liều<br />
vật lý do máy cung cấp không phản ánh đúng<br />
liều hấp thu phóng xạ trên đối tượng bị nhiễm<br />
do những tình huống nhất định như bị che<br />
chắn, hoặc không thường xuyên mang máy<br />
đo xạ trên người.<br />
<br />
* Viện Y học Lao động và Vệ sinh Môi trường<br />
** Học viện Quân y<br />
Chịu trách nhiệm nội dung khoa học: GS. TS. Hoàng Văn Lương<br />
PGS. TS. Nguyễn Hoàng Thanh<br />
<br />
5<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2013<br />
Đã từ lâu, người ta biết rằng bức xạ ion<br />
hoá khi tương tác với cơ thể hoặc tế bào<br />
sống gây ra những hiệu ứng sinh học khác<br />
nhau. Việc xác định hiệu ứng sinh học này<br />
mới thực sự là thước đo quan trọng nhất để<br />
đánh giá mức độ và tình trạng nguy hiểm<br />
đối với cơ thể sinh vật, từ đó đưa ra quyết<br />
định đối với việc điều trị, dự phòng, tiên<br />
lượng, cũng như bố trí công tác và chế độ<br />
chính sách đối với những người bị tổn<br />
thương phóng xạ. Việc nghiên cứu các bất<br />
thường NST do chiếu xạ trên tế bào bạch<br />
cầu máu ngoại vi người và động vật thực<br />
nghiệm đã cho thấy bất thường NST là một<br />
chỉ thị sinh học quan trọng ở người bị chiếu<br />
xạ [1, 2, 3, 4]. Trên cơ sở đó, chúng tôi tiến<br />
hành đề tài này nhằm: Xác định biến đổi<br />
NST ở những người tiếp xúc nghề nghiệp<br />
với phóng xạ.<br />
ĐỐI TƢỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG<br />
PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
1. Đối tƣợng nghiên cứu.<br />
60 cán bộ, nhân viên làm việc trực tiếp<br />
tại các phòng chiếu chụp X quang, chụp CT,<br />
chụp cộng hưởng từ, các khoa xạ trị có thời<br />
gian làm việc liên quan đến nhiễm xạ nghề<br />
nghiệp ≥ 1 năm, không điều trị bằng hóa<br />
chất có khả năng gây đột biến, không viêm<br />
nhiễm, mắc các bệnh nhiễm trùng tại thời<br />
điểm lấy máu. Nhóm chứng gồm 60 người<br />
khỏe mạnh, không hút thuốc lá, không nghiện<br />
rượu, không mắc bệnh mạn tính. Cả hai nhóm<br />
không chiếu chụp X quang cho bản thân trong<br />
vòng 1 năm. Tiến hành lấy mẫu tại Bệnh<br />
viện Hữu nghị Việt Đức, Bệnh viện Việt Xô<br />
và Bệnh viện K Trung -¬ng, từ 6 - 2012<br />
đến 10 - 2012.<br />
2. Phƣơng pháp nghiên cứu.<br />
* Nuôi cấy tế bào bạch cầu máu ngoại vi:<br />
Các đối tượng được lấy 2 ml máu tĩnh<br />
mạch, chống đông bằng heparin. Nuôi cấy<br />
<br />
6<br />
<br />
6 - 8 giọt máu máu toàn phần (0,5 ml) trong<br />
ống nuôi cấy ở tủ ấm 370C, 5% CO2 trong<br />
48 giờ. Mỗi ống gồm 4 ml môi trường<br />
RPMI-1640 (Gibco), 1 ml huyết thanh bào<br />
thai B (Gibco), 100 μl chất kích thích phân<br />
bào (PHA) nồng độ 0,24 mg/ml, kháng sinh<br />
(antibiotic antimycotinic) 100X (Gibco). Nhỏ<br />
30 μl colcemid nồng độ 10 μg/ml/mẫu trước<br />
khi thu hoạch 1 giờ.<br />
* Thu hoạch mẫu, làm tiêu bản NST:<br />
Ly tâm ống mẫu 1.000 vòng/phút/10 phút,<br />
hút bỏ dịch nổi, nhược trương trong 7ml<br />
dung dịch KCl 0,075 M, cố định trong 5 ml<br />
dung dịch carnoy I: 3 (3 methanol gốc/1 axÝt<br />
acetic) x 3 lần. Cuối cùng, ly tâm 1.000<br />
vòng/phút/10 phút, hút bỏ dịch nổi, giữ lại<br />
phần cặn lắng khoảng 200 - 250 µl để nhỏ<br />
từ 3 - 4 tiêu bản/mẫu, để khô tiêu bản, nhuộm<br />
giemsa 10% trong đệm phosphat/6 - 8 phút.<br />
* Phân tích NST:<br />
Phân tích trên kính hiển vi quang học<br />
dưới độ phóng đại 1.000X. Xác định các bất<br />
thường NST: đa bội, NST hai tâm động<br />
(dic = dicentric), NST hình vòng (r = ring),<br />
đoạn đứt không tâm (af = acentric fragment),<br />
gap, isogap, trao đổi nhiễm sắc tử, chấm<br />
kép (minus). Phân tích ≥ 200 cụm kỳ giữa<br />
(metaphase)/mẫu. Xử lý thống kê bằng phần<br />
mềm Medcalc.<br />
* Đánh giá liều trên đối tượng tiếp xúc<br />
phóng xạ nghề nghiệp:<br />
Sử dụng phương pháp hiệu chỉnh theo<br />
khuyến cáo của Cơ quan Năng lượng<br />
Nguyên tử Quốc tế (IAEA) 1990 [6], dựa<br />
trên phương trình: U (X) = αdL (1 - 10-X/dL).<br />
Trong đó: U: tần số tế bào có tổn thương<br />
không bền vững: (dic + r)/1 tế bào; α: mức<br />
ổn định tạo ra bất thường NST theo đơn vị<br />
liều = 0,0004473290; X: liều tích lũy; L: thời<br />
gian sống trung bình của tế bào lympho<br />
theo ngày (3.650 ngày) và d: liều chiếu<br />
trung bình/năm: 1,5 rem [6].<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2013<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN<br />
1. So sánh tổn thƣơng NST giữa nhóm chứng và nhóm nghiên cứu.<br />
Bảng 1:<br />
NHÓM<br />
<br />
SỐ<br />
TẾ BÀO<br />
<br />
BẤT THƯỜNG<br />
CẤU TRÚC NST<br />
<br />
BẤT<br />
THƯỜNG<br />
SỐ LƯỢNG<br />
Đa bội<br />
<br />
BẤT THƯỜNG<br />
CẤU TRÚC NST<br />
<br />
Gap Isogap<br />
<br />
Đứt<br />
<br />
Trao đổi<br />
nhiễm sắc tử<br />
<br />
af dư minus<br />
<br />
TỔNG<br />
BẤT<br />
THƯỜN<br />
G<br />
<br />
dic<br />
<br />
tri<br />
<br />
r<br />
<br />
<br />
<br />
Chøng<br />
(n = 60)<br />
<br />
12.000<br />
<br />
17<br />
<br />
51<br />
<br />
53<br />
<br />
58<br />
<br />
2<br />
<br />
35<br />
<br />
48<br />
<br />
1<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
265<br />
<br />
2,21 1,53<br />
<br />
Nhãm<br />
nghiªn<br />
cøu<br />
(n = 60)<br />
<br />
12.600<br />
<br />
35<br />
<br />
70<br />
<br />
88<br />
<br />
105<br />
<br />
13<br />
<br />
110<br />
<br />
80<br />
<br />
9<br />
<br />
0<br />
<br />
2<br />
<br />
449<br />
<br />
3,56 2,44<br />
<br />
p<br />
<br />
< 0,001<br />
<br />
(*: Mean: số tổn thương trung bình/100 tế bào).<br />
Tần số tổn thương/100 tế bào ở nhóm tiếp xúc nghề nghiệp với phóng xạ cao hơn so<br />
với nhóm chứng có ý nghĩa thống kê (p < 0,001).<br />
2. Đánh giá kết quả tổn thƣơng NST ở đối tƣợng tiếp xúc phóng xạ nghề nghiệp.<br />
Bảng 2: Kết quả đánh giá liều sinh học ở đối tượng tiếp xúc phóng xạ nghề nghiệp với tia X.<br />
MÃ SỐ<br />
<br />
SỐ TẾ BÀO<br />
<br />
SỐ DIC + R<br />
<br />
AF DƯ<br />
<br />
LIỀU TÍCH LUỸ HỌC SINH (rem)<br />
<br />
TUỔI NGHỀ<br />
<br />
VX01<br />
<br />
200<br />
<br />
0<br />
<br />
2<br />
<br />
Chưa phát hiện thấy quá liều<br />
<br />
27<br />
<br />
VX02<br />
<br />
200<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
Chưa phát hiện thấy quá liều<br />
<br />
19<br />
<br />
VX05<br />
<br />
200<br />
<br />
0<br />
<br />
6<br />
<br />
Chưa phát hiện thấy quá liều<br />
<br />
12<br />
<br />
VX07<br />
<br />
200<br />
<br />
0<br />
<br />
2<br />
<br />
Chưa phát hiện thấy quá liều<br />
<br />
7<br />
<br />
VX10<br />
<br />
200<br />
<br />
4<br />
<br />
19,511<br />
<br />
32<br />
<br />
VX11<br />
<br />
200<br />
<br />
0<br />
<br />
2<br />
<br />
Chưa phát hiện thấy quá liều<br />
<br />
35<br />
<br />
VX12<br />
<br />
200<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
Chưa phát hiện thấy quá liều<br />
<br />
30<br />
<br />
VX13<br />
<br />
200<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
9,736<br />
<br />
32<br />
<br />
VX14<br />
<br />
200<br />
<br />
2<br />
<br />
4<br />
<br />
9,736<br />
<br />
30<br />
<br />
VX15<br />
<br />
200<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
Chưa phát hiện thấy quá liều<br />
<br />
34<br />
<br />
VX16<br />
<br />
500<br />
<br />
0<br />
<br />
3<br />
<br />
Chưa phát hiện thấy quá liều<br />
<br />
15<br />
<br />
VX18<br />
<br />
200<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
Chưa phát hiện thấy quá liều<br />
<br />
8<br />
<br />
VX19<br />
<br />
250<br />
<br />
1<br />
<br />
3<br />
<br />
3,889<br />
<br />
5<br />
<br />
VX20<br />
<br />
400<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
Chưa phát hiện thấy quá liều<br />
<br />
4<br />
<br />
VX21<br />
<br />
200<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
Chưa phát hiện thấy quá liều<br />
<br />
16<br />
<br />
VX22<br />
<br />
200<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
Chưa phát hiện thấy quá liều<br />
<br />
8<br />
<br />
3<br />
<br />
+1<br />
<br />
7<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2013<br />
(1)<br />
<br />
(2)<br />
<br />
(3)<br />
<br />
(4)<br />
<br />
(5)<br />
<br />
(6)<br />
<br />
VX25<br />
<br />
250<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
Chưa phát hiện thấy quá liều<br />
<br />
5<br />
<br />
VX28<br />
<br />
200<br />
<br />
0<br />
<br />
2<br />
<br />
Chưa phát hiện thấy quá liều<br />
<br />
19<br />
<br />
VĐ21<br />
<br />
200<br />
<br />
0<br />
<br />
3<br />
<br />
Chưa phát hiện thấy quá liều<br />
<br />
33<br />
<br />
VĐ39<br />
<br />
200<br />
<br />
0<br />
<br />
3<br />
<br />
Chưa phát hiện thấy quá liều<br />
<br />
7<br />
<br />
VĐ41<br />
<br />
200<br />
<br />
0<br />
<br />
2<br />
<br />
Chưa phát hiện thấy quá liều<br />
<br />
5<br />
<br />
VX99<br />
<br />
200<br />
<br />
0<br />
<br />
3<br />
<br />
Chưa phát hiện thấy quá liều<br />
<br />
17<br />
<br />
K11<br />
<br />
200<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
Chưa phát hiện thấy quá liều<br />
<br />
10<br />
<br />
K63<br />
<br />
200<br />
<br />
0<br />
<br />
2<br />
<br />
Chưa phát hiện thấy quá liều<br />
<br />
26<br />
<br />
U10<br />
<br />
200<br />
<br />
0<br />
<br />
2<br />
<br />
Chưa phát hiện thấy quá liều<br />
<br />
9<br />
<br />
Trong số các trường hợp tiếp xúc phóng xạ nghề nghiệp với tia X, phát hiện 4 trường<br />
hợp có tổn thương đặc hiệu với phóng xạ dic/ring. Theo tiêu chuẩn an toàn bức xạ ion hóa<br />
tại các cơ sở X quang y tế (Tiêu chuẩn Việt Nam) 6561:1999: liều hiệu dụng toàn thân<br />
trong 1 năm được lấy trung bình trong 5 năm liên tục không được > 20 mSv (2 rem)/năm).<br />
Bảng 3: Kết quả đánh giá liều sinh học ở đối tượng tiếp xúc phóng xạ nghề nghiệp với<br />
tia gamma.<br />
<br />
8<br />
<br />
MÃ SỐ<br />
<br />
SỐ TẾ BÀO<br />
<br />
SỐ DIC + R<br />
<br />
AF DƯ<br />
<br />
LIỀU TÍCH LUỸ HỌC SINH (rem)<br />
<br />
TUỔI NGHỀ<br />
<br />
K09<br />
<br />
200<br />
<br />
0<br />
<br />
2<br />
<br />
Chưa phát hiện thấy quá liều<br />
<br />
15<br />
<br />
K12<br />
<br />
200<br />
<br />
0<br />
<br />
2<br />
<br />
Chưa phát hiện thấy quá liều<br />
<br />
12<br />
<br />
K13<br />
<br />
200<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
Chưa phát hiện thấy quá liều<br />
<br />
9<br />
<br />
K18<br />
<br />
200<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
Chưa phát hiện thấy quá liều<br />
<br />
6<br />
<br />
K19<br />
<br />
200<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
Chưa phát hiện thấy quá liều<br />
<br />
42<br />
<br />
K20<br />
<br />
200<br />
<br />
0<br />
<br />
2<br />
<br />
Chưa phát hiện thấy quá liều<br />
<br />
8<br />
<br />
K22<br />
<br />
200<br />
<br />
0<br />
<br />
3<br />
<br />
Chưa phát hiện thấy quá liều<br />
<br />
19<br />
<br />
K25<br />
<br />
200<br />
<br />
0<br />
<br />
4<br />
<br />
Chưa phát hiện thấy quá liều<br />
<br />
29<br />
<br />
K27<br />
<br />
200<br />
<br />
0<br />
<br />
3<br />
<br />
Chưa phát hiện thấy quá liều<br />
<br />
18<br />
<br />
K28<br />
<br />
200<br />
<br />
0<br />
<br />
2<br />
<br />
Chưa phát hiện thấy quá liều<br />
<br />
3<br />
<br />
K29<br />
<br />
200<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
Chưa phát hiện thấy quá liều<br />
<br />
15<br />
<br />
K30<br />
<br />
200<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
Chưa phát hiện thấy quá liều<br />
<br />
12<br />
<br />
K31<br />
<br />
200<br />
<br />
0<br />
<br />
2<br />
<br />
Chưa phát hiện thấy quá liều<br />
<br />
9<br />
<br />
K36<br />
<br />
200<br />
<br />
0<br />
<br />
2<br />
<br />
Chưa phát hiện thấy quá liều<br />
<br />
15<br />
<br />
K37<br />
<br />
200<br />
<br />
0<br />
<br />
4<br />
<br />
Chưa phát hiện thấy quá liều<br />
<br />
30<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2013<br />
(1)<br />
<br />
(2)<br />
<br />
(3)<br />
<br />
(4)<br />
<br />
(5)<br />
<br />
(6)<br />
<br />
K38<br />
<br />
200<br />
<br />
0<br />
<br />
3<br />
<br />
Chưa phát hiện thấy quá liều<br />
<br />
13<br />
<br />
K41<br />
<br />
200<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
Chưa phát hiện thấy quá liều<br />
<br />
3<br />
<br />
K42<br />
<br />
200<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
Chưa phát hiện thấy quá liều<br />
<br />
3<br />
<br />
K46<br />
<br />
200<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
Chưa phát hiện thấy quá liều<br />
<br />
20<br />
<br />
K47<br />
<br />
200<br />
<br />
0<br />
<br />
2<br />
<br />
Chưa phát hiện thấy quá liều<br />
<br />
21<br />
<br />
K48<br />
<br />
200<br />
<br />
0<br />
<br />
3<br />
<br />
Chưa phát hiện thấy quá liều<br />
<br />
13<br />
<br />
K2_51<br />
<br />
200<br />
<br />
0<br />
<br />
2<br />
<br />
Chưa phát hiện thấy quá liều<br />
<br />
14<br />
<br />
K55<br />
<br />
200<br />
<br />
0<br />
<br />
2<br />
<br />
Chưa phát hiện thấy quá liều<br />
<br />
19<br />
<br />
K2_61<br />
<br />
200<br />
<br />
0<br />
<br />
2<br />
<br />
Chưa phát hiện thấy quá liều<br />
<br />
8<br />
<br />
K2_62<br />
<br />
200<br />
<br />
0<br />
<br />
2<br />
<br />
Chưa phát hiện thấy quá liều<br />
<br />
5<br />
<br />
K71<br />
<br />
200<br />
<br />
0<br />
<br />
3<br />
<br />
Chưa phát hiện thấy quá liều<br />
<br />
7<br />
<br />
U01<br />
<br />
200<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
Chưa phát hiện thấy quá liều<br />
<br />
15<br />
<br />
U02<br />
<br />
200<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
Chưa phát hiện thấy quá liều<br />
<br />
2<br />
<br />
U04<br />
<br />
200<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
Chưa phát hiện thấy quá liều<br />
<br />
2<br />
<br />
U06<br />
<br />
200<br />
<br />
0<br />
<br />
2<br />
<br />
Chưa phát hiện thấy quá liều<br />
<br />
2<br />
<br />
U16<br />
<br />
200<br />
<br />
0<br />
<br />
3<br />
<br />
Chưa phát hiện thấy quá liều<br />
<br />
15<br />
<br />
U18<br />
<br />
200<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
Chưa phát hiện thấy quá liều<br />
<br />
8<br />
<br />
U19<br />
<br />
200<br />
<br />
0<br />
<br />
2<br />
<br />
Chưa phát hiện thấy quá liều<br />
<br />
5<br />
<br />
U20<br />
<br />
200<br />
<br />
0<br />
<br />
3<br />
<br />
Chưa phát hiện thấy quá liều<br />
<br />
4<br />
<br />
U25<br />
<br />
200<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
Chưa phát hiện thấy quá liều<br />
<br />
5<br />
<br />
Đã phát hiện thấy tổn thương NST do phóng xạ dạng đứt gãy, nhưng chưa phát hiện thấy<br />
hiện tượng quá cho phép ở các trường hợp tiếp xúc tia gamma trong phạm vi nghiên cứu.<br />
Việc chiếu xạ cho bệnh nhân là kiểu<br />
chiếu xạ trường diễn, toàn thân, vì vậy, liều<br />
hấp thu phóng xạ cần được hiệu chỉnh cho<br />
phù hợp. Trong nghiên cứu này, chúng tôi<br />
sử dụng phương pháp hiệu chỉnh theo<br />
khuyến cáo của IAEA (1990) [0]. Theo<br />
khuyến cáo này, IAEA viện dẫn số liệu<br />
nghiên cứu từ 646 trường hợp tiếp xúc<br />
phóng xạ nghề nghiệp với tia X và tia<br />
gamma, với liều tích lũy khoảng ≥ 25 rem,<br />
<br />
tần số tổn thương không tăng theo thời gian<br />
và đạt khoảng 0,003 (dic + r)/tế bào. Nghĩa<br />
là, số tổn thương mới được tạo ra bằng số<br />
tổn thương mất đi theo thời gian. Chính vì<br />
vậy, không có mối liên quan chặt chẽ giữa<br />
số năm làm việc với tần số bất thường NST<br />
kiểu không bền vững. 4 trường hợp được<br />
phát hiện có tần số bất thường (dic + r)<br />
> 0,003/tế bào cho thấy bị chiếu quá liều an<br />
toàn cho phép [6]. Trong khi ở nhóm chứng<br />
<br />
9<br />
<br />