Biến động ngắn hạn và tăng trưởng kinh tế: Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam
lượt xem 1
download
Nghiên cứu này tìm hiểu một cách tổng quan nhất về mối quan hệ giữa biến động ngắn hạn và tăng trưởng kinh tế. Đầu tiên, chúng tôi tìm hiểu cơ sở lí thuyết, khái niệm và các thước đo biến động ngắn hạn, các quan điểm và thực trạng mối quan hệ này trên thế giới. Sau đó, bài viết trình bày tóm tắt các mô hình nghiên cứu thực nghiệm khi nghiên cứu mối quan hệ giữa biến động ngắn hạn và tăng trưởng kinh tế tại các nước trên thế giới và Việt Nam. Cuối cùng, bài viết tóm tắt các kết quả nghiên cứu thực nghiệm và rút ra các bài học kinh nghiệm trong việc nghiên cứu về tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Biến động ngắn hạn và tăng trưởng kinh tế: Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam
- KINH TEÁ, TAØI CHÍNH QUOÁC TEÁ Kỳ 2 tháng 10 (số 250) - 2023 BIẾN ĐỘNG NGẮN HẠN VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Ths. Phạm Văn Nghĩa* - PGS.TS. Phạm Thế Anh* Trong bài viết này chúng tôi tìm hiểu một cách tổng quan nhất về mối quan hệ giữa biến động ngắn hạn và tăng trưởng kinh tế. Đầu tiên, chúng tôi tìm hiểu cơ sở lí thuyết, khái niệm và các thước đo biến động ngắn hạn, các quan điểm và thực trạng mối quan hệ này trên thế giới. Sau đó, bài viết trình bày tóm tắt các mô hình nghiên cứu thực nghiệm khi nghiên cứu mối quan hệ giữa biến động ngắn hạn và tăng trưởng kinh tế tại các nước trên thế giới và Việt Nam. Cuối cùng, bài viết tóm tắt các kết quả nghiên cứu thực nghiệm và rút ra các bài học kinh nghiệm trong việc nghiên cứu về tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam. • Từ khóa: biến động kinh tế, chi tiêu chính phủ, lạm phát, tăng trưởng kinh tế. động và tăng trưởng như Kormendi và Meguire (1985), In this article, we take a general look at the Jim Lee (2010), Onyimadu và Chukwemeka (2017). relationship between short-term fluctuations and Bên cạnh nhưng quan điểm tích cực về tác động của economic growth. First, we explore the theoretical biến động ngắn hạn đến tăng trưởng dài hạn cũng có rất basis, concepts and measures of short-term nhiều nghiên cứu cho rằng biến động ngắn hạn tác động fluctuations, perspectives and the current status tiêu cực lên tăng trưởng dài hạn điển hình là các tác giả: of this relationship in the world. The article then Martin và Roger (2000), Roberto và Vicente (2015). presents a summary of empirical research models Các kết quả khác biệt này đến từ những khác nhau về when studying the relationship between short-term đặc điểm các quốc gia được xem xét, nguồn gốc của fluctuations and economic growth in countries biến động ngắn hạn của các biến số kinh tế vĩ mô. around the world and in Vietnam. Finally, the article Ngoài ra còn có một nhóm các tác giả khác lại summarizes the results of empirical research and cho rằng biến động ngắn hạn vừa có tác động tích cực draws lessons for studying economic growth in vừa có tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế như: Vietnam. García và Josep (2007), Martin và Roger (2000), Pham • Key words: economic fluctuations, government The Anh (2018). Các tác giả cho rằng nếu biến động là spending, inflation, economic growth. nhỏ sẽ kích thích tăng trưởng kinh tế, tuy nhiên khi biến JEL codes: ???? động mà lớn nó lại làm giảm tăng trưởng kinh tế. Hơn nữa còn một số tác giả không tìm thấy mối liên hệ nào giữa biến động ngắn hạn và tăng trưởng dài hạn như Ngày nhận bài: 02/8/2023 Dawson và Frank (1997). Ngày gửi phản biện: 05/8/2023 2. Cơ sở lý thuyết về tác động của biến động ngắn Ngày nhận kết quả: 30/8/2023 hạn đến tăng trưởng dài hạn Ngày chấp nhận đăng: 20/9/2023 2.1. Khái niệm biến động ngắn hạn Biến động ngắn hạn (Volatility) là một thước đo 1. Giới thiệu thống kê về sự phân tán của giá trị đối với một chỉ số Trong những năm gần đây đã có nhiều nghiên cứu nhất định. Sự biến động thường đề cập đến mức độ kinh tế, cả lí thuyết lẫn thực nghiệm, tập trung xem xét không chắc chắn hoặc rủi ro liên quan đến quy mô của vai trò của biến động ngắn hạn đối với tăng trưởng kinh những thay đổi trong giá trị nhất định đó. Sự biến động tế ở các nước trên thế giới. Các nhà nghiên cứu kinh tế cao hơn có nghĩa là giá trị đó có thể có khả năng được cũng như các nhà hoạch định chính sách đôi khi không trải rộng trên một phạm vi giá trị lớn hơn. Điều này có thống nhất với nhau về tác động của biến động ngắn nghĩa là giá trị của chúng có thể thay đổi đáng kể trong hạn đến tăng trưởng kinh tế. một khoảng thời gian ngắn theo cả hai hướng tăng hoặc Một số các nhà kinh tế học đã nghiên cứu cả lí thuyết giảm. Độ biến động thấp hơn có nghĩa là giá trị của và thực nghiệm và tìm ra mối quan hệ tích cực giữa biến chúng không biến động đột ngột và có xu hướng ổn * Đại học Kinh tế Quốc dân 76 Taïp chí nghieân cöùu Taøi chính keá toaùn
- Kỳ 2 tháng 10 (số 250) - 2023 KINH TEÁ, TAØI CHÍNH QUOÁC TEÁ định hơn. Sự biến động thường được tính toán bằng cho giáo dục đào tạo hay kiểm soát sự gia tăng dân số.... cách sử dụng phương sai và độ lệch chuẩn. Trong đó độ Tăng trưởng kinh tế còn chịu tác động thông qua biến lệch chuẩn là căn bậc hai của phương sai. tương tác là biến động kinh tế (Volatility) đây là biến 2.2. Cơ sở lý thuyết trung gian sẽ tác động đến tăng trưởng thông qua các yếu tố đã nói ở trên. Vì vậy, nghiên cứu về tăng trưởng Martin và Rogers (2000) xây dựng mô hình để kiểm kinh tế cần thiết phải quan tâm đến biến động kinh tế.́ tra mối quan hệ giữa biến động ngắn hạn và tăng trưởng dài hạn, các tác giả chứng minh có mối quan hệ tiêu 2.3. Một số nghiên cứu thực nghiệm về tác động cực giữa độ lệch chuẩn của tỉ lệ tăng trưởng, độ lệch của biến động ngắn hạn đến tăng trưởng dài hạn chuẩn của tỉ lệ thất nghiệp và tăng trưởng kinh tế. Tác Từ các mô hình lý thuyết, nhiều nhà kinh tế đã dùng giả cũng cho rằng mối quan hệ tiêu cực không tồn tại tại mô hình thực nghiệm để kiểm định mối quan hệ giữa các quốc gia chưa công nghiệp hóa, các quốc gia kém biến động ngắn hạn và tăng trưởng kinh tế. Để giải phát triển nơi mà đào tạo và lao động hay vốn nhân lực thích cho sự khác nhau về tốc độ tăng trưởng giữa các không phải là động lực chính của tăng trưởng kinh tế. nước, họ đã sử dụng phân tích hồi quy bội với rất nhiều Theo các tác giả biến động ngắn hạn gây bất lợi cho sự biến giải thích. Một số các biến giải thích, ví dụ như tích lũy và gia tăng vốn nhân lực và do đó biến động vốn nhân lực (được đo lường bởi phần trăm dân số hoàn ngắn hạn tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế. thành bậc tiểu học hoặc tỉ lệ học sinh/giáo viên), mức Theo nghiên cứu này biến động ngắn hạn tác động đến GDP ban đầu trong giai đoạn đó (phản ánh hiệu ứng tăng trưởng được truyền tải thông qua kênh tích lũy và hội tụ của thu nhập: những nền kinh tế có mức GDP gia tăng vốn nhân lực. ban đầu càng thấp thì có xu hướng tăng trưởng càng Pham The Anh (2018) đã xây dựng mô hình để xem nhanh)…, được lựa chọn dựa trên các lí thuyết tăng xét sự biến động tài khóa và tiền tệ ảnh hưởng như thế trưởng tân cổ điển, một số khác lại được lựa chọn dựa nào đến tăng trưởng kinh tế: Bằng cách sử dụng mô trên các dự đoán. Những biến được dự đoán có tác động hình tăng trưởng tiền tệ tiêu chuẩn được đặc trưng bởi đến tăng trưởng kinh tế có thể bao gồm các biến kinh sự cứng nhắc của tiền lương danh nghĩa và chi tiêu công tế vĩ mô như lạm phát, tỉ trọng xuất khẩu/GDP, tỉ trọng hiệu quả. Mô hình cho thấy rằng bất kỳ loại cú sốc nào đầu tư/GDP, các biến chi tiêu chính phủ phản ánh chính - tiền tệ hoặc tài khóa đều có thể tạo ra mối quan hệ tiêu sách tài khoá, tiêu dùng chính phủ, các biến phản ánh sự cực hoặc mối quan hệ tích cực giữa biến động ngắn hạn khác nhau về thể chế kinh tế và chính trị giữa các nước, và tăng trưởng dài hạn, phụ thuộc rất lớn vào quy mô các biến phản ánh mức độ bảo vệ quyền sở hữu. chính phủ và độ co giãn của sản lượng đối với lao động/ 2.3.1. Một số nghiên cứu cho rằng biến động ngắn vốn. Đặc biệt, với tỷ trọng thu nhập/lao động, nó cho hạn tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế thấy rằng chi tiêu quá mức của chính phủ có thể khiến Khi nghiên cứu về mối quan hệ giữa biến động kinh tác động của biến động tài khóa đối với tăng trưởng dài tế và tăng trưởng kinh tế nhóm tác giả Kormendi và hạn chuyển từ tích cực sang tiêu cực. Ngoài ra, sự gia Meguire (1985) sử dụng dữ liệu 40 quốc gia trên thế tăng biến động của cú sốc tiền tệ có khả năng tạo ra tăng giới trong giai đoạn 1950-1977. Các tác giả sử dụng hoặc giảm trung bình của tăng trưởng. biến động ngắn hạn là độ lệch chuẩn của cung tiền và Hình 1: Kênh tác động của biến động ngắn hạn đến độ lệch chuẩn của tỉ lệ lạm phát. Kết quả nghiên cứu tăng trưởng kinh tế cho thấy rằng biến động kinh tế tác động tích cực đến Kênh 1: Kiến thức công nghệ tăng trưởng. Kênh 2: Tiết kiệm và đầu tư Grier và Tullock (1989) sử dụng dữ liệu 24 quốc gia thuộc OECD và 89 quốc gia đang phát triển và kết quả Biến động kinh tế Kênh 3: Vốn nhân lực Tăng trưởng thu được mối quan hệ giữa biến động kinh tế và tăng (Volatility) kinh tế trưởng là tích cực khi sử dụng thước đo độ lệch chuẩn Kênh 4: Chi tiêu chính phủ của tốc độ tăng GDP thực đại diện cho biến động ngắn hạn, cụ thể là sự gia tăng độ lệch chuẩn của GDP thực góp phần làm tăng trưởng kinh tế ở các nước OECD là Nguồn: Tác giả 17% và ở các nước đang phát triển là 0,097%. Qua đây ta thấy rằng ngoài các nhân tố ban đầu mỗi Với bộ dữ liệu của Hoa Kỳ trong giai đoạn 1871- quốc gia như vốn vật chất, vốn nhân lực, tài nguyên 1993 các tác giả Caporale và McKiernan (1998) sử thiên nhiên, kiến thức công nghệ và các nhân tố tác dụng mô hình ARCH-M phân tích mối quan hệ giữa độ động bởi chính sách vĩ mô của chính phủ các nước như lệch chuẩn có điều kiện của GNP thực và tốc độ tăng tiết kiệm và đầu tư, thu hút đầu tư nước ngoài, đầu tư trưởng của nó, tác giả sử dụng thước đo biến động ngắn Taïp chí nghieân cöùu Taøi chính keá toaùn 77
- KINH TEÁ, TAØI CHÍNH QUOÁC TEÁ Kỳ 2 tháng 10 (số 250) - 2023 hạn là độ lệch chuẩn có điều kiện của GNP thực. Kết là độ lệch chuẩn của tốc độ tăng trưởng GDP thực bình quả cho thấy biến động ngắn hạn làm tăng sản lượng quân đầu người và độ lệch chuẩn của phần chênh lệch của nền kinh tế. GDP bình quân đầu người. Các ước tính của các tác Jim Lee (2010) nghiên cứu mối quan hệ thực giả cho thấy sự tồn tại của mối quan hệ tiêu cực và có nghiệm giữa biến động kinh tế và tăng trưởng tại các ý nghĩa thống kê giữa sự biến động ngắn hạn và tăng nước G7 trong giai đoạn 1965-2007. Tác giả sử dụng trưởng dài hạn ở các nước khu vực Châu Âu trong mô hình GARCH để xem xét mối quan hệ này. Tác giả giai đoạn nghiên cứu. Theo các tác giả thì tốc độ tăng đã chỉ ra mối quan hệ tích cực giữa biến động kinh tế và trưởng của một khu vực không chỉ chịu ảnh hưởng bởi tăng trưởng, tuy nhiên không tìm được bằng chứng cho biến động của riêng nó mà còn chịu ảnh hưởng bởi biến chiều ngược lại là các nền kinh tế tăng trưởng cao hơn động sản lượng của các quốc gia trong khu vực lân cận. thì bất ổn cũng lớn hơn. 2.3.3. Một số nghiên cứu cho rằng biến động ngắn Onyimadu và Chukwuemeka (2017) nghiên cứu hạn vừa có tác động tích cực vừa có tác động tiêu cực mối quan hệ giữa biến động ngắn hạn và tăng trưởng đến tăng trưởng kinh tế kinh tế dài hạn tại 40 quốc gia Châu Phi trong giai đoạn Khi nghiên cứ mối quan hệ giữa biến động ngắn 1980-2014. Tác giả sử dụng độ lệch chuẩn tỉ lệ tăng hạn và tăng trưởng dài hạn tại hai bộ dữ liệu là các nước trưởng hàng năm của GDP làm thước đo cho biến động OECD và 90 nước phát triển ở khu vực châu Âu, hai tác ngắn hạn. Hai tác giả đã tìm thấy sự tương quan tích giả Martin và Roger (2000) đã sử dụng độ lệch chuẩn cực đáng kể giữa biến động kinh tế và tăng trưởng, các của tỉ lệ tăng trưởng hàng năm đại diện cho biến động biến kiểm soát được xem xét bao gồm đầu tư, các biện ngắn hạn. Nghiên cứu thực nghiệm trên hai bộ số liệu pháp phát triển tài chính khác nhau, mức độ mở cửa, trên các tác giả thu được hai kết quả trái ngược nhau. quy mô chính phủ và mức ban đầu của GDP bình quân Biến động ngắn hạn tác động tích cực đến tăng trưởng đầu người thực tế của từng quốc gia. dài hạn tại các quốc gia phát triển và tác động tiêu cực 2.3.2. Một số nghiên cứu cho rằng biến động ngắn với các nước OECD. hạn tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế Cũng nghiên cứu về mối quan hệ này García và António và Davide (2010) phân tích các tác động Josep (2007) phân tích số liệu trên 100 quốc gia trong về quy mô và sự biến động của thu nhập và chi tiêu của giai đoạn 1978-2002 cho thấy ở mức độ biến động vừa chính phủ đối với tăng trưởng ở các nước OECD và phải kết quả thu được là biến động ngắn hạn có thể thúc EU. Kết quả của bài báo cho thấy rằng cả hai biến đều đẩy tăng trưởng trong khi mức độ biến động rất cao lại tác động tiêu cực đến tăng trưởng. Đặc biệt, khi xem gây ra bất lợi cho tăng trưởng kinh tế. Các tác giả chỉ xét kỹ hơn tác động của từng thành phần thu và chi của ra mối quan hệ giữa biến động và tăng trưởng là không chính phủ, kết quả chỉ ra rằng: i) thuế gián thu (quy mô tuyến tính. Kết quả này phù hợp với mô hình lí thuyết và mức độ biến động); ii) đóng góp xã hội (quy mô và của Pham The Anh (2018). sự biến động); iii) tiêu dùng của chính phủ (quy mô và Khi nghiên cứu 67 quốc gia giai đoạn 1978-2017 sự biến động); iv) trợ cấp (quy mô); và v) đầu tư của để xem xét mối quan hệ giữa biến động ngắn hạn và chính phủ (biến động) có ảnh hưởng đáng kể, tiêu cực tăng trưởng kinh tế tại đây, hai tác giả Raju và Debashis và có ý nghĩa thống kê đến tăng trưởng. Acharya (2020) xác định biến động ngắn hạn là độ lệch Aurelijus và cộng sự (2012) nghiên cứu mối liên hệ chuẩn của tốc độ tăng trưởng và độ lệch chuẩn của giữa biến động kinh tế và tăng trưởng tại 121 quốc gia chênh lệch sản lượng. Kết quả nghiên cứu cho thấy với trên thế giới trong đó có các nước OECD, các nước cả hai thước đo nói trên biến động ngắn hạn tác động ở Đông Âu và một số nước ở châu Á trong giai đoạn tích cực đến tăng trưởng ở các quốc gia có nền công 1980-2010, Các tác giả sử dụng thước đo độ lệch chuẩn nghiệp phát triển và đảo chiều ngược lại ở các nước của tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người làm kém phát triển. Giải thích cho kết quả này các tác giả đại diện cho biến động ngắn hạn. Bằng chứng cho thấy cho rằng có sự khác nhau giữa hai nhóm quốc gia trên mối quan hệ tiêu cực giữa biến động kinh tế và tăng là do tác động của sự phát triển tài chính khác nhau ở trưởng. Tuy nhiên tác động của biến động ngắn hạn các nhóm quốc gia được xem xét. đến tăng trưởng dài hạn không giống nhau ở các mẫu 2.4. Một số nghiên cứu về tăng trưởng tại Việt nghiên cứu. Nam Roberto và Vicente (2015) xem xét mối liên hệ giữa Nguyễn Minh Sáng và Ngô Nữ Diệu Khuê (2015) sự biến động và tăng trưởng kinh tế trong một mẫu gồm nghiên cứu mối liên hệ giữa lạm phát và tăng trưởng 272 khu vực châu Âu trong giai đoạn 1991-2011 bằng kinh tế. Nghiên cứu đã tìm được mối liên hệ phi tuyến cách sử dụng các kỹ thuật kinh tế lượng không gian. tính giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế, đồng thời tìm Các tác giả sử dụng hai thước đo biến động ngắn hạn ra ngưỡng lạm phát là mức lạm phát tối ưu mà tại đó 78 Taïp chí nghieân cöùu Taøi chính keá toaùn
- Kỳ 2 tháng 10 (số 250) - 2023 KINH TEÁ, TAØI CHÍNH QUOÁC TEÁ tăng trưởng kinh tế đạt cao nhất. Áp dụng mô hình hồi ngoài không có ý nghĩa thống kê. Cũng trong mô hình quy ngưỡng để ước lượng dựa vào bộ số liệu theo quý này, vốn FDI có ý nghĩa thống kê và chưa thể hiện đúng của Việt Nam từ năm 1995-2016 cho kết quả ngưỡng vai trò đối với tăng trưởng kinh tế, tuy nhiên dòng vốn lạm phát tại Việt Nam là 3,79%. Khi lạm phát nhỏ hơn FDI tác động gián tiếp thông qua độ mở thương mại và 3,79%, lạm phát sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, ngược nguồn vốn con người. lại khi lạm phát lớn hơn 3,79%, lạm phát sẽ tác động Nguyễn Lê Hoàng và Ngô Thị Cẩm Hường (2022) tiêu cực lên tăng trưởng kinh tế. Kết quả trên cho thấy nghiên cứu cung cấp bằng chứng về vai trò của xuất Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nên có khẩu, tỷ lệ dân số đô thị, giáo dục, khả năng phát triển những chính sách tiền tệ duy trì mức lạm phát xoay công nghệ thông tin đối với tăng trưởng kinh tế của quanh mức 3,79% để có thể đạt được mức tăng trưởng vùng. Phát hiện này là cơ sở cho các tỉnh, thành thuộc kinh tế tối ưu. vùng kinh tế trọng điểm tập trung cải thiện các chính Khi nghiên cứu các nhân tố tác động đến tăng sách liên quan đến thương mại quốc tế và thu hút đầu trưởng dài hạn tại Việt Nam tác giả Nguyễn Văn Hiệu tư trực tiếp nước ngoài; đẩy nhanh việc phát triển công (2017) cho rằng một số nhân tố chính tác động đến tăng nghệ thông tin; nâng cao chất lượng lao động và thúc trưởng kinh tế Việt Nam là hội nhập kinh tế quốc tế (độ đẩy quá trình đô thị hóa. mở thương mại), dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Với thực trạng nghiên cứu trên, rõ ràng nhiều vấn và chuyển giao công nghệ quốc tế, môi trường kinh tế đề liên quan đến phương pháp ước lượng cần được giải vĩ mô và cam kết của chính phủ, sự ổn định chính trị, quyết để tăng độ tin cậy của chúng ta đối với các kết nguồn lao động rồi rào và giá rẻ những nhân tố này sẽ quả thực nghiệm. Thứ nhất đó là phải xác định được tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam. một mô hình thực nghiệm hợp lý. Lý thuyết về tăng Nguyễn Thị Cành và cộng sự (2018) nghiên cứu trưởng kinh tế cho rằng, tăng trưởng trong dài hạn có tác động của đầu tư công và đầu tư khu vực tư nhân thể là một hàm số của nhiều biến như tỉ lệ tiết kiệm, đến tăng trưởng kinh tế. Kết quả cho thấy đầu tư công hành vi đầu tư, tích luỹ tư bản vật chất lẫn con người, không chỉ giúp thúc đẩy đầu tư của khu vực tư nhân mà tiến bộ công nghệ, sự tự do kinh tế,…Việc bỏ sót bất kì còn làm tăng GDP trong dài hạn. biến nào trong mô hình thực nghiệm có thể khiến cho Khi nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tăng kết quả nghiên cứu rất khác đi. Tuy nhiên, ngược lại, trưởng kinh tế Việt Nam, tác giả Phạm Thế Anh (2019) chúng ta cũng cần phải lưu ý vấn đề tương quan giả khi dựa trên mô hình tăng trưởng tân cổ điển có tính đến lựa chọn biến đưa vào mô hình hồi quy. Một biến có vai trò của các loại chi tiêu chính phủ khác nhau, phân thể không có ý nghĩa về mặt kinh tế nhưng lại có tương tích thực nghiệm tác giả chỉ ra rằng có tồn tại sự hội tụ quan cao đối với tăng trưởng. về thu nhập giữa các tỉnh. Ngoài ra, vốn con người, FDI 3. Kết luận và khuyến nghị và sự chuyển dịch theo hướng thu hẹp khu vực nông Bài viết này nhằm mục đích tổng kết lại thực trạng nghiệp có vai trò tích cực của đối với tăng trưởng kinh và một số kết quả nghiên cứu chính cả về lý thuyết và tế. Tuy nhiên, chúng tôi không tìm thấy bằng chứng tích phân tích thực nghiệm, phản ánh mối quan hệ giữa biến cực nào của chi tiêu chính phủ, bất kể đầu tư hay tiêu động ngắn hạn với tăng trưởng kinh tế. Điều này gợi mở dùng, trong mọi lĩnh vực, đối với tăng trưởng kinh tế. một số hướng nghiên cứu ứng dụng cho Việt Nam khi Ngoài ra, tác giả không tìm thấy bằng chứng tích cực mà chúng ta còn hạn chế cả về mặt lý luận lẫn nghiên nào của chi tiêu chính phủ, bất kể đầu tư hay tiêu dùng, cứu thực nghiệm đối với mối quan hệ này. trong mọi lĩnh vực, đối với tăng trưởng kinh tế. Điều Ngoài những nhân tố tác động trực tiếp đến tăng này gợi ý rằng, việc thu hẹp bộ máy hành chính và rút trưởng kinh tế như vốn vật chất, vốn nhân lực, tài lui khỏi các hoạt động kinh tế của nhà nước sẽ giúp ổn nguyên thiên nhiên và kiến thức công nghệ còn có các định kinh tế vĩ mô mà không ảnh hưởng xấu đến tăng nhân tố tác động gián tiếp là các biến động ngắn hạn các trưởng kinh tế. chỉ số kinh tế vĩ mô như biến động chi tiêu chính phủ, Nguyễn Hải Yến và cộng sự (2021) nghiên cứu biến động đầu tư khu vực tư nhân, biến động tỉ giá lạm phân tích tác động của dòng vốn nước ngoài, độ mở phát.. cũng là các nhân tố tác động đên tăng trưởng kinh thương mại và nguồn vốn con người đến tăng trưởng tế được truyền dẫn thông qua các kênh như tiết kiệm và kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn 1989–2019. Kết đầu tư, đầu tư trực tiếp nước ngoài, đầu tư giáo dục và quả nghiên cứu chỉ ra rằng, có tồn tại mối quan hệ trong đào tạo, đầu tư nghiên cứu phát triển, sự tự do thương dài hạn giữa các biến trong mô hình. Trong mô hình mại hay kiểm soát sự gia tăng dân số. Những nghiên dài hạn, nguồn vốn ODA, độ mở thương mại và nguồn cứu tốt có độ tin cậy cao có thể là cơ sở để các nhà vốn con người tác động tích cực và có ý nghĩa thống hoạch định chính sách có những chính sách phù hợp kê đối với tăng trưởng kinh tế còn biến vốn vay nước giúp quốc gia có tăng trưởng cao và bền vững. Taïp chí nghieân cöùu Taøi chính keá toaùn 79
- KINH TEÁ, TAØI CHÍNH QUOÁC TEÁ Kỳ 2 tháng 10 (số 250) - 2023 Theo các nghiên cứu trên, ngoài những yếu tố tác trung hoàn thiện và cập nhật hệ thống cơ sở dữ liệu đầy động như các nước trên thế giới, tăng trưởng kinh tế đủ và thực hiện một nghiên cứu định lượng riêng cho Việt nam chịu tác động bởi chi tiêu chính phủ, vốn đầu trường hợp Việt Nam. Trong thời gian tới, để có thể áp tư trực tiếp nước ngoài, vốn con người, độ mở thương dụng hoàn toàn chính sách lạm phát mục tiêu mà Việt mại, kiểm soát nợ công, kiểm soát lạm phát. Dựa trên Nam đang định hướng theo đuổi, cần tăng cường tính các kết quả nghiên cứu này, các khuyến nghị chính sách độc lập của Ngân hàng Nhà nước, đảm bảo Ngân hàng sau đây được khuyến nghị để duy trì tăng trưởng kinh Nhà nước hoàn toàn chủ động trong công tác điều hành tế một cách bền vững: chính sách tiền tệ để đạt được mục tiêu lạm phát đề Thứ nhất, Chính phủ thông qua các cơ quan liên ra mà không còn bị chi phối bởi các mong muốn của quan cần thiết kế các chính sách và chương trình nhằm Chính phủ. tiếp tục khuyến khích, thu hút nhiều nhà đầu tư hơn Thứ bảy, nâng cao hiệu quả của việc quản lý nợ trong môi trường toàn cầu cạnh tranh ngày càng tăng. công Chính phủ cần tăng cường cải cách thể chế, xây Sự ổn định kinh tế và chính trị là rất cần thiết nhằm thu dựng chiến lược nợ công tốt trên cơ sở xác lập rõ ràng hút dòng vốn FDI một cách bền vững. Để đạt được điều mức độ an toàn, cấu trúc tài trợ và trả nợ; cùng với đó này, một môi trường thân thiện đầu tư bằng cách tăng là đẩy mạnh chương trình tái cấu trúc đầu tư công và cường bảo vệ pháp lý cho nhà đầu tư nước ngoài, các tái cấu nền kinh tế có hiệu quả hơn để nâng cao khả thủ tục hợp lý cho doanh nghiệp. năng hấp thu nợ công cho tăng trưởng kinh tế. Đồng Thứ hai, thay đổi cơ cấu xuất khẩu hàng hóa và thời, Chính phủ cần chú trọng đến năng lực và trình độ chuyển đổi mô hình sản xuất theo hướng xuất khẩu, chuyên môn của các nhân sự phụ trách quản lý nợ công. giảm sự phụ thuộc vào nhập khẩu nguyên liệu đầu vào Cần công khai minh bạch về các cơ chế sử dụng vốn (nguyên liệu, máy móc, công nghệ). vay. Đối với các dự án sử dụng từ vốn vay cần chuẩn bị những kế hoạch để phân bổ chi phi trong từng giai Thứ ba, gia tăng mức độ cởi mở (tự do hóa thương đoạn, cần nắm vững về tiến độ thực hiện của các dự mại) và chế độ thương mại đóng vai trò quan trọng án với mục đích hạn chế tối thiểu các dự án chậm giải trong việc thu hút các nhà đầu tư nước ngoài. Phát triển ngân, dự án treo làm phung phí nguồn lực tài chính. các ngành công nghiệp hỗ trợ trong nước để tối đa hóa cơ hội của các doanh nghiệp FDI trong nền kinh tế. Tài liệu tham khảo: António Afonso & Davide Furceri (2010), “Government size, composition, volatility and economic Thứ tư, Chính phủ một mặt cần tiếp tục tái cấu trúc growth”, European Journal of Political Economy 26, 517. Aurelijus, Dmitry Kulikov and Randveer (2012), “The Impact of Volatility on Economic Growth” mạnh mẽ các doanh nghiệp nhà nước hoạt động kém Eesti Pank. Working Paper Series, ISSN 1406-7161; 7. hiệu quả, rà soát lại các dự án đầu tư công để thu hồi Caporale Tony, & Barbara McKiernan (1998), “The Fischer black hypothesis: some time-series evidence”, Southern Economic Journal, 765–771. hiệu quả từ các đồng vốn đã bỏ ra, đẩy nhanh tiến độ Dawson John W & Frank Stephenson, E (1997), “The link between volatility and growth: evidence các công trình đầu tư còn tồn đọng để nhanh chóng đưa from the states”, Economics Letters, 55(3), 365–369. García-Herrero Alicia & Josep Vilarrubia (2007), “The laffer curve of macroeconomic volatility vào sử dụng phục vụ phát triển kinh tế quốc gia, mặt and growth: can it be explained by the different nature of crises?”, Money Affairs, 20(1), 43–60. Grier Kevin B & Tullock Gordon(1989),’ An empirical analysis of cross-national economic growth, khác nên tích cực tạo dựng môi trường cạnh tranh bình 1951–1980’, Journal of Monetary Economics, 24(2), 259–276. đẳng giữa các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh Jim Lee (2010), “The link between output growth and volatility: Evidence from a GARCH model with panel data”, Economics Letters 106 (2010) 143–145. tế khác nhau, đặc biệt là khu vực tư nhân. Kormendi Roger C, & Philip G. Meguire(1985),’ Macroeconomic determinants of growth: cross- country evidence’, Journal of Monetary Economics, 16(2), 141–163. Thứ năm, về phát triển giáo dục - đào tạo, khoa học Martin Philippe & Rogers Crol Ann (2000), “Long-term growth and short-term economic - công nghệ: Chính phủ cần chi đúng mức và phân bổ instability”, European Economic Review, 44(2), 359–381. Nguyễn Minh Sáng và Ngô Nữ Diệu Khuê, 2015. “Lạm phát và tăng trưởng kinh tế: Nghiên cứu ngân sách hiệu quả hơn cho giáo dục - đào tạo, dạy thực nghiệm các nước đang phát triển và trường hợp Việt Nam.” Nghiên cứu và trao đổi. 21(31): 23-33. nghề, cũng như phát triển trình độ khoa học - công Nguyễn Văn Hiệu (2017), “Nhận diện các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong tương lai “, Ngân hàng nhà nước Việt Nam, 16/11/2017. nghệ hơn là tiếp tục chi phí cho việc đầu tư công dàn Nguyễn Thị Cành, Nguyễn Thanh Liêm, Nguyễn Thị Thùy Liên (2018), “Tác động của đầu tư công trải nhưng không có hiệu quả, đồng thời học hỏi kinh đến thu hút đầu tư tư nhân và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 13(2), 91-105. nghiệm đào tạo của các nước phát triển hơn, cải cách, Nguyễn Hải Yến và cộng sự (2021), “Ảnh hưởng của dòng vốn nước ngoài, độ mở thương mại và nguồn vốn con người đến tăng trưởng kinh tế ở việt nam”, Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Kinh tế và Phát nâng cao chất lượng đào tạo của Việt Nam bằng việc áp triển, Tập 131, Số 5A, 2022, Tr. 39–56. dụng các chương trình giảng dạy tiên tiến, chăm lo phát Nguyễn Lê Hoàng, Ngô Thị Cẩm Hường (2022), “Các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”, Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh - Kinh tế triển nguồn vốn con người - động lực cho tăng trưởng. và Quản trị kinh doanh, số 17 (5) 2022. Onyimadu & Chukwuemeka (2017), “Macroeconomic Volatility and Economic Growth: Evidence Thứ sáu, về thực thi chính sách kiềm chế lạm phát: from Selected African Countries”, MPRA Paper, No. 77200 Trong quản lý điều hành kinh tế vĩ mô, trước mắt Chính Pham The Anh (2018), “Policy volatility and growth”, Portuguese economic journal, volume 17, p 87-97. phủ cần cân đối giữa hai mục tiêu kiểm soát lạm phát Phạm Thế Anh (2019), “Chi tiêu chính phủ và tăng trưởng kinh tế: Lý thuyết và bằng chứng thực - ổn định kinh tế vĩ mô và tăng trưởng kinh tế, giữ lạm nghiệm ở Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế phát triển số 262 tháng 4/2019. Raju,Y.N., & Acharya,D. (2020). Revisiting the volatility-growth relationship: Some cross- phát ở mức độ vừa phải xoay quanh ngưỡng hiệu quả country evidence 1978–2017. Cogent Economics and Finance, 8(1), 1826655. https://doi.org/10.108 của nó phối hợp với kỳ vọng tăng trưởng ở mức độ 0/23322039.2020.1826655 Roberto Ezcura & Vicente Rios (2015), “Volatility and Regional Growth in Europe: Does Space hợp lí. Đồng thời, các nhà làm chính sách cần cần tập Matter?”, Spatial Economic Analysis, 2015 Vol. 10, No. 3, 344–368. 80 Taïp chí nghieân cöùu Taøi chính keá toaùn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tình trạng bất ổn vĩ mô : nguyên nhân và phản ứng chính sách
2526 p | 340 | 167
-
PHÁ GIÁ TIỀN TỆ - Lợi bất cập hại
6 p | 496 | 140
-
Giáo trình Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Văn Công (chủ biên)
116 p | 903 | 130
-
kinh tế học vĩ mô: lý thuyết và ứng dụng chính sách bài giảng Trường phái cổ điển và kinh tế học theo Keynes
3 p | 1047 | 103
-
kinh tế học vĩ mô: lý thuyết và ứng dụng chính sách bài giảng Giới thiệu chu kỳ kinh tế
3 p | 1378 | 70
-
CHƯƠNG III: TỔNG CẦU VÀ XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG QUỐC GIA
16 p | 984 | 59
-
NGUYÊN LÝ KINH TẾ HỌC PHẦN VĨ MÔ - Chương 6
44 p | 186 | 41
-
CHƯƠNG 3: BẤT ỔN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH
38 p | 104 | 30
-
Vai trò của du lịch đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam
14 p | 211 | 12
-
TỔNG CẦU VÀ TỔNG CUNG
10 p | 95 | 11
-
Vai trò và thách thức đối với Việt Nam trong thúc đẩy hợp tác ASEAN về giải quyết tranh chấp biển Đông
12 p | 57 | 8
-
Tác động của chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế: Minh chứng dữ liệu chuỗi tại TP. Hồ Chí Minh
7 p | 117 | 5
-
Tác động của chi tiêu công đến sự tăng trưởng kinh tế: Minh chứng dữ liệu chuỗi tại TP. Hồ Chí Minh
7 p | 57 | 4
-
Bản tin Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo – Tháng 11/2019
24 p | 72 | 4
-
Tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong quan hệ thương mại với các quốc gia trong khối AEC
12 p | 27 | 2
-
Ảnh hưởng của cấu trúc tài chính đến hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp dầu khí niêm yết tại Việt Nam
14 p | 23 | 2
-
Hài hòa hóa pháp luật trong phòng chống tội phạm công nghệ cao
12 p | 31 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn